hugyou_kissyou_donot_loveyou
New Member
Download miễn phí Tiểu luận Cơ cấu thành phần kinh tế trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN ở Việt Nam
Mở đầu
Đặc điểm kinh tế thế giới hiện nay là các quốc gia đang cố gắng xây dựng mô hình kinh tế có sự kết hợp kế hoạch và thị trường mà trong đó cơ cấu kinh tế nhiều thành phần lầ cốt lõi. ở nước ta sau một thời gian duy trì kinh tế tập trung cao độ đã thấy sự không phù hợp của nó . Từ sau đại hội VI (1986) Đảng ta đã mở ra con đường XHCN của đất nước bằng việc chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước.
Sau khi có chính sách đổi mới chúng ta đã đạt được những thành tựu bước đầu có ý nghĩa rất lớn. Nhưng hiện chúng ta đang đứng trước những khó khăn thách thức lớn, cái cũ và cái mới đan xen nhau, triệt tiêu lẫn nhau. Bổn phận của chúng ta là phải làm sao cho cái mới cái tiến bộ thay thế cái cũ nhưng không có nghĩa là phủ định hoàn toàn cái cũ . Nhận thức được điều này em đã chọn đề tài “ Cơ cấu thành phần kinh tế trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN ở Việt Nam“ làm đề tài cho tiểu luận của mình để qua việc tìm tài liệu nghiên cứu đề tài nâng cao hiểu biết của mình về kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường, giúp ích cho em hiểu biết thêm về hiện trạng của đất nước để sau khi ra trường có thể góp một phần công sức của mình xây dựng đất nước giàu đẹp.
Mặc dù em đã cố gắng để cho đề án được tốt nhất nhưng chắc chắn không tránh khỏi sai sót, em rất mong được sự góp ý nhiệt tình của thầy giáo.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nội dung
I. Cơ sở lý luận của việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ qúa độ ở nước ta.
Bất cứ nền kinh tế nào cũng bắt đầu dưới dạng mầm mống, tiền đề trong nền kinh tế cũ, dần dần phát triển và chiến thắng kinh tế cũ thì mới trở thành nền kinh tế mới. Dưới chế độ công xã nguyên thủy trong điều kiện những công cụ lao động quá thô sơ lúc bấy giờ, một cá nhân không thể sống và lao động độc lập được, bởi vậy họ buộc phải liên kết lao động tập thể để chống lại sự uy hiếp của thiên nhiên, của thú dữ và những cộng đồng người khác. Người nguyên thuỷ không có quan niệm tư hữu, tất cả các tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt đều thuộc sở hữu của công cộng, của thị tộc và bộ lạc. Đây là nền sản xuất tự cung tự cấp. Trong xã hội nô lệ và phong kiến, nền kinh tế cũng chưa phải là nền kinh tế hàng hóa. Khi đó kinh tế hàng hóa mới chỉ xuất hiện với tư cách là mầm mống, là tiền đề, và nó vẫn bị nền kinh tế tự nhiên chi phối. Chỉ đến khi xã hội tư bản ra đời thì kinh tế hàng hóa mới giữ vai trò chi phối đời sống kinh tế xã hội và khi đó mới thực sự là nền kinh tế hàng hóa.
1. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Trước hết ta có khái niệm của sản xuất hàng hóa: Là sản xuất ra sản phẩm để trao đổi để bán trên thị trường, sản phẩm ở đây không phải sản xuất ra để thoả mãn nhu cầu nội bộ của người sản xuất mà sản xuất ra để trao đổi. Ví dụ như ở sản xuất tự cung tự cấp thì người nông dân vừa phải tạo công cụ lao động như quốc, xẻng ... vừa trồng lúa còn trong nền sản xuất hàng hóa thì người nông dân chỉ phải trồng lúa còn người thợ rèn sản xuất ra quốc, xẻng để đổi lấy lúa gạo của người nông dân.
Việc người nông dân từ việc vừa phải sản xuất công cụ lao động, vừa phải trồng lúa đến chỉ phải trồng lúa và trao đổi lấy công cụ quốc xẻng của người thợ rèn chính là phân công lao động xã hội đó là sự chuyên môn hóa người sản xuất thành những ngành nghề khác nhau, mỗi người chỉ sản xuất một thứ hay một vài thứ sản phẩm, song nhu cầu của họ lại bao hàm nhiều thứ khác nhau. Để thỏa mãn nhu cầu họ cần có sự trao đổi sản phẩm với nhau. Nhưng nếu chỉ có phân công lao động thôi thì chưa đủ để có sản xuất hàng hóa, đây mới chỉ là điều kiện cần của sản xuất hàng hóa. Nếu chỉ có phân công lao động và tất cả tư liệu sản xuất đều là của chung như vậy mỗi người sản xuất cung cấp sản phẩm cho xã hội và xã hội cung cấp sản phẩm cho cá nhân tiêu dùng bởi vậy ở đây không có sự mua bán, trao đổi hàng hóa với nhau nên chỉ có phân công lao động xã hội thì chưa đủ để có được nền sản xuất hàng hóa.
Ngoài điều kiện phân công lao động xã hội thì cần xuất hiện chế độ tư hữu hay các hình thức sở hữu khác nhau của tư liệu sản xuất và sản phẩm thì mới có được sản xuất hàng hóa, đây là điều kiện đủ để có được sản xuất hàng hóa. Ta đặt vấn đề ngược lại, nếu chỉ có điều kiện các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất và sản phẩm thì có thể có được sản xuất hàng hóa hay không? Câu trả lời là không vì nếu chỉ có sản xuất hàng hóa điều kiện sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất mà không có sự phân công lao động xã hội thì chưa thể có sản xuất hàng hóa, người nông dân vừa dệt vải, vừa tự rèn lấy công cụ và trồng lúa. Tức là sản xuất tự cấp tự túc hoàn toàn thì sản xuất đó không phải là nền sản xuất hàng hóa.
Như vậy, phân công lao động xã hội là cơ sở để có được sản xuất hàng hóa còn chế độ tư hữu làm cho việc trao đổi sản phẩm mang hình thức trao đổi hàng hóa. Thiếu một trong hai điều kiện đó thì không thể có sản xuất hàng hóa.
2.Lý luận của Mac - Lênin về sự phát triển của sản xuất hàng hóa và kinh tế hàng hóa.
Phát triển sản xuất hàng hóa là sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội cũng là sản phẩm xã hội ngày càng phong phú, ở chế độ công xã nguyên thuỷ, lực lượng sản xuất phát triển còn thể hiện ở phân công lao động xã hội thay thế cho phân công tự nhiên. Một số bộ lạc do điều kiện thiên nhiên thuận lợi cho việc trồng trọt ngũ cốc, chuyên đi sâu vào sản xuất nông nghiệp, một số bộ lạc khác do điều kiện thiên nhiên thuận lợi cho việc chăn nuôi với số lượng lớn nên đã tách ra khỏi các bộ lạc nông nghiệp và lấy chăn nuôi làm ngành lao động chủ yếu, điều này đã làm tăng năng suất lao động, con người có thể sản xuất được nhiều tư liệu sinh hoạt hơn số tư liệu sinh hoạt cần thiết cho bản thân họ, do đó suất hiện sản phẩm thặng dư và và sự trao đổi sản phẩm suất hiện một cách ngẫu nhiên, sau đó trao đổi sản phẩm trở thành thường xuyên dần dẫn đến trao đổi hàng hóa, lúc bấy giờ bộ lạc chăn nuôi sản xuất thịt, sữa, da thú nhiều hơn và những bộ lạc trồng trọt nông nghiệp cũng sản xuất ra nhiều lương thực thực phẩm hơn do vậy việc trao đổi trở nên đều đặn thường xuyên và sản phẩm trở thành hàng hóa.
Lực lượng sản xuất phát triển thêm một bước khi công cụ lao động bằng đồng và sắt suất hiện, khi các nghề dệt và thủ công khác đã phát triển và ngày càng được chuyên môn hóa, tình trạng kết hợp nghề nông với nghề thủ công trở nên khó khăn và thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp. Nền sản xuất xã hội được chia thành hai ngành chính nông nghiệp và thủ công nghiệp giờ đây sản xuất hàng hóa suất hiện không những trong nội bộ bộ lạc, giữa các bộ lạc với nhau mà cả các nước với nhau từ đấy việc sản xuất để trao đổi và việc trao đổi đã trở thành một điều kiện tất yếu, sống còn của xã hội.
Sản xuất nhỏ có hai trình độ sản xuất: Sản xuất nhỏ ở trạnh thái tự cấp, tự túc và sản xuất nhỏ ở trạng thái sản xuất hàng hóa giản đơn. Bước đi tất yếu và tự phát của sản xuất tự cấp tự túc là tiến lên sản xuất hàng hóa giản đơn (sản xuất hàng hóa nhỏ) dựa trên chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và lao động cá nhân của người sản xuất.
Nền sản xuất hàng hóa nhỏ của nông dân và thợ thủ công đã có bước phát triển mới. Những người thợ cả giàu có bắt đầu mở rông quy mô, thuê thêm nhân công và kéo dài ngày lao động , dần dần họ trở thành nhà tư bản bóc lột người lao động làm thuê. Sản xuất hàng hóa nhỏ phát triển thành qui mô lớn và chỉ khi đó sản xuất hàng hóa mới trở thành kinh tế hàng hóa (sản xuất hàng hóa giản đơn vẫn chưa phải là kinh tế hàng hóa ).
3.Ưu thế của sản xuất hàng hóa
Lịch sử phát triển sản xuất của xã hội là từ sản xuất tự cấp, tự túc tiến lên sản xuất hàng hóa (hay từ kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hóa). So với nền sản xuất tự cấp tự túc thì sản xuất hàng hóa có những ưu thế hơn hẳn về nhiều mặt.
e) Thực hiện sự cân bằng giữa các loại thị trường.
Sự cân bằng thị trường là điều kiện tất yếu để xác lập mối quan hệ cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, để giải quyết vấn đề cân bằng thị trường ta cần giải quyết các vấn đề cơ bản sau .
Thứ nhất,cần xoá bỏ chế độ bao cấp trong phân phối và sử dụng các yếu tố sản xuất và vật phẩm tiêu dùng và chuyển chúng sang quan hệ hàng hóa tiền tệ điều này có nghĩa là toàn bộ nhân tố sản xuất ,vật phẩm tiêu dùng đều được mua bán trên thị trường một cách tự do. Hiện nay, ở nước ta về cơ bản thì các yếu tố sản xuất và vật phẩm tiêu dùng đã là hàng hóa song có những yếu tố vẫn chưa được tính đủ gía trị của nó đặc biệt là đất đai, địa tô chính là cơ sơ để xác định giá cả ruộng đất nhưng bên cạnh việc tính tới vấn đề địa tô cần có những chính sách hợp lý tưạo điều kiện cho sự thông suốt của thị trường bất động sản ở nước ta.
Thứ hai, tuân thủ nguyên tắc tự do giá cả và thực hiện tốt sự bình ổn giá trong thị trường .Bình ổn giá trong cơ chế thị trường tức là dùng những giải pháp kinh tế hữu hiệu để giá cả vận động ở mức quá cao hay quá thấp trở về mức hợp lý của nó như vậy muốn bình ổn giá cả thì phải có sự can thiệp của Nhà nước và sự can thiệp này chủ yếu thông qua các giải pháp kinh tế vĩ mô phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan.
Thứ ba, phát triển thị trường hướng ngoại, đẩy mạnh hoạt động ngoại thương, thị trường hướng ngoại là thị trường phân phối đưa dưạng về hình thức, thể loại bao gồm lực lượng tham gia, phát triển thông suốt, không biệt lập giữa các vùng giữa các địa phương trong, nước và quốc tế. Nhưng có điểm cần chú ý đó là việc xác định thị trường hướng ngoại phải dựa trên cơ sở là thị trường trong nước. Thực hiện xuất siêu những sản phẩm mũi nhọn, dựa trên thế mạnh về lợi thế so sánh và xuất siêu ở đây cần xuất thành phẩm chứ không phải là xuất nguyên liệu do vậy cần chú ý khuyến khích phát triển nông nghiệp, công nghiệp chế biến.
2.4 Tiếp tục đổi mới và nâng cao vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước.
Nhà nước phải có định hướng vĩ mô, phát triển nền kinh tế bằng các kế hoạch các dự án. Những kế hoạch mà Nhà nước đặt ra phải được kết hợp với thị trường đều được xem là những công cụ điều tiết kinh tế khách quan, mặc dù chúng là hai cơ chế hoạt động theo những nguyên tắc khác nhau. Trong mối quan hệ này thị trường được coi vừa là căn cứ vừa là đối tượng của kế hoạch và phát triển theo sự điều tiết và định hướng của kế hoạch vĩ mô. Để giải quyết tốt mối quan hệ giữa kế hoạch và thị trường trong nền kinh tế của thời kỳ quá độ ở nước ta hiện nay cần đổi mới các hoạt động của công tác kế hoạch hóa chứ không phải từ bỏ nó. Phương pháp cơ bản để đổi mới công tác kế hoạch hóa hiện nay là: thực hiện kế hoạch hóa cấp vĩ mô và vi mô trong đó kế hoạch hóa vi mô lấy hiệu quả kinh tế (lợi nhuận) là mục tiêu chủ yếu và thị trường là căn cứ, đối tượng trực tiếp. Phải đổi mới nội dung và chức năng của kế hoạch vĩ mô, cần xóa bỏ kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, áp đặt chuyển sang thực hiện kế hoạch hóa định hướng gián tiếp coi trong việc sử dụng rộng rãi các đòn bẩy kinh tế, công tác dự đoán, chương trình hoá, nâng cao năng lực của Nhà nước trong việc sử dụng các chính sách tài chính, tiền tệ, dùng các công cụ đó tác động gián tiếp vào tổng cung tổng cầu nền kinh tế đồng thời nâng cao chất lượng của các công trình, dự án phát triển xã hội. Việc đổi mới các chính sách kế hoạch phải tuân theo nguyên tắc phù hợp với cách quản lý của nền kinh tế thị trường, đồng thời đảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
2.5 Đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật và cải cách nền hành chính quốc gia.
Pháp luật xét từ nguồn gốc đến bản chất không chỉ là hình thức pháp lý phản ánh các quan hệ giai cấp mà còn là hình thức pháp lý của các quan hệ kinh tế. Ngay khi vừa xuất hiện, pháp luật đã gắn liền với kinh tế. Trên phương diện lý luận, pháp luật luôn là yếu tố quan trọng của thượng tầng chính trị, chi phối mạnh mẽ đời sống chính trị nhưng trên thực tế việc nhận thức quan niệm về vai trò của pháp luật của từng người từng nhóm xã hội, giai cấp và trong từng thời kỳ cũng rất khác nhau. Có giai đoạn vai trò của pháp luật khá mờ nhạt và trở nên thứ yếu trước sức mạnh của phương pháp điều chỉnh hành chính - mệnh lệnh. Điều này được thể hiện rõ nét trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Ngày nay với cơ chế thị trường nhiều thành phần ở nước ta pháp luật trở thành công cụ đặc biệt quan trọng trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội nói chung và các quan hệ kinh tế nói riêng. Vai trò của pháp luật không chỉ được xác lập được thừa nhận mà việc củng cố, tăng cường vai trò điều chỉnh của pháp luật đối với các quan hệ kinh tế hiện nay càng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết.
Hơn 10 năm qua, những thành tựu của công cuộc đổi mới kinh tế ở nước ta đã gắn liền với những bứơc biến đổi quan trọng của hệ thống pháp luật, khẳng định vai trò to lớn của pháp luật trong việc mở đường cho các quan hệ kinh tế mới phát triển. Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng, dù đã được đổi mới cơ bản nhưng hệ thống pháp luật nước ta, đặc biệt là các văn bản trong lĩnh vực kinh tế vẫn là hệ thống pháp luật của quá trình chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường nhiều thành phần. Tính chất chuyển đổ quá độ này làm cho pháp luật nước ta nằm trong quá trình có nhiều biến động và chưa thể hình thành hệ thống pháp luật hoàn chỉnh có tính ổn định lâu dài. Hệ thống pháp luật của nước ta hiện nay vẫn chưa thực sự hoàn thiện và đồng bộ nhiều thủ tục còn rườm rà gây nhiều khó khăn cho các hoạt động kinh doanh, trong hệ thống luật kinh tế vẫn còn nhiều bất cập còn có những khe hở tạo điều kiện cho một số những phần tử lợi dụng những khe hở đó để làm ăn phi pháp, tham ô tài sản của Nhà nước. Để thực hiện có hiệu qủa sự kiểm soát của Nhà nước đối với các hoạt động của đời sống kinh tế mà không phương hại đến quyền tự do kinh doanh của các doanh nghiệp, bên cạch việc xây dựng khung pháp luật kinh tế, tạo môi trường pháp lý thông thoáng và an toàn, cần xây dựng cơ chế pháp lý kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh tế thông qua việc ban hành các đạo luật về kế toán thống kê, kiểm toán theo các chuẩn mực kế toán thống kê quốc tế.
Kết luận
Qua việc nghiên cứu, tìm tài liệu để hoàn thành đề án này đã cho em nhiều biết điều bổ ích về tình hình kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nứơc ta hiện nay. Nước ta đang trên cong đường đổi mới và bước đi trên con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước là phải làm sao lãnh đạo đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội không để nền kinh tế nước ta chuyển hóa thành chủ nghĩa tư bản, để giữ vững được định hướng xã hội chủ nghĩa thì phải phát huy hết sức vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước và phải làm sao tưìm mọi cách càng ngày càng nâng cao vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế này, chỉ có như vậy mới lấn át được sự lớn mạnh nhanh chóng của thành phần kinh tế tư bản tư nhân, nếu để cho thành phần kinh tế tư bản tư nhân lấn át thì nước ta sẽ có nguy cơ bị chuyển hóa sang chủ nghĩa tư bản như Lê Nin đã nói “chính trị thì sớm muộn cũng bị nền kinh tế nuốt mất”
Trong tập tiểu luận này em đã nêu lên một số giải pháp nhưng dù lựa chọn giải pháp nào thì cũng phải giữ vững ổn định chính trị. Chỉ có ổn định chính trị mới tận dụng được tiềm lực của đất nước và cơ hội của thế giới, nước ta mấy năm vừa qua đã giữ vững được ổn định chính trị, bởi vậy nền kinh tế cũng phát triển khá đều, điều này đưa đến cho chúng ta không ít cơ hội làm giàu, đã có không ít người đã đạt được sự giàu có bằng con đường chính đáng nhưng cũng có không ít số phần tử thoái hóa biến chất tưìm cách bòn rút tiền của Nhà nước, do làm ăn phi pháp mà giàu lên nhanh chóng đây là những phần tử phải loại bỏ càng sớm càng tốt, chỉ có loại bỏ những phần tử xấu này mới có thể làm cho kinh tế nước ta phát triển mạnh nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Nghiên cứu song đề tài này em đã nhận thức ra được nhiều điều mà trước đây em chưa nhận thức được hay nhận thức sai lầm, giờ đây em đã hiểu biết thêm được nhiều điều về nền kinh tế đất nước đang trên đà đổi mới, hiện nay nước ta đưang trong thời kỳ sản xuất nhỏ để chuyển lên sản xuất lớn thì việc phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội là một giải pháp cơ bản.
Mục lục
Mở đầu 1
Nội dung 2
I. Cơ sở lý luận của việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ qúa độ ở nước ta. 2
1. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa 2
2.Lý luận của Mác - Lênin về sự phát triển của sản xuất hàng hóa và kinh tế hàng hóa. 3
3.Ưu thế của sản xuất hàng hóa 4
4.Sự tồn tại khách quan của kinh tế hàng hóa trong thời kỳ quá độ. 5
II.Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Việt Nam. 6
Do yêu cầu của phát triển lực lượng sản xuất. 6
2.Do tồn tại nhiều thành phần kinh tế. 7
3.Do đòi hỏi nâng cao đời sống nhân dân 8
III. Những giải pháp phát triển kinh tế hàng hóa. 9
1.Thực trạng kinh tế hàng hóa nước ta hiện nay. 9
1.1.Những thành tựu đạt được khi có chính sách mới. 9
1.2.Những khó khăn và thách thức mới. 10
2Những giải pháp phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam. 11
2.1 Đẩy mạnh quá trình đưa dưạng hóa sở hữu tạo điều kiện phát triển mạnh nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta. 11
2.2 Đẩy mạnh quá trình phân công lại lao động xã hội. 15
2.3 Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường. 15
2.4 Tiếp tục đổi mới và nâng cao vai trò quản ly vĩ mô của Nhà nước. 18
2.5 Đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật và cải cách nền hành chính quốc gia. 18
Kết luận 20
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mở đầu
Đặc điểm kinh tế thế giới hiện nay là các quốc gia đang cố gắng xây dựng mô hình kinh tế có sự kết hợp kế hoạch và thị trường mà trong đó cơ cấu kinh tế nhiều thành phần lầ cốt lõi. ở nước ta sau một thời gian duy trì kinh tế tập trung cao độ đã thấy sự không phù hợp của nó . Từ sau đại hội VI (1986) Đảng ta đã mở ra con đường XHCN của đất nước bằng việc chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước.
Sau khi có chính sách đổi mới chúng ta đã đạt được những thành tựu bước đầu có ý nghĩa rất lớn. Nhưng hiện chúng ta đang đứng trước những khó khăn thách thức lớn, cái cũ và cái mới đan xen nhau, triệt tiêu lẫn nhau. Bổn phận của chúng ta là phải làm sao cho cái mới cái tiến bộ thay thế cái cũ nhưng không có nghĩa là phủ định hoàn toàn cái cũ . Nhận thức được điều này em đã chọn đề tài “ Cơ cấu thành phần kinh tế trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN ở Việt Nam“ làm đề tài cho tiểu luận của mình để qua việc tìm tài liệu nghiên cứu đề tài nâng cao hiểu biết của mình về kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường, giúp ích cho em hiểu biết thêm về hiện trạng của đất nước để sau khi ra trường có thể góp một phần công sức của mình xây dựng đất nước giàu đẹp.
Mặc dù em đã cố gắng để cho đề án được tốt nhất nhưng chắc chắn không tránh khỏi sai sót, em rất mong được sự góp ý nhiệt tình của thầy giáo.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nội dung
I. Cơ sở lý luận của việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ qúa độ ở nước ta.
Bất cứ nền kinh tế nào cũng bắt đầu dưới dạng mầm mống, tiền đề trong nền kinh tế cũ, dần dần phát triển và chiến thắng kinh tế cũ thì mới trở thành nền kinh tế mới. Dưới chế độ công xã nguyên thủy trong điều kiện những công cụ lao động quá thô sơ lúc bấy giờ, một cá nhân không thể sống và lao động độc lập được, bởi vậy họ buộc phải liên kết lao động tập thể để chống lại sự uy hiếp của thiên nhiên, của thú dữ và những cộng đồng người khác. Người nguyên thuỷ không có quan niệm tư hữu, tất cả các tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt đều thuộc sở hữu của công cộng, của thị tộc và bộ lạc. Đây là nền sản xuất tự cung tự cấp. Trong xã hội nô lệ và phong kiến, nền kinh tế cũng chưa phải là nền kinh tế hàng hóa. Khi đó kinh tế hàng hóa mới chỉ xuất hiện với tư cách là mầm mống, là tiền đề, và nó vẫn bị nền kinh tế tự nhiên chi phối. Chỉ đến khi xã hội tư bản ra đời thì kinh tế hàng hóa mới giữ vai trò chi phối đời sống kinh tế xã hội và khi đó mới thực sự là nền kinh tế hàng hóa.
1. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Trước hết ta có khái niệm của sản xuất hàng hóa: Là sản xuất ra sản phẩm để trao đổi để bán trên thị trường, sản phẩm ở đây không phải sản xuất ra để thoả mãn nhu cầu nội bộ của người sản xuất mà sản xuất ra để trao đổi. Ví dụ như ở sản xuất tự cung tự cấp thì người nông dân vừa phải tạo công cụ lao động như quốc, xẻng ... vừa trồng lúa còn trong nền sản xuất hàng hóa thì người nông dân chỉ phải trồng lúa còn người thợ rèn sản xuất ra quốc, xẻng để đổi lấy lúa gạo của người nông dân.
Việc người nông dân từ việc vừa phải sản xuất công cụ lao động, vừa phải trồng lúa đến chỉ phải trồng lúa và trao đổi lấy công cụ quốc xẻng của người thợ rèn chính là phân công lao động xã hội đó là sự chuyên môn hóa người sản xuất thành những ngành nghề khác nhau, mỗi người chỉ sản xuất một thứ hay một vài thứ sản phẩm, song nhu cầu của họ lại bao hàm nhiều thứ khác nhau. Để thỏa mãn nhu cầu họ cần có sự trao đổi sản phẩm với nhau. Nhưng nếu chỉ có phân công lao động thôi thì chưa đủ để có sản xuất hàng hóa, đây mới chỉ là điều kiện cần của sản xuất hàng hóa. Nếu chỉ có phân công lao động và tất cả tư liệu sản xuất đều là của chung như vậy mỗi người sản xuất cung cấp sản phẩm cho xã hội và xã hội cung cấp sản phẩm cho cá nhân tiêu dùng bởi vậy ở đây không có sự mua bán, trao đổi hàng hóa với nhau nên chỉ có phân công lao động xã hội thì chưa đủ để có được nền sản xuất hàng hóa.
Ngoài điều kiện phân công lao động xã hội thì cần xuất hiện chế độ tư hữu hay các hình thức sở hữu khác nhau của tư liệu sản xuất và sản phẩm thì mới có được sản xuất hàng hóa, đây là điều kiện đủ để có được sản xuất hàng hóa. Ta đặt vấn đề ngược lại, nếu chỉ có điều kiện các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất và sản phẩm thì có thể có được sản xuất hàng hóa hay không? Câu trả lời là không vì nếu chỉ có sản xuất hàng hóa điều kiện sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất mà không có sự phân công lao động xã hội thì chưa thể có sản xuất hàng hóa, người nông dân vừa dệt vải, vừa tự rèn lấy công cụ và trồng lúa. Tức là sản xuất tự cấp tự túc hoàn toàn thì sản xuất đó không phải là nền sản xuất hàng hóa.
Như vậy, phân công lao động xã hội là cơ sở để có được sản xuất hàng hóa còn chế độ tư hữu làm cho việc trao đổi sản phẩm mang hình thức trao đổi hàng hóa. Thiếu một trong hai điều kiện đó thì không thể có sản xuất hàng hóa.
2.Lý luận của Mac - Lênin về sự phát triển của sản xuất hàng hóa và kinh tế hàng hóa.
Phát triển sản xuất hàng hóa là sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội cũng là sản phẩm xã hội ngày càng phong phú, ở chế độ công xã nguyên thuỷ, lực lượng sản xuất phát triển còn thể hiện ở phân công lao động xã hội thay thế cho phân công tự nhiên. Một số bộ lạc do điều kiện thiên nhiên thuận lợi cho việc trồng trọt ngũ cốc, chuyên đi sâu vào sản xuất nông nghiệp, một số bộ lạc khác do điều kiện thiên nhiên thuận lợi cho việc chăn nuôi với số lượng lớn nên đã tách ra khỏi các bộ lạc nông nghiệp và lấy chăn nuôi làm ngành lao động chủ yếu, điều này đã làm tăng năng suất lao động, con người có thể sản xuất được nhiều tư liệu sinh hoạt hơn số tư liệu sinh hoạt cần thiết cho bản thân họ, do đó suất hiện sản phẩm thặng dư và và sự trao đổi sản phẩm suất hiện một cách ngẫu nhiên, sau đó trao đổi sản phẩm trở thành thường xuyên dần dẫn đến trao đổi hàng hóa, lúc bấy giờ bộ lạc chăn nuôi sản xuất thịt, sữa, da thú nhiều hơn và những bộ lạc trồng trọt nông nghiệp cũng sản xuất ra nhiều lương thực thực phẩm hơn do vậy việc trao đổi trở nên đều đặn thường xuyên và sản phẩm trở thành hàng hóa.
Lực lượng sản xuất phát triển thêm một bước khi công cụ lao động bằng đồng và sắt suất hiện, khi các nghề dệt và thủ công khác đã phát triển và ngày càng được chuyên môn hóa, tình trạng kết hợp nghề nông với nghề thủ công trở nên khó khăn và thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp. Nền sản xuất xã hội được chia thành hai ngành chính nông nghiệp và thủ công nghiệp giờ đây sản xuất hàng hóa suất hiện không những trong nội bộ bộ lạc, giữa các bộ lạc với nhau mà cả các nước với nhau từ đấy việc sản xuất để trao đổi và việc trao đổi đã trở thành một điều kiện tất yếu, sống còn của xã hội.
Sản xuất nhỏ có hai trình độ sản xuất: Sản xuất nhỏ ở trạnh thái tự cấp, tự túc và sản xuất nhỏ ở trạng thái sản xuất hàng hóa giản đơn. Bước đi tất yếu và tự phát của sản xuất tự cấp tự túc là tiến lên sản xuất hàng hóa giản đơn (sản xuất hàng hóa nhỏ) dựa trên chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và lao động cá nhân của người sản xuất.
Nền sản xuất hàng hóa nhỏ của nông dân và thợ thủ công đã có bước phát triển mới. Những người thợ cả giàu có bắt đầu mở rông quy mô, thuê thêm nhân công và kéo dài ngày lao động , dần dần họ trở thành nhà tư bản bóc lột người lao động làm thuê. Sản xuất hàng hóa nhỏ phát triển thành qui mô lớn và chỉ khi đó sản xuất hàng hóa mới trở thành kinh tế hàng hóa (sản xuất hàng hóa giản đơn vẫn chưa phải là kinh tế hàng hóa ).
3.Ưu thế của sản xuất hàng hóa
Lịch sử phát triển sản xuất của xã hội là từ sản xuất tự cấp, tự túc tiến lên sản xuất hàng hóa (hay từ kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hóa). So với nền sản xuất tự cấp tự túc thì sản xuất hàng hóa có những ưu thế hơn hẳn về nhiều mặt.
e) Thực hiện sự cân bằng giữa các loại thị trường.
Sự cân bằng thị trường là điều kiện tất yếu để xác lập mối quan hệ cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, để giải quyết vấn đề cân bằng thị trường ta cần giải quyết các vấn đề cơ bản sau .
Thứ nhất,cần xoá bỏ chế độ bao cấp trong phân phối và sử dụng các yếu tố sản xuất và vật phẩm tiêu dùng và chuyển chúng sang quan hệ hàng hóa tiền tệ điều này có nghĩa là toàn bộ nhân tố sản xuất ,vật phẩm tiêu dùng đều được mua bán trên thị trường một cách tự do. Hiện nay, ở nước ta về cơ bản thì các yếu tố sản xuất và vật phẩm tiêu dùng đã là hàng hóa song có những yếu tố vẫn chưa được tính đủ gía trị của nó đặc biệt là đất đai, địa tô chính là cơ sơ để xác định giá cả ruộng đất nhưng bên cạnh việc tính tới vấn đề địa tô cần có những chính sách hợp lý tưạo điều kiện cho sự thông suốt của thị trường bất động sản ở nước ta.
Thứ hai, tuân thủ nguyên tắc tự do giá cả và thực hiện tốt sự bình ổn giá trong thị trường .Bình ổn giá trong cơ chế thị trường tức là dùng những giải pháp kinh tế hữu hiệu để giá cả vận động ở mức quá cao hay quá thấp trở về mức hợp lý của nó như vậy muốn bình ổn giá cả thì phải có sự can thiệp của Nhà nước và sự can thiệp này chủ yếu thông qua các giải pháp kinh tế vĩ mô phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan.
Thứ ba, phát triển thị trường hướng ngoại, đẩy mạnh hoạt động ngoại thương, thị trường hướng ngoại là thị trường phân phối đưa dưạng về hình thức, thể loại bao gồm lực lượng tham gia, phát triển thông suốt, không biệt lập giữa các vùng giữa các địa phương trong, nước và quốc tế. Nhưng có điểm cần chú ý đó là việc xác định thị trường hướng ngoại phải dựa trên cơ sở là thị trường trong nước. Thực hiện xuất siêu những sản phẩm mũi nhọn, dựa trên thế mạnh về lợi thế so sánh và xuất siêu ở đây cần xuất thành phẩm chứ không phải là xuất nguyên liệu do vậy cần chú ý khuyến khích phát triển nông nghiệp, công nghiệp chế biến.
2.4 Tiếp tục đổi mới và nâng cao vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước.
Nhà nước phải có định hướng vĩ mô, phát triển nền kinh tế bằng các kế hoạch các dự án. Những kế hoạch mà Nhà nước đặt ra phải được kết hợp với thị trường đều được xem là những công cụ điều tiết kinh tế khách quan, mặc dù chúng là hai cơ chế hoạt động theo những nguyên tắc khác nhau. Trong mối quan hệ này thị trường được coi vừa là căn cứ vừa là đối tượng của kế hoạch và phát triển theo sự điều tiết và định hướng của kế hoạch vĩ mô. Để giải quyết tốt mối quan hệ giữa kế hoạch và thị trường trong nền kinh tế của thời kỳ quá độ ở nước ta hiện nay cần đổi mới các hoạt động của công tác kế hoạch hóa chứ không phải từ bỏ nó. Phương pháp cơ bản để đổi mới công tác kế hoạch hóa hiện nay là: thực hiện kế hoạch hóa cấp vĩ mô và vi mô trong đó kế hoạch hóa vi mô lấy hiệu quả kinh tế (lợi nhuận) là mục tiêu chủ yếu và thị trường là căn cứ, đối tượng trực tiếp. Phải đổi mới nội dung và chức năng của kế hoạch vĩ mô, cần xóa bỏ kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, áp đặt chuyển sang thực hiện kế hoạch hóa định hướng gián tiếp coi trong việc sử dụng rộng rãi các đòn bẩy kinh tế, công tác dự đoán, chương trình hoá, nâng cao năng lực của Nhà nước trong việc sử dụng các chính sách tài chính, tiền tệ, dùng các công cụ đó tác động gián tiếp vào tổng cung tổng cầu nền kinh tế đồng thời nâng cao chất lượng của các công trình, dự án phát triển xã hội. Việc đổi mới các chính sách kế hoạch phải tuân theo nguyên tắc phù hợp với cách quản lý của nền kinh tế thị trường, đồng thời đảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
2.5 Đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật và cải cách nền hành chính quốc gia.
Pháp luật xét từ nguồn gốc đến bản chất không chỉ là hình thức pháp lý phản ánh các quan hệ giai cấp mà còn là hình thức pháp lý của các quan hệ kinh tế. Ngay khi vừa xuất hiện, pháp luật đã gắn liền với kinh tế. Trên phương diện lý luận, pháp luật luôn là yếu tố quan trọng của thượng tầng chính trị, chi phối mạnh mẽ đời sống chính trị nhưng trên thực tế việc nhận thức quan niệm về vai trò của pháp luật của từng người từng nhóm xã hội, giai cấp và trong từng thời kỳ cũng rất khác nhau. Có giai đoạn vai trò của pháp luật khá mờ nhạt và trở nên thứ yếu trước sức mạnh của phương pháp điều chỉnh hành chính - mệnh lệnh. Điều này được thể hiện rõ nét trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Ngày nay với cơ chế thị trường nhiều thành phần ở nước ta pháp luật trở thành công cụ đặc biệt quan trọng trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội nói chung và các quan hệ kinh tế nói riêng. Vai trò của pháp luật không chỉ được xác lập được thừa nhận mà việc củng cố, tăng cường vai trò điều chỉnh của pháp luật đối với các quan hệ kinh tế hiện nay càng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết.
Hơn 10 năm qua, những thành tựu của công cuộc đổi mới kinh tế ở nước ta đã gắn liền với những bứơc biến đổi quan trọng của hệ thống pháp luật, khẳng định vai trò to lớn của pháp luật trong việc mở đường cho các quan hệ kinh tế mới phát triển. Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng, dù đã được đổi mới cơ bản nhưng hệ thống pháp luật nước ta, đặc biệt là các văn bản trong lĩnh vực kinh tế vẫn là hệ thống pháp luật của quá trình chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường nhiều thành phần. Tính chất chuyển đổ quá độ này làm cho pháp luật nước ta nằm trong quá trình có nhiều biến động và chưa thể hình thành hệ thống pháp luật hoàn chỉnh có tính ổn định lâu dài. Hệ thống pháp luật của nước ta hiện nay vẫn chưa thực sự hoàn thiện và đồng bộ nhiều thủ tục còn rườm rà gây nhiều khó khăn cho các hoạt động kinh doanh, trong hệ thống luật kinh tế vẫn còn nhiều bất cập còn có những khe hở tạo điều kiện cho một số những phần tử lợi dụng những khe hở đó để làm ăn phi pháp, tham ô tài sản của Nhà nước. Để thực hiện có hiệu qủa sự kiểm soát của Nhà nước đối với các hoạt động của đời sống kinh tế mà không phương hại đến quyền tự do kinh doanh của các doanh nghiệp, bên cạch việc xây dựng khung pháp luật kinh tế, tạo môi trường pháp lý thông thoáng và an toàn, cần xây dựng cơ chế pháp lý kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh tế thông qua việc ban hành các đạo luật về kế toán thống kê, kiểm toán theo các chuẩn mực kế toán thống kê quốc tế.
Kết luận
Qua việc nghiên cứu, tìm tài liệu để hoàn thành đề án này đã cho em nhiều biết điều bổ ích về tình hình kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nứơc ta hiện nay. Nước ta đang trên cong đường đổi mới và bước đi trên con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước là phải làm sao lãnh đạo đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội không để nền kinh tế nước ta chuyển hóa thành chủ nghĩa tư bản, để giữ vững được định hướng xã hội chủ nghĩa thì phải phát huy hết sức vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước và phải làm sao tưìm mọi cách càng ngày càng nâng cao vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế này, chỉ có như vậy mới lấn át được sự lớn mạnh nhanh chóng của thành phần kinh tế tư bản tư nhân, nếu để cho thành phần kinh tế tư bản tư nhân lấn át thì nước ta sẽ có nguy cơ bị chuyển hóa sang chủ nghĩa tư bản như Lê Nin đã nói “chính trị thì sớm muộn cũng bị nền kinh tế nuốt mất”
Trong tập tiểu luận này em đã nêu lên một số giải pháp nhưng dù lựa chọn giải pháp nào thì cũng phải giữ vững ổn định chính trị. Chỉ có ổn định chính trị mới tận dụng được tiềm lực của đất nước và cơ hội của thế giới, nước ta mấy năm vừa qua đã giữ vững được ổn định chính trị, bởi vậy nền kinh tế cũng phát triển khá đều, điều này đưa đến cho chúng ta không ít cơ hội làm giàu, đã có không ít người đã đạt được sự giàu có bằng con đường chính đáng nhưng cũng có không ít số phần tử thoái hóa biến chất tưìm cách bòn rút tiền của Nhà nước, do làm ăn phi pháp mà giàu lên nhanh chóng đây là những phần tử phải loại bỏ càng sớm càng tốt, chỉ có loại bỏ những phần tử xấu này mới có thể làm cho kinh tế nước ta phát triển mạnh nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Nghiên cứu song đề tài này em đã nhận thức ra được nhiều điều mà trước đây em chưa nhận thức được hay nhận thức sai lầm, giờ đây em đã hiểu biết thêm được nhiều điều về nền kinh tế đất nước đang trên đà đổi mới, hiện nay nước ta đưang trong thời kỳ sản xuất nhỏ để chuyển lên sản xuất lớn thì việc phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội là một giải pháp cơ bản.
Mục lục
Mở đầu 1
Nội dung 2
I. Cơ sở lý luận của việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ qúa độ ở nước ta. 2
1. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa 2
2.Lý luận của Mác - Lênin về sự phát triển của sản xuất hàng hóa và kinh tế hàng hóa. 3
3.Ưu thế của sản xuất hàng hóa 4
4.Sự tồn tại khách quan của kinh tế hàng hóa trong thời kỳ quá độ. 5
II.Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Việt Nam. 6
Do yêu cầu của phát triển lực lượng sản xuất. 6
2.Do tồn tại nhiều thành phần kinh tế. 7
3.Do đòi hỏi nâng cao đời sống nhân dân 8
III. Những giải pháp phát triển kinh tế hàng hóa. 9
1.Thực trạng kinh tế hàng hóa nước ta hiện nay. 9
1.1.Những thành tựu đạt được khi có chính sách mới. 9
1.2.Những khó khăn và thách thức mới. 10
2Những giải pháp phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam. 11
2.1 Đẩy mạnh quá trình đưa dưạng hóa sở hữu tạo điều kiện phát triển mạnh nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta. 11
2.2 Đẩy mạnh quá trình phân công lại lao động xã hội. 15
2.3 Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường. 15
2.4 Tiếp tục đổi mới và nâng cao vai trò quản ly vĩ mô của Nhà nước. 18
2.5 Đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật và cải cách nền hành chính quốc gia. 18
Kết luận 20
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: