daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................................. 7 DANH MỤC HÌNH ................................................................................................................ 7 DANH MỤC BẢNG................................................................................................................ 8 MỞ ĐẦU .................................................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ ................................................................ 3 1.1 Tổng quan về hệ thông tin địa lý..................................................................... 3 1.1.1 Khái niệm chung về HTTĐL ........................................................................................ 3 1.1.2 Các thành phần trong hệ thông tin địa lý ................................................................... 3 a. Hệ thống thiết bị phần cứng ............................................................................ 4 b. Hệ thống phần mềm ......................................................................................... 4 c. Hệ thống cơ sở dữ liệu ..................................................................................... 5 d. Đội ngũ chuyên gia và cán bộ kỹ thuật............................................................ 5 e. Các quy trình.................................................................................................... 5 1.1.3 Chức năng cơ bản của GIS ........................................................................................... 6 a. Nhập dữ liệu..................................................................................................... 6 b. Lưu trữ và quản lý dữ liệu ............................................................................... 6 c. Xử lý dữ liệu đơn giản...................................................................................... 6 d. Xuất dữ liệu và trình bày ................................................................................. 7 e. Tương tác với người sử dụng ........................................................................... 8 1.1.4 Các loại thông tin trong hệ thông tin địa lý ................................................................ 8 1.1.5 Tổ chức hệ thông tin địa lý ......................................................................................... 10 1.2 Khái niệm về cơ sở dữ liệu trong hệ thông tin địa lý .................................. 11 1.2.1 Khái niệm chung về cơ sở dữ liệu .............................................................................. 11 a. Khái niệm về hệ cơ sở dữ liệu........................................................................ 11 b. Kiến trúc một hệ cơ sở dữ liệu và tính độc lập của dữ liệu........................... 11 1.2.2 Cấu trúc CSDL trong hệ thông tin địa lý.................................................................. 13 a. Cơ sở dữ liệu không gian............................................................................... 13 b. Cơ sở dữ liệu thuộc tính................................................................................. 16 c. Mối liên kết dữ liệu ........................................................................................ 16 1.3 Một số ứng dụng của hệ thông tin địa lý ...................................................................... 17 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN PHỤC VỤ CHO THỦY LỢI. 19 2.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu thủy lợi ....................................................................... 19 2.1.1 Nội dung cơ sở dữ liệu ................................................................................................. 19 a. Các lớp thông tin địa lý nền........................................................................... 19 Bảng 1 Nội dung các lớp thông tin địa lý nền .................................................... 21
b. Các lớp thông tin bản đồ chuyên đề về thủy lợi ............................................ 21 c. Các bảng thông tin thuộc tính chuyên đề về thủy lợi..................................... 21 2.1.2 Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu thủy lợi ................................................................ 22 a. Cơ sở dữ liệu địa lý nền ................................................................................. 22 b. Cơ sở dữ liệu chuyên đề thủy lợi ................................................................... 22 2.2 Thiết kế hệ thống thông tin thủy lợi ............................................................. 23 2.2.1 Sơ đồ liên kết các thực thể .......................................................................................... 23 a. Quản lý các bảng không gian trên máy khách .............................................. 23 b. Quản lý lịch vận hành.................................................................................... 24 c. Quản lý lịch sử duy tu, sửa chữa công trình thủy lợi..................................... 25 2.2.2 Các đặc tả hệ thống thông tin thủy lợi ...................................................................... 26 a. Biểu đồ khung cảnh: ...................................................................................... 26 b. Biểu đồ các chức năng chính......................................................................... 28 2.3 Tổng quan về ArcGIS .................................................................................... 31 2.3.1 Tổng quan về ArcGIS.................................................................................................. 31 2.3.2 Tổng quan về các ứng dụng ........................................................................................ 32 a. ArcMap .......................................................................................................... 33 b. ArcCatalog..................................................................................................... 34 c. ArcToolbox.................................................................................................... 34 d. ArcScene ........................................................................................................ 35 2.4 Giải pháp công nghệ....................................................................................... 35 2.4.1 Giải pháp về hệ điều hành .......................................................................................... 35 a. Hệ điều hành máy chủ ................................................................................... 35 b. Công nghệ cơ sở dữ liệu ................................................................................ 37 c. Giải pháp kỹ thuật về công nghệ nền............................................................. 37 2.4.2 Lựa chọn mô hình ứng dụng ...................................................................................... 38 2.4.3 Môi trường phát triển ứng dụng ................................................................................ 39 2.4.4 Công nghệ hệ thống thông tin địa lý .......................................................................... 39 a. Bộ thư viện phát triển ArcGIS Engine - ESRI ............................................... 39 b. Cổng kết nối cơ sở dữ liệu không gian ArcSDE – ESRI................................ 40 c. Kết hợp ArcGIS Engine và ArcSDE............................................................... 40 d. ArcGIS Engine và ArcSDE Enterprise .......................................................... 41 e. ArcGIS Server ................................................................................................ 41 CHƯƠNG 3: TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG VÀ KẾT QUẢ.. 43 3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu ....................................................................... 43 3.1.1 Vị trí khu đo ................................................................................................................. 43 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên, địa hình........................................................................................ 43 3.1.3 Đặc điểm khí tượng thuỷ văn, mạng lưới sông suối................................................ 44

3.2 Khái quát về hệ thống Thủy lợi khu vực thi công ....................................... 46 3.3 Tiến hành thực nghiệm hệ thống cho huyện Vĩnh Tường - Tỉnh Vĩnh Phúc ....................................................................................................................... 48 3.3.1 Xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý .............................................................................. 48 3.3.2 Cơ sở dữ liệu chuyên đề thủy lợi................................................................................ 52 3.3.3 Sơ đồ phân cấp chức năng của hệ thống webGIS về thông tin thủy lợi ................ 52 3.4 Thực nghiệm hệ thống ................................................................................... 52 3.4.1 Nguyên lý hoạt động của WebGIS............................................................................. 53 3.4.2 Giao diện trang web..................................................................................................... 55 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN .......................................................................... 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................... 67
MỞ ĐẦU Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tài nguyên môi trường đang là một yêu cầu vô cùng cấp bách. Việc xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên môi trường và vận hành quản lý dữ liệu đang được thúc đẩy mạnh mẽ nhằm mang lại hiệu quả, tiết kiệm thời gian và tiền bạc của nhà nước. Việc phát triển thủy lợi đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội và môi trường đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050, làm cơ sở để phát triển nông nghiệp bền vững, theo hướng hiện đại hóa, thâm canh cao, góp phần phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu, lợi ích quốc gia và hài hòa lợi ích giữa các vùng, các ngành đang là một trong những vấn đề quốc sách hàng đầu của đất nước. Để khai thác sử dụng nước hợp lý, phục vụ đa mục tiêu, thống nhất theo lưu vực sông và hệ thống công trình thủy lợi, không chia cắt theo địa giới hành chính. Khai thác sử dụng đi đôi với bảo vệ, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước, đặc biệt môi trường nước trong hệ thống công trình thủy lợi. Xuất phát từ những vấn đề trên, tui thực hiện luận văn: “Công nghệ GIS và Web trong xây dựng hệ thống thông tin Thủy lợi”. Để nghiên cứu đề tài này, tui dựa trên công nghệ Hệ thông tin địa lý. - Mục tiêu nghiên cứu: + Nghiên cứu giải pháp thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu thủy lợi, bao gồm cơ sở dữ liệu thủy văn và cơ sở dữ liệu chuyên đề. + Nghiên cứu mô hình vận hành của hệ thống quản lý thông tin thủy lợi. - Phạm vi nghiên cứu: + Đề tài tập trung nghiên cứu, xây dựng mô hình hệ thống thông tin thủy lợi tại huyện Vĩnh Tường - Tỉnh Vĩnh Phúc. - Phương pháp nghiên cứu: + Tổng hợp và kế thừa các thành quả nghiên cứu ứng dụng của các đề tài, dự án ứng dụng tại các cơ quan nghiên cứu sản xuất. + Sử dụng thiết bị, công nghệ, phần mềm hiện có và các thành quả sản xuất của các đơn vị để thực nghiệm. + Phân tích, đánh giá từ lý thuyết và thực nghiệm về những vấn đề nghiên cứu trong phạm vi đề tài.

Việc thực hiện nghiên cứu đề tài này góp phần bổ sung khả năng ứng dụng của Hệ thông tin địa lý trong công tác xây dựng hệ thông tin phục vụ cho công tác tưới tiêu. Nghiên cứu ứng dụng Hệ thông tin địa lý để hỗ trợ giải quyết một số vấn đề về thủy lợi: + Xây dựng cơ sở dữ liệu về thủy lợi lưu trữ các thông tin chuyên đề về thủy lợi tích hợp với cơ sở dữ liệu bản đồ nền địa hình trong một hệ thống GIS thống nhất. + Hỗ trợ công tác quản lý thủy lợi bằng công nghệ GIS. - Luận văn được trình bày trong 3 chương với 67 trang A4, 46 hình và 1 bảng. Bố cục của luận văn bao gồm: Chương 1: Cơ sở hệ thông tin địa lý - Tổng quan về hệ thông tin địa lý - Khái niệm về cơ sở dữ liệu trong hệ thông tin địa lý - Một số ứng dụng của hệ thông tin địa lý Chương 2: Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ cho thủy lợi - Thiết kế cơ sở dữ liệu thủy lợi - Thiết kế hệ thống thông tin thủy lợi - Tổng quan về ArcGIS - Giải pháp công nghệ Chương 3: Tiến hành thực nghiệm hệ thống và kết quả - Đặc điểm khu vực nghiên cứu - Khái quát về hệ thống Thủy lợi khu vực thi công - Tiến hành thực nghiệm hệ thống cho huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc - Thực nghiệm hệ thống.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ 1.1 Tổng quan về hệ thông tin địa lý 1.1.1 Khái niệm chung về HTTĐL Có nhiều quan niệm khác nhau khi định nghĩa hệ thống thông tin địa lý: "Hệ thông tin địa lý là một hệ thống thông tin bao gồm một số hệ con (subsystem) có khả năng biến đổi các dữ liệu địa lý thành những thông tin có ích" – theo định nghĩa của Calkin và Tomlinson, 1977. "Hệ thông tin địa lý là một hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu bằng máy tính để thu thập, lưu trữ, phân tích và hiển thị không gian" (theo định nghĩa của National Center for Geographic Information and Analysis, 1988). Theo định nghĩa của ESRI (Environmental System Research Institute) thì “Hệ thông tin địa lý là một tập hợp có tổ chức bao gồm phần cứng, phần mềm máy tính, dữ liệu địa lý và con người, được thiết kế nhằm mục đích nắm bắt, lưu trữ, cập nhật, điều khiển, phân tích và kết xuất”. Cho đến nay, định nghĩa được nhiều người sử dụng nhất là: hệ thống thông tin địa lý là một hệ thống kết hợp giữa con người và hệ thống máy tính cùng các thiết bị ngoại vi để lưu trữ, xử lý, phân tích, hiển thị các thông tin địa lý để phục vụ một mục đích nghiên cứu nhất định. 1.1.2 Các thành phần trong hệ thông tin địa lý Một hệ thống GIS gồm có 5 thành phần cơ bản sau: 1. Hệ thống thiết bị phần cứng. 2. Hệ thống phần mềm. 3. Hệ thống cơ sở dữ liệu. 4. Đội ngũ chuyên gia và cán bộ kỹ thuật 5. Các quy trình.

Hình 1.1 Các thành phần cơ bản của GIS [2] a. Hệ thống thiết bị phần cứng Về cơ bản hệ thống thiết bị phần cứng của một hệ thống thông tin địa lý bao gồm các phần chính là bộ xử lý trung tâm (CPU), các thiết bị đầu vào như bàn số hóa, máy quét, các thiết bị thu nhận thông tin điện tử… và các thiết bị lưu trữ, hiển thị như thiết bị ghi ngoài, màn hình, máy vẽ… Máy tính hay bộ xử lý trung tâm (CPU) được nối với thiết bị chứa ổ đĩa, cung cấp không gian để lưu trữ số liệu và các chương trình. Máy số hóa (Digitizer) hay thiết bị chuyên dụng khác có nhiệm vụ chuyển hóa các số liệu từ bản đồ và các tư liệu thành dạng số rồi đưa vào máy tính. Máy vẽ (Plotter) hay các kiểu thiết bị biểu hiện khác được sử dụng để xuất dữ liệu ở dạng số trên màn hình hay trên nền vật liệu in. Sự liên hệ bên trong của máy tính cũng có thể thực hiện thông qua một hệ thống mạng với các đường dẫn tư liệu đặc biệt. Người sử dụng máy tính và các thiết bị ngoại vi khác (như máy in, máy vẽ, máy số hóa và các thiết bị khác nối với máy tính) thông qua một thiết bị hiển thị hình ảnh (Video Display Unit - VDU) để cho phép các sản phẩm đầu ra được hiển thị nhanh chóng. b. Hệ thống phần mềm Đi kèm với hệ thống thiết bị Trong HTTĐL ở trên là một hệ phần mềm có tối thiểu 4 nhóm chức năng sau đây: - Nhập thông tin không gian và thông tin thuộc tính từ các nguồn khác nhau. - Lưu trữ, điều chỉnh, cập nhật và tổ chức các thông tin không gian và thông tin thuộc tính.

3.4 Thực nghiệm hệ thống Từ khảo sát, thiết kế và xây dựng hệ thống, tui đã tiến hành thực nghiệm hệ thống tại huyện Vĩnh Tường – Tỉnh Vĩnh Phúc. Sau đây là quá trình cài đặt và vận hành hệ thống. 3.4.1 Nguyên lý hoạt động của WebGIS

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Kiến thức bôn ba

Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá biến động lớp phủ rừng huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu bằng công nghệ viễn thám và GIS Khoa học Tự nhiên 0
P Tìm hiểu công nghệ GPS _ GIS và ứng dụng trong quản lý lái xe của công ty cổ phần taxi Kim Liên Công nghệ thông tin 0
S Nghiên cứu đánh giá tai biến lũ lụt lưu vực sông Thu Bồn trên cơ sở ứng dụng phương pháp địa mạo và công nghệ GIS Luận văn Sư phạm 1
B Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng bản đồ đơn vị đất tỉnh Quảng Ninh Luận văn Sư phạm 2
W Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS nghiên cứu tai biến xói lở, bồi tụ đới ven biển Hải Phòng Khoa học Tự nhiên 0
B Đánh giá biến động lớp phủ rừng huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu bằng công nghệ viễn thám và GIS Khoa học Tự nhiên 0
Q Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mobile GIS và GPS trong thu thập dữ liệu không gian về đất đai Khoa học Tự nhiên 0
G Ứng dụng công nghệ GIS đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản tại khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Khoa học Tự nhiên 2
V Nghiên cứu đánh giá nguy cơ tai biến trượt lở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La với sự hỗ trợ của công nghệ viễn thám GIS Khoa học Tự nhiên 0
H Nghiên cứu đánh giá nguy cơ tai biến lũ ống, lũ quét huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La với sự hỗ trợ của công nghệ viễn thám và GIS Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top