boitien_titi
New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
HƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHỰA
I. Giới thiệu về nhựa (chất dẻo) và lịch sử hình thành:
Parkesine là chất dẻo đầu tiên được công bố bởi Alexander Parkes tại triển lãm quốc tế London vao năm 1862. Nó là vật liệu hữu cơ có nguồn gốc từ cellulose, mỗi khi đun nóng thì biến dạng dẻovà có thể dùng làm khuôn, còn khi làm lạnh thì vẫn giữ trạng thái ban đầu. Alexander Pakes khẳng định rằng vật liệu mới này có thể thay thế cao su và có giá thành thấp hơn. Nhưng Parkesine nhanh chóng đánh mất vị thế của nó, bởi vì giá thành quá cao của các vật liệu cần để sản xuất nó.
Trong những thập kỷ cuối của thế kỷ 19, người ta đổ xô đi tìm vật liệu mới để thay thế ngà voi trong việc sản xuất các quả bóng billiard. Thời gian này, billiard là một môn thể thao rất phổ biến đến mức mà hàng ngàn con voi đã bị giết bởi giá trị của những chiếc ngà trong việc sản xuất các quả bóng billiard. John Wesley Hyatt một người Mỹ, cuối cùng đã tìm ra một vật liệu mới đó là Celluloid. Hyatt khi tình cờ làm tràn một cốc đựng đầy collodion đã phát hiện ra rằng, chất liệu này có thể đông lại thành mảng rất dẻo và dai. Sau đó Hyatt đã sử dụng collodion thay thế cho ngà voi để sản xuất các quả bóng billiard. Nhưng bởi vì bản chất tự nhiên rất giòn của chất liệu này nên các quả bóng billiard sẽ rất dễ vỡ khi va cham vào nhau. Hyatt đã giải quyết vấn đề này bằng cách cho thêm long não, một chất chiết xuất từ cây nguyệt quế. Điều này làm cho Celluloid trở thành chất nhựa dẻo nhiệt đầu tiên, một chất có thể biến dạng bởi nhiệt và áp suất, và vẫn duy trì hình dạng đó thậm chí ngay khi không còn tác dụng của nhiệt và áp suất nữa.
Chất dẻo nhân tạo đầu tiên được khám phá vào năm 1907 bởi Leo Baekeland một nhà hóa học Mỹ. Baekeland đã phát triển một thiết bị được gọi là Bakelizer, với thiết bị này Baekeland có thể thay đổi áp suất và nhiệt độ một cách chính xác để điều khiển phản ứng của các chất hóa học dễ bay hơi. Sử dụng Bakelizer Baekeland đã tổng hợp ra Bakelite, một chất lỏng có thể nhanh chóng đông cứng lại và giữ nguyên hình dạng của vật thể chứa nó. Chất liệu mới này rất bền, không bị ảnh hưởng nhiều bởi nhiệt, áp suất, không bị hòa tan bởi những acid thông dụng và các dung môi khác. Tính chất tuyệt vời này hơn hẳn những chất dẻo trước đó. Trong khi các sản phẩm làm từ Celluloid thường xuyên bị biến dạng và dễ dàng bị nóng chảy bởi nhiệt thì Bakelite vẫn giữ nguyên hình dạng và trạng thái của nó dưới bất cứ tình huống nào. Bakelite có thể được thêm vào hầu hết các vật liệu, và rất nhiều sản phẩm mới đã được sản xuất từ Bakelite, một lĩnh vực ứng dụng Bakelite nhiều nhất là quân đội. Chính phủ Mỹ đã nhận ra ở Bakelite tiềm năng sản xuất các loại vũ khí và thiết bị chiến tranh mà sắt thép không thể làm được, và trên thực tế Bakelite là thành phần chủ yếu của các loại vũ khí trong chiến tranh thế giới thứ 2. Ngoài ra với những tính chất như ổn định với các tác nhân hóa hoc, kháng nhiệt, cách điện.. Bakelite cũng được sử dụng rất rộng rãi trong công nghiệp điện.
Tơ nhân tạo được phát triển đầu tiên vào năm 1891 bởi Louis Marie Hilaire Bernigaut, một bá tước người Pháp. Sau khi nghiên cứu tơ tằm, Bernigaut thấy rằng con tằm sẽ sản xuất ra một chất lỏng, chất lỏng này sẽ biến đổi thành tơ khi tiếp xúc với ánh sáng và không khí. Bernigaut suy luận rằng, nếu có thể tìm ra được một loại chất lỏng tương tự và cho nó đi qua một thiết bị thì cũng có thể sản xuất ra được một chất liệu với những tính chất như tơ tằm. Vấn đề lớn nhất đối với phát minh mới của Bernigaut là nó rất dễ cháy. Điều này sau đó được giải quyết bởi Charles Topham.
Cellophane (giấy bóng kính) được phát minh bởi Jacques Edwin Brandenberger, một kỹ sư về dệt. Ý tuởng về giấy bóng kính nảy sinh khi Brandenberger chứng kiến cảnh một người khách làm đổ rượu ra bàn, người bồi bàn ngay lập tức thay tấm vải bàn mới và vứt bỏ tấm vải bàn đã bị bẩn. Brandenberger đã quyết tâm sẽ tìm ra một vật liệu mới có thể thay thế làm vải bàn, hay dùng để bọc ở lớp ngoài các vật thể. Vật liệu mới này có thể dễ dàng lau sạch nếu vấy bẩn. Brandenberger đã tiến hành rất nhiều thí nghiệm với những chất khác nhau và cuối cùng ông đã thành công vào năm 1913 khi sử dụng tơ nhân tạo.
Một trong những phát minh có tầm quan trọng nhất là sự khám phá ra PVC hay còn gọi là vinyl vào năm 1926. Waldo Semon một nhà hóa học hữu cơ khi đang cố gắng để kết hợp sắt với cao su đã tình cờ chế tạo ra một chất liệu mới được gọi là PVC. Waldo Semon phát hiện ra rằng chất liệu mới này có những tính chất ưu việt như có khả năng kháng nhiệt, áp suất, lửa… có thể dễ dàng uốn dẻo, giá thành sản xuất thấp. Vinyl sau đó đã được ứng dụng rộng rãi ở Mỹ và chiếm một vị thế rất quan trọng trong sản xuất.
Năm 1933,Ralph Wiley cũng tình cờ khám phá ra một chất dẻo mới polyvinylidene chloride (Saran). Đầu tiên Saran được sử dụng để bảo vệ các thiểt bị quân sự, nhưng sau đó người ta đã nhận ra nó có thể sử dụng rất hiệu quả trong đóng gói và chứa thực phẩm.
Vào năm 1933 hai nhà hóa học hữu cơ E.W. Fawcett và R.O. Gibson đã tình cờ chế tạo ra Polyethylene khi thử nghiệm phản ứng giữa các chất khác nhau dưới những điều kiện áp suất cao.Họ đã tiến hành thí nghiệm phản ứng giữa ethylene và benzaldehyde dưới áp suất 2000 atm. Thí nghiệm này lúc đầu đã bị hỏng vì trong quá trình phản ứng thì bình chứa bị thủng, áp suất không còn nữa. Nhưng khi mở bình chứa ra thì họ phát hiện thấy một hợp chất trắng có kết cấu như sáp và trông rất giống chất dẻo. Sau khi tiến hành lại thí nghiệm hết sức cẩn thận Fawcett và Gibson phát hiện ra rằng áp suất giảm chỉ một phần là do lỗ hổng còn phần lớn là do quá trình polyme hóa đã xảy ra và tạo nên Polyethylene. Thời điểm này cả Fawcett và Gibson đều không nhận ra rằng, hợp chất mới được 2 ông chế tạo ra sẽ có ảnh hưởng hết sức to lớn đối với cả thế giới. Polyethylene đã được sử dụng rất phổ biến trong chiến tranh thế giới thứ hai, đặc biệt là trong các hệ thống rada. Ngày nay Polyethylene được sử dụng để sản xuất bình chứa soda, sữa…túi hút ẩm trong việc luu trữ thức ăn..
Từ những năm 1950 chất dẻo bắt đầu phát triển rất mạnh mẽ thành một ngành công nghiệp và ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Từ sản xuất bình chứa, vật liệu xây dựng, tới sản xuất ô tô, xe máy, điện thoại, dây cáp dẫn… Rất nhiều những vật liệu mới được phát minh từ thời kỳ này
* 1951 - Paul Hogan and Robert Banks chế tạo ra HDPE (High-density polyethylene)
* 1951 - Paul Hogan and Robert Banks - chế tạo ra Polypropylene or PP
* 1953 Dow Chemicals giới thiệu Saran Wrap
* 1954 - Ray McIntire chế tạo ra Styrofoam
*1970 - Dacron, Mylar, Melinex chế tạo thành công nhựa Polyester bền nhiệt
* 1985 – Polymers tinh thể lỏng được phát minh.
* Từ năm 1976 chất dẻo đã trở thành vật liệu được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới và được bầu chọn là một trong 100 sự kiên quan trọng nhất của thế kỷ.
II. Các khái niệm cơ bản của nhựa:
1. Khái niệm:
- Chất dẻo hay còn gọi là nhựa là loại vật liệu được tạo thành bởi nhiều phân tử (các Polyme). Nó có thể được tổng hợp hay thay đổi từ nhiều đơn phân.
+ Khuôn phun thổi : gồm có 2 nhóm khuôn là khuôn đơn giản và các khuôn có nhiều đầu thổi, tuỳ vào yêu cầu của sản phẩm để sử dụng chúng.
b.Đúc phun xốp nhiệt dẻo.
Với sự phát triển của chất dẻo nhiệt dẻo có chứa chất tạo xốp đẵ tạo khả năng cho quá trình gia công các sản phẩm đúc phun có kích thước lớn, có trọng lượng riêng nhỏ do kết quả của sự tạo xốp.
6. Công nghệ ép và ép phun:
a, Công nghệ ép
- Quá trình ép là phương pháp gia công cổ điền mà trong đó vật liệu đã dẻo hoá sơ bộ hay đã nung nóng sơ bộ được tạo viên, được định lượng vào khoang khuôn, sau đó ở nhiệt độ đủ xác định sau khi khuôn đóng, đưới áp lực vật liệu ép được tiến hành tạo lưới thành sản phẩm.
Sơ đồ chu trình ép sản phẩm
- Như vậy sự đóng rắn của chất dẻo nhiệt cứng khác với các chất dẻo nhiệt dẻo là do tác dụng của phản ứng hóc học xẩy ra trong quá trình ép chứ không phải do kết quả của quá trình làm nguội.
- Sử dụng vật liệu nhựa nhiết dẻo cho quá trình ép rất hưu hạn.
b, Phương pháp ép phun
Công nghệ ép phun khác với công nghệ ép thông thường là ở chỗ vật liệu ép không đổ thẳng vào khoang khuôn mà được đổ vào khoang nung riêng, sau khi đến 1 nhiệt độ xác định dưới tác dụng của Pistiong vật liệu được phun vào khoang
khuôn kín.
Cả 2 phương pháp đều thích hợp cho việc gia công các sản phẩm có kích thước lớn, đặc biệt là bệ dày thành nhỏ.
Phương pháp ép phun là phương pháp gia công đúc chất dẻo mà trong đó chất dẻo ở dạng hát được làm nóng chảy ra trong xilanh. Dưới tác dụng của nhiệt độ sẽ được máy ép dùng áp lực đẩy tới đầu phun và phun và lòng khuôn.
Vật liệu sử dụng trong công nghệ ép phun dưới áp lực thường ở dạng hạt. Với phương pháp ép phun thủy lực có thể gia công các chất dẻo nhiệt dẻo cung như nhiệt cứng.
Các vật liệu nhựa thường được sử dụng trong phương pháp ép phun:
+ Polyetylen mềm và Polyetylen cứng (LDPE, HDPE).
+ Polypropilen (PP).
+ Polyetylen – tereftalat (PETF).
+ Polyvinil – metaacrylat (MAPP).
+ Polyacetal (POM).
+ Polyamit (PA).
+ Polycarbonat (PC)
........
Phương pháp ép phun có lợi về mặt kinh tế khi sử dụng nó để sản xuất các sản phẩm định hình với sản lượng lớn. Nhiệt độ gia công ở vào khoảng 150 – 300oC. Ở khoảng nhiệt độ này các chất dẻo chuyển từ trạng thái nóng chảy thuận tiện cho việc dùng.
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHỰA 1
I. Giới thiệu về nhựa (chất dẻo) và lịch sử hình thành: 1
II. Các khái niệm cơ bản của nhựa: 4
1. Khái niệm: 4
2. Phân loại: 4
3. Nhựa kết tinh và nhựa vô định hình: 6
4. Một số tính chất cơ bản của nhựa: 7
CHƯƠNG II NHỰA NHIỆT DẺO 15
I. Các khái niệm về đặc tính chung của nhựa nhiệt dẻo: 15
1. Các khái niệm nhựa nhiệt dẻo: 15
2. Đặc tính chung của nhựa nhiệt dẻo: 15
II. Một số loại nhiệt dẻo thông dụng: 16
1. Nhựa polyetylen: 16
2. Nhựa Polypropylen: 18
3. Nhựa Polyvinyl Clorit: 20
4. Nhựa Polyestyren: 22
5. Nhựa Polyamit: 25
6. Nhựa Polycacbonat: 26
7. Nhựa Polymetyl metacrylat: 28
8. Nhựa Polyetylen teraftalat: 28
9. Nhựa Polybutylen terephtalat: 30
10. Nhựa Polyoxy metylen (hay Polyacetal): 30
11. Nhựa Teflon (hay Polytetra Flo Etylen): 31
CHƯƠNG III NHỰA NHIỆT RẮN 32
I. Khái niệm và các đặc tính chung: 32
1. Các khái niệm về nhựa nhiệt rắn: 32
2. Đặc tính chung của nhựa nhiệt rắn: 32
II. Một số chất nhựa nhiệt rắn thường gặp: 32
1. Nhựa Phenolic (Phenol fomaldehit): 32
2. Nhựa Urê (Urê Fomaldehit): 34
3. Nhựa Melamin (Melamin Fomaldehit): 35
4. Nhựa Polyeste không no: 35
5. Nhựa Epoxy: 37
CHƯƠNG IV GIỚI THIỆU CÁC CÔNG NGHỆ GIA CÔNG ĐIỂN HÌNH TRONG SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM CHẤT DẺO 39
1.Công nghệ cán: 39
Các loại thiết bị cán dạng chữ I, L, F,Z 40
Sơ đồ chu trình ép sản phẩm 50
5. Công nghệ đúc, đúc thổi và đúc xốp chất dẻo dưới áp lực
6. Công nghệ ép và ép phun
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
HƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHỰA
I. Giới thiệu về nhựa (chất dẻo) và lịch sử hình thành:
Parkesine là chất dẻo đầu tiên được công bố bởi Alexander Parkes tại triển lãm quốc tế London vao năm 1862. Nó là vật liệu hữu cơ có nguồn gốc từ cellulose, mỗi khi đun nóng thì biến dạng dẻovà có thể dùng làm khuôn, còn khi làm lạnh thì vẫn giữ trạng thái ban đầu. Alexander Pakes khẳng định rằng vật liệu mới này có thể thay thế cao su và có giá thành thấp hơn. Nhưng Parkesine nhanh chóng đánh mất vị thế của nó, bởi vì giá thành quá cao của các vật liệu cần để sản xuất nó.
Trong những thập kỷ cuối của thế kỷ 19, người ta đổ xô đi tìm vật liệu mới để thay thế ngà voi trong việc sản xuất các quả bóng billiard. Thời gian này, billiard là một môn thể thao rất phổ biến đến mức mà hàng ngàn con voi đã bị giết bởi giá trị của những chiếc ngà trong việc sản xuất các quả bóng billiard. John Wesley Hyatt một người Mỹ, cuối cùng đã tìm ra một vật liệu mới đó là Celluloid. Hyatt khi tình cờ làm tràn một cốc đựng đầy collodion đã phát hiện ra rằng, chất liệu này có thể đông lại thành mảng rất dẻo và dai. Sau đó Hyatt đã sử dụng collodion thay thế cho ngà voi để sản xuất các quả bóng billiard. Nhưng bởi vì bản chất tự nhiên rất giòn của chất liệu này nên các quả bóng billiard sẽ rất dễ vỡ khi va cham vào nhau. Hyatt đã giải quyết vấn đề này bằng cách cho thêm long não, một chất chiết xuất từ cây nguyệt quế. Điều này làm cho Celluloid trở thành chất nhựa dẻo nhiệt đầu tiên, một chất có thể biến dạng bởi nhiệt và áp suất, và vẫn duy trì hình dạng đó thậm chí ngay khi không còn tác dụng của nhiệt và áp suất nữa.
Chất dẻo nhân tạo đầu tiên được khám phá vào năm 1907 bởi Leo Baekeland một nhà hóa học Mỹ. Baekeland đã phát triển một thiết bị được gọi là Bakelizer, với thiết bị này Baekeland có thể thay đổi áp suất và nhiệt độ một cách chính xác để điều khiển phản ứng của các chất hóa học dễ bay hơi. Sử dụng Bakelizer Baekeland đã tổng hợp ra Bakelite, một chất lỏng có thể nhanh chóng đông cứng lại và giữ nguyên hình dạng của vật thể chứa nó. Chất liệu mới này rất bền, không bị ảnh hưởng nhiều bởi nhiệt, áp suất, không bị hòa tan bởi những acid thông dụng và các dung môi khác. Tính chất tuyệt vời này hơn hẳn những chất dẻo trước đó. Trong khi các sản phẩm làm từ Celluloid thường xuyên bị biến dạng và dễ dàng bị nóng chảy bởi nhiệt thì Bakelite vẫn giữ nguyên hình dạng và trạng thái của nó dưới bất cứ tình huống nào. Bakelite có thể được thêm vào hầu hết các vật liệu, và rất nhiều sản phẩm mới đã được sản xuất từ Bakelite, một lĩnh vực ứng dụng Bakelite nhiều nhất là quân đội. Chính phủ Mỹ đã nhận ra ở Bakelite tiềm năng sản xuất các loại vũ khí và thiết bị chiến tranh mà sắt thép không thể làm được, và trên thực tế Bakelite là thành phần chủ yếu của các loại vũ khí trong chiến tranh thế giới thứ 2. Ngoài ra với những tính chất như ổn định với các tác nhân hóa hoc, kháng nhiệt, cách điện.. Bakelite cũng được sử dụng rất rộng rãi trong công nghiệp điện.
Tơ nhân tạo được phát triển đầu tiên vào năm 1891 bởi Louis Marie Hilaire Bernigaut, một bá tước người Pháp. Sau khi nghiên cứu tơ tằm, Bernigaut thấy rằng con tằm sẽ sản xuất ra một chất lỏng, chất lỏng này sẽ biến đổi thành tơ khi tiếp xúc với ánh sáng và không khí. Bernigaut suy luận rằng, nếu có thể tìm ra được một loại chất lỏng tương tự và cho nó đi qua một thiết bị thì cũng có thể sản xuất ra được một chất liệu với những tính chất như tơ tằm. Vấn đề lớn nhất đối với phát minh mới của Bernigaut là nó rất dễ cháy. Điều này sau đó được giải quyết bởi Charles Topham.
Cellophane (giấy bóng kính) được phát minh bởi Jacques Edwin Brandenberger, một kỹ sư về dệt. Ý tuởng về giấy bóng kính nảy sinh khi Brandenberger chứng kiến cảnh một người khách làm đổ rượu ra bàn, người bồi bàn ngay lập tức thay tấm vải bàn mới và vứt bỏ tấm vải bàn đã bị bẩn. Brandenberger đã quyết tâm sẽ tìm ra một vật liệu mới có thể thay thế làm vải bàn, hay dùng để bọc ở lớp ngoài các vật thể. Vật liệu mới này có thể dễ dàng lau sạch nếu vấy bẩn. Brandenberger đã tiến hành rất nhiều thí nghiệm với những chất khác nhau và cuối cùng ông đã thành công vào năm 1913 khi sử dụng tơ nhân tạo.
Một trong những phát minh có tầm quan trọng nhất là sự khám phá ra PVC hay còn gọi là vinyl vào năm 1926. Waldo Semon một nhà hóa học hữu cơ khi đang cố gắng để kết hợp sắt với cao su đã tình cờ chế tạo ra một chất liệu mới được gọi là PVC. Waldo Semon phát hiện ra rằng chất liệu mới này có những tính chất ưu việt như có khả năng kháng nhiệt, áp suất, lửa… có thể dễ dàng uốn dẻo, giá thành sản xuất thấp. Vinyl sau đó đã được ứng dụng rộng rãi ở Mỹ và chiếm một vị thế rất quan trọng trong sản xuất.
Năm 1933,Ralph Wiley cũng tình cờ khám phá ra một chất dẻo mới polyvinylidene chloride (Saran). Đầu tiên Saran được sử dụng để bảo vệ các thiểt bị quân sự, nhưng sau đó người ta đã nhận ra nó có thể sử dụng rất hiệu quả trong đóng gói và chứa thực phẩm.
Vào năm 1933 hai nhà hóa học hữu cơ E.W. Fawcett và R.O. Gibson đã tình cờ chế tạo ra Polyethylene khi thử nghiệm phản ứng giữa các chất khác nhau dưới những điều kiện áp suất cao.Họ đã tiến hành thí nghiệm phản ứng giữa ethylene và benzaldehyde dưới áp suất 2000 atm. Thí nghiệm này lúc đầu đã bị hỏng vì trong quá trình phản ứng thì bình chứa bị thủng, áp suất không còn nữa. Nhưng khi mở bình chứa ra thì họ phát hiện thấy một hợp chất trắng có kết cấu như sáp và trông rất giống chất dẻo. Sau khi tiến hành lại thí nghiệm hết sức cẩn thận Fawcett và Gibson phát hiện ra rằng áp suất giảm chỉ một phần là do lỗ hổng còn phần lớn là do quá trình polyme hóa đã xảy ra và tạo nên Polyethylene. Thời điểm này cả Fawcett và Gibson đều không nhận ra rằng, hợp chất mới được 2 ông chế tạo ra sẽ có ảnh hưởng hết sức to lớn đối với cả thế giới. Polyethylene đã được sử dụng rất phổ biến trong chiến tranh thế giới thứ hai, đặc biệt là trong các hệ thống rada. Ngày nay Polyethylene được sử dụng để sản xuất bình chứa soda, sữa…túi hút ẩm trong việc luu trữ thức ăn..
Từ những năm 1950 chất dẻo bắt đầu phát triển rất mạnh mẽ thành một ngành công nghiệp và ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Từ sản xuất bình chứa, vật liệu xây dựng, tới sản xuất ô tô, xe máy, điện thoại, dây cáp dẫn… Rất nhiều những vật liệu mới được phát minh từ thời kỳ này
* 1951 - Paul Hogan and Robert Banks chế tạo ra HDPE (High-density polyethylene)
* 1951 - Paul Hogan and Robert Banks - chế tạo ra Polypropylene or PP
* 1953 Dow Chemicals giới thiệu Saran Wrap
* 1954 - Ray McIntire chế tạo ra Styrofoam
*1970 - Dacron, Mylar, Melinex chế tạo thành công nhựa Polyester bền nhiệt
* 1985 – Polymers tinh thể lỏng được phát minh.
* Từ năm 1976 chất dẻo đã trở thành vật liệu được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới và được bầu chọn là một trong 100 sự kiên quan trọng nhất của thế kỷ.
II. Các khái niệm cơ bản của nhựa:
1. Khái niệm:
- Chất dẻo hay còn gọi là nhựa là loại vật liệu được tạo thành bởi nhiều phân tử (các Polyme). Nó có thể được tổng hợp hay thay đổi từ nhiều đơn phân.
+ Khuôn phun thổi : gồm có 2 nhóm khuôn là khuôn đơn giản và các khuôn có nhiều đầu thổi, tuỳ vào yêu cầu của sản phẩm để sử dụng chúng.
b.Đúc phun xốp nhiệt dẻo.
Với sự phát triển của chất dẻo nhiệt dẻo có chứa chất tạo xốp đẵ tạo khả năng cho quá trình gia công các sản phẩm đúc phun có kích thước lớn, có trọng lượng riêng nhỏ do kết quả của sự tạo xốp.
6. Công nghệ ép và ép phun:
a, Công nghệ ép
- Quá trình ép là phương pháp gia công cổ điền mà trong đó vật liệu đã dẻo hoá sơ bộ hay đã nung nóng sơ bộ được tạo viên, được định lượng vào khoang khuôn, sau đó ở nhiệt độ đủ xác định sau khi khuôn đóng, đưới áp lực vật liệu ép được tiến hành tạo lưới thành sản phẩm.
Sơ đồ chu trình ép sản phẩm
- Như vậy sự đóng rắn của chất dẻo nhiệt cứng khác với các chất dẻo nhiệt dẻo là do tác dụng của phản ứng hóc học xẩy ra trong quá trình ép chứ không phải do kết quả của quá trình làm nguội.
- Sử dụng vật liệu nhựa nhiết dẻo cho quá trình ép rất hưu hạn.
b, Phương pháp ép phun
Công nghệ ép phun khác với công nghệ ép thông thường là ở chỗ vật liệu ép không đổ thẳng vào khoang khuôn mà được đổ vào khoang nung riêng, sau khi đến 1 nhiệt độ xác định dưới tác dụng của Pistiong vật liệu được phun vào khoang
khuôn kín.
Cả 2 phương pháp đều thích hợp cho việc gia công các sản phẩm có kích thước lớn, đặc biệt là bệ dày thành nhỏ.
Phương pháp ép phun là phương pháp gia công đúc chất dẻo mà trong đó chất dẻo ở dạng hát được làm nóng chảy ra trong xilanh. Dưới tác dụng của nhiệt độ sẽ được máy ép dùng áp lực đẩy tới đầu phun và phun và lòng khuôn.
Vật liệu sử dụng trong công nghệ ép phun dưới áp lực thường ở dạng hạt. Với phương pháp ép phun thủy lực có thể gia công các chất dẻo nhiệt dẻo cung như nhiệt cứng.
Các vật liệu nhựa thường được sử dụng trong phương pháp ép phun:
+ Polyetylen mềm và Polyetylen cứng (LDPE, HDPE).
+ Polypropilen (PP).
+ Polyetylen – tereftalat (PETF).
+ Polyvinil – metaacrylat (MAPP).
+ Polyacetal (POM).
+ Polyamit (PA).
+ Polycarbonat (PC)
........
Phương pháp ép phun có lợi về mặt kinh tế khi sử dụng nó để sản xuất các sản phẩm định hình với sản lượng lớn. Nhiệt độ gia công ở vào khoảng 150 – 300oC. Ở khoảng nhiệt độ này các chất dẻo chuyển từ trạng thái nóng chảy thuận tiện cho việc dùng.
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHỰA 1
I. Giới thiệu về nhựa (chất dẻo) và lịch sử hình thành: 1
II. Các khái niệm cơ bản của nhựa: 4
1. Khái niệm: 4
2. Phân loại: 4
3. Nhựa kết tinh và nhựa vô định hình: 6
4. Một số tính chất cơ bản của nhựa: 7
CHƯƠNG II NHỰA NHIỆT DẺO 15
I. Các khái niệm về đặc tính chung của nhựa nhiệt dẻo: 15
1. Các khái niệm nhựa nhiệt dẻo: 15
2. Đặc tính chung của nhựa nhiệt dẻo: 15
II. Một số loại nhiệt dẻo thông dụng: 16
1. Nhựa polyetylen: 16
2. Nhựa Polypropylen: 18
3. Nhựa Polyvinyl Clorit: 20
4. Nhựa Polyestyren: 22
5. Nhựa Polyamit: 25
6. Nhựa Polycacbonat: 26
7. Nhựa Polymetyl metacrylat: 28
8. Nhựa Polyetylen teraftalat: 28
9. Nhựa Polybutylen terephtalat: 30
10. Nhựa Polyoxy metylen (hay Polyacetal): 30
11. Nhựa Teflon (hay Polytetra Flo Etylen): 31
CHƯƠNG III NHỰA NHIỆT RẮN 32
I. Khái niệm và các đặc tính chung: 32
1. Các khái niệm về nhựa nhiệt rắn: 32
2. Đặc tính chung của nhựa nhiệt rắn: 32
II. Một số chất nhựa nhiệt rắn thường gặp: 32
1. Nhựa Phenolic (Phenol fomaldehit): 32
2. Nhựa Urê (Urê Fomaldehit): 34
3. Nhựa Melamin (Melamin Fomaldehit): 35
4. Nhựa Polyeste không no: 35
5. Nhựa Epoxy: 37
CHƯƠNG IV GIỚI THIỆU CÁC CÔNG NGHỆ GIA CÔNG ĐIỂN HÌNH TRONG SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM CHẤT DẺO 39
1.Công nghệ cán: 39
Các loại thiết bị cán dạng chữ I, L, F,Z 40
Sơ đồ chu trình ép sản phẩm 50
5. Công nghệ đúc, đúc thổi và đúc xốp chất dẻo dưới áp lực
6. Công nghệ ép và ép phun

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: