Link tải luận văn miễn phí cho ae
Xây dựng cơ sở lý luận về đặc điểm ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhằm định hướng cho việc nghiên cứu thực tiễn. Nghiên cứu thực trạng khả năng hiểu từ của trẻ mẫu giáo ở 3 độ tuổi (3 - 4), (4 - 5), (5 - 6), và một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hiểu từ (tính chủ động trong giao tiếp, cách dạy trẻ hiểu từ của cô giáo mầm non). Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng hiểu từ cho trẻ mẫu giáo. Thử nghiệm tác động sư phạm nhằm nâng cao khả năng hiểu từ cho trẻ mẫu giáo thông qua hình thức dạo chơi, tham quan.
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngôn ngữ là sự sáng tạo kỳ diệu của con ngƣời. Ngay từ khi hình
thành, ngôn ngữ đã trở thành phƣơng tiện giao tiếp cơ bản nhất, hữu hiệu nhất
của con ngƣời. Trong hoạt động nhận thức của con ngƣời, ngôn ngữ giữ vai
trò tổ chức và điều chỉnh các quá trình nhận thức. Nhờ có ngôn ngữ mà các
quá trình cảm giác, tri giác mang một chất lƣợng mới, với quá trình nhận thức
lý tính, ngôn ngữ đƣợc coi là phƣơng tiện của tƣ duy, là công cụ để biểu đạt
và cố định kết quả của tƣ duy. Nhƣ vậy, có thể nói ngôn ngữ và tƣ duy gắn bó
chặt chẽ với nhau. Mối quan hệ này đƣợc thể hiện trong nghĩa của từ. Từ là
biểu hiện của khái niệm và hiểu từ là hiểu khái niệm. Trong tƣ duy, hiểu từ là
rất quan trọng, bởi vì, có hiểu từ, con ngƣời mới có thể sử dụng ngôn ngữ nhƣ
một phƣơng tiện để tƣ duy, để nhận thức thế giới xung quanh.
Đối với mọi ngƣời nói chung, thì ngôn ngữ có vai trò quan trọng. Nhờ
có ngôn ngữ mà chúng ta có thể trao đổi thông tin với nhau một cách nhanh
nhất, nhiều nhất, đầy đủ nhất, có thể hiểu nhau, thông cảm, chia sẻ, hợp tác
với nhau trong quá trình lao động sản xuất, chinh phục tự nhiên và cải tạo xã
hội. Mặt khác nhờ có ngôn ngữ mà con ngƣời từ khắp mọi miền tổ quốc, từ
quốc gia này đến quốc gia khác, từ khắp nơi trên thế giới, con ngƣời ở các
thời đại khác nhau, các thế hệ khác nhau đều có thể giao lƣu, tìm hiểu nhau,
học hỏi lẫn nhau, cùng nhau lĩnh hội kho tàng tri thức của nhân loại để hình
thành phát triển nhân cách, tâm lý…
Đối với trẻ em nói riêng thì ngôn ngữ lại có vai trò đặc biệt quan trọng.
Nhà giáo dục K. D. Usinxki khi nói về vai trò của ngôn ngữ đối với sự phát
triển tâm lý của trẻ em, cho rằng: “Tiếng mẹ đẻ là cơ sở của mọi sự phát triển,
là vốn quý của mọi tri thức” [dẫn theo 13]. Nắm đƣợc ngôn ngữ ở mọi
phƣơng diện nhƣ từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp, hiểu đƣợc nghĩa của từ và sử
dụng chúng thành thạo trong hoạt động ngôn ngữ nói, nghe, đọc, viết… là
điều rất quan trọng. Một mặt, đó là điều kiện thiết yếu để trẻ tham gia tích cực
vào hoạt động, sinh hoạt hàng ngày, qua đó giúp trẻ hình thành, phát triển tâm
lý cho bản thân. Mặt khác, nắm đƣợc ngôn ngữ tức là trẻ em nắm đƣợc chìa
khoá của học vấn, của sự phát triển trí tuệ. Đúng nhƣ E. I. Tikheeva – nhà
giáo dục học ngƣời Nga, đã dành nhiều năm nghiên cứu và thực hành việc
giáo dục ngôn ngữ ở trƣờng mẫu giáo, khẳng định “Ngôn ngữ là công cụ để
tƣ duy, là chìa khóa để nhận thức, là vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng kiến thức
của dân tộc, của nhân loại. Vì vậy việc giáo dục cho trẻ phải bắt đầu từ rất
sớm, từ khi các cháu chƣa cắp sách đến trƣờng” [dẫn theo 13]
Nhƣ vậy, việc phát triển ngôn ngữ là một trong những nhiệm vụ quan
trọng đối với hệ thống giáo dục quốc dân, đặc biệt là đối với giáo dục mầm
non. Chúng ta đều biết giáo dục mầm non là giai đoạn giáo dục đầu tiên, giai
đoạn tạo nền móng cơ sở vững chắc cho sự phát triển về mọi mặt của trẻ sau
này. Và một trong những nội dung mà trƣờng mầm non phải chuẩn bị cho trẻ
ngay từ những ngày đầu tiên đó là phát triển ngôn ngữ cho trẻ đạt tới mức độ
sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ.
Thông qua kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nƣớc
chúng ta nhận thấy rằng cùng với sự phát triển của các quá trình tâm lý khác,
ngôn ngữ trẻ mẫu giáo cũng phát triển rất nhanh. Nhu cầu trao đổi, trò chuyện
của trẻ với mọi ngƣời ngày càng trở nên bức thiết, nhƣng do khả năng hiểu từ
và khả năng diễn đạt chƣa tốt nên có nhiều trƣờng hợp trẻ dùng từ lộn xộn, sai
nghĩa... Khó khăn này cũng ảnh hƣởng đến sự phát triển tƣ duy của trẻ nói
riêng và sự phát triển tâm lý của trẻ nói chung, đặc biệt là đối với trẻ mẫu giáo
lớn, khi mà ngôn ngữ đóng vai trò là phƣơng tiện quan trọng giúp trẻ chuyển
sang hoạt động học tập ở trƣờng phổ thông.
Xuất phát từ vai trò vô cùng quan trọng của ngôn ngữ đối với sự phát
triển tƣ duy và giao tiếp xã hội của trẻ, chúng tui lựa chọn đề tài nghiên cứu
của mình là: "Đặc điểm ngôn ngữ của trẻ em lứa tuổi mẫu giáo (3-6 tuổi)".
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ trẻ mẫu giáo 3 đến 6 tuổi và một số yếu
tố ảnh hƣởng, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao khả năng hiểu từ
của trẻ.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm hiểu từ của trẻ mẫu giáo.
3.2. Khách thể nghiên cứu
252 trẻ em ở ba độ tuổi (3-4; 4-5; 5-6), trong đó mỗi độ tuổi là 84 em,
tại hai trƣờng mầm non Ánh Sao, quận Cầu Giấy, Hà Nội và trƣờng mầm non
Thị Trấn, huyện Thanh Chƣơng, Nghệ An.
4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Ngôn ngữ bao gồm 3 bộ phận: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Do điều
kiện thời gian, điều kiện thực tế và dƣới góc độ tâm lý học, trong phạm vi
luận văn này, chúng tui chỉ xin đề cập đến đặc điểm hiểu từ của trẻ mẫu giáo.
Bởi vì hiểu từ là một bộ phận quan trọng trong ngôn ngữ. Chỉ khi trẻ hiểu
nghĩa của từ thì trẻ mới có thể hoạt động ngôn ngữ một cách tích cực và có
hiệu quả, từ đó thúc đẩy sự phát triển nhận thức, trí tuệ, đặc biệt là tƣ duy.
4.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
Trƣờng mầm non Ánh Sao, quận Cầu Giấy, Hà nội và trƣờng mầm non
Thị Trấn Thanh Chƣơng, Nghệ An.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận về đặc điểm ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhằm
định hƣớng cho việc nghiên cứu thực tiễn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Xây dựng cơ sở lý luận về đặc điểm ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhằm định hướng cho việc nghiên cứu thực tiễn. Nghiên cứu thực trạng khả năng hiểu từ của trẻ mẫu giáo ở 3 độ tuổi (3 - 4), (4 - 5), (5 - 6), và một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hiểu từ (tính chủ động trong giao tiếp, cách dạy trẻ hiểu từ của cô giáo mầm non). Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng hiểu từ cho trẻ mẫu giáo. Thử nghiệm tác động sư phạm nhằm nâng cao khả năng hiểu từ cho trẻ mẫu giáo thông qua hình thức dạo chơi, tham quan.
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngôn ngữ là sự sáng tạo kỳ diệu của con ngƣời. Ngay từ khi hình
thành, ngôn ngữ đã trở thành phƣơng tiện giao tiếp cơ bản nhất, hữu hiệu nhất
của con ngƣời. Trong hoạt động nhận thức của con ngƣời, ngôn ngữ giữ vai
trò tổ chức và điều chỉnh các quá trình nhận thức. Nhờ có ngôn ngữ mà các
quá trình cảm giác, tri giác mang một chất lƣợng mới, với quá trình nhận thức
lý tính, ngôn ngữ đƣợc coi là phƣơng tiện của tƣ duy, là công cụ để biểu đạt
và cố định kết quả của tƣ duy. Nhƣ vậy, có thể nói ngôn ngữ và tƣ duy gắn bó
chặt chẽ với nhau. Mối quan hệ này đƣợc thể hiện trong nghĩa của từ. Từ là
biểu hiện của khái niệm và hiểu từ là hiểu khái niệm. Trong tƣ duy, hiểu từ là
rất quan trọng, bởi vì, có hiểu từ, con ngƣời mới có thể sử dụng ngôn ngữ nhƣ
một phƣơng tiện để tƣ duy, để nhận thức thế giới xung quanh.
Đối với mọi ngƣời nói chung, thì ngôn ngữ có vai trò quan trọng. Nhờ
có ngôn ngữ mà chúng ta có thể trao đổi thông tin với nhau một cách nhanh
nhất, nhiều nhất, đầy đủ nhất, có thể hiểu nhau, thông cảm, chia sẻ, hợp tác
với nhau trong quá trình lao động sản xuất, chinh phục tự nhiên và cải tạo xã
hội. Mặt khác nhờ có ngôn ngữ mà con ngƣời từ khắp mọi miền tổ quốc, từ
quốc gia này đến quốc gia khác, từ khắp nơi trên thế giới, con ngƣời ở các
thời đại khác nhau, các thế hệ khác nhau đều có thể giao lƣu, tìm hiểu nhau,
học hỏi lẫn nhau, cùng nhau lĩnh hội kho tàng tri thức của nhân loại để hình
thành phát triển nhân cách, tâm lý…
Đối với trẻ em nói riêng thì ngôn ngữ lại có vai trò đặc biệt quan trọng.
Nhà giáo dục K. D. Usinxki khi nói về vai trò của ngôn ngữ đối với sự phát
triển tâm lý của trẻ em, cho rằng: “Tiếng mẹ đẻ là cơ sở của mọi sự phát triển,
là vốn quý của mọi tri thức” [dẫn theo 13]. Nắm đƣợc ngôn ngữ ở mọi
phƣơng diện nhƣ từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp, hiểu đƣợc nghĩa của từ và sử
dụng chúng thành thạo trong hoạt động ngôn ngữ nói, nghe, đọc, viết… là
điều rất quan trọng. Một mặt, đó là điều kiện thiết yếu để trẻ tham gia tích cực
vào hoạt động, sinh hoạt hàng ngày, qua đó giúp trẻ hình thành, phát triển tâm
lý cho bản thân. Mặt khác, nắm đƣợc ngôn ngữ tức là trẻ em nắm đƣợc chìa
khoá của học vấn, của sự phát triển trí tuệ. Đúng nhƣ E. I. Tikheeva – nhà
giáo dục học ngƣời Nga, đã dành nhiều năm nghiên cứu và thực hành việc
giáo dục ngôn ngữ ở trƣờng mẫu giáo, khẳng định “Ngôn ngữ là công cụ để
tƣ duy, là chìa khóa để nhận thức, là vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng kiến thức
của dân tộc, của nhân loại. Vì vậy việc giáo dục cho trẻ phải bắt đầu từ rất
sớm, từ khi các cháu chƣa cắp sách đến trƣờng” [dẫn theo 13]
Nhƣ vậy, việc phát triển ngôn ngữ là một trong những nhiệm vụ quan
trọng đối với hệ thống giáo dục quốc dân, đặc biệt là đối với giáo dục mầm
non. Chúng ta đều biết giáo dục mầm non là giai đoạn giáo dục đầu tiên, giai
đoạn tạo nền móng cơ sở vững chắc cho sự phát triển về mọi mặt của trẻ sau
này. Và một trong những nội dung mà trƣờng mầm non phải chuẩn bị cho trẻ
ngay từ những ngày đầu tiên đó là phát triển ngôn ngữ cho trẻ đạt tới mức độ
sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ.
Thông qua kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nƣớc
chúng ta nhận thấy rằng cùng với sự phát triển của các quá trình tâm lý khác,
ngôn ngữ trẻ mẫu giáo cũng phát triển rất nhanh. Nhu cầu trao đổi, trò chuyện
của trẻ với mọi ngƣời ngày càng trở nên bức thiết, nhƣng do khả năng hiểu từ
và khả năng diễn đạt chƣa tốt nên có nhiều trƣờng hợp trẻ dùng từ lộn xộn, sai
nghĩa... Khó khăn này cũng ảnh hƣởng đến sự phát triển tƣ duy của trẻ nói
riêng và sự phát triển tâm lý của trẻ nói chung, đặc biệt là đối với trẻ mẫu giáo
lớn, khi mà ngôn ngữ đóng vai trò là phƣơng tiện quan trọng giúp trẻ chuyển
sang hoạt động học tập ở trƣờng phổ thông.
Xuất phát từ vai trò vô cùng quan trọng của ngôn ngữ đối với sự phát
triển tƣ duy và giao tiếp xã hội của trẻ, chúng tui lựa chọn đề tài nghiên cứu
của mình là: "Đặc điểm ngôn ngữ của trẻ em lứa tuổi mẫu giáo (3-6 tuổi)".
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ trẻ mẫu giáo 3 đến 6 tuổi và một số yếu
tố ảnh hƣởng, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao khả năng hiểu từ
của trẻ.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm hiểu từ của trẻ mẫu giáo.
3.2. Khách thể nghiên cứu
252 trẻ em ở ba độ tuổi (3-4; 4-5; 5-6), trong đó mỗi độ tuổi là 84 em,
tại hai trƣờng mầm non Ánh Sao, quận Cầu Giấy, Hà Nội và trƣờng mầm non
Thị Trấn, huyện Thanh Chƣơng, Nghệ An.
4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Ngôn ngữ bao gồm 3 bộ phận: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Do điều
kiện thời gian, điều kiện thực tế và dƣới góc độ tâm lý học, trong phạm vi
luận văn này, chúng tui chỉ xin đề cập đến đặc điểm hiểu từ của trẻ mẫu giáo.
Bởi vì hiểu từ là một bộ phận quan trọng trong ngôn ngữ. Chỉ khi trẻ hiểu
nghĩa của từ thì trẻ mới có thể hoạt động ngôn ngữ một cách tích cực và có
hiệu quả, từ đó thúc đẩy sự phát triển nhận thức, trí tuệ, đặc biệt là tƣ duy.
4.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
Trƣờng mầm non Ánh Sao, quận Cầu Giấy, Hà nội và trƣờng mầm non
Thị Trấn Thanh Chƣơng, Nghệ An.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận về đặc điểm ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhằm
định hƣớng cho việc nghiên cứu thực tiễn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: đặc điểm giao tiếp của trẻ mầm non lứa tuổi từ 3 tuổi đến 6 tuổi, đặc điểm ngôn ngữ trẻ 3 - 6 tuổi, Đặc điểm ngữ âm của trẻ 3-4 tuổi, tài liệu đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ 3-6 tuổi, đặ điểm giao tiếp trẻ 3-6 tuổi, đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo, đặc điểm ngôn ngữ trẻ mẫu giáo, đặc điểm ngôn ngu cho tre 3 den 4 tuoi, đặc điểm ngôn nguwxtrwx -4 tuôi, phân tích đặc điểm giao tiếp của trẻ mầm non lứa tuổi từ 3-6 tuổi, Phân tíchđặc điểm giao tiếp của trẻ mâm non lứa tuổi từ 3 - 6 tuổi, nêu đặc điểm giao tiếp của trẻ mầm non từ 3đến 6 tuổi, đặc điểm ngôn ngữ của trẻ 4-5 tuổi, đặc điểm ngữ âm của trẻ từ 3-6 tuổi, đặc điểm ngôn ngữ của trẻ 3-4 tuổi, đặc điểm ngôn ngữ trẻ 4 5 tuổi, đặc điểm ngôn ngữ 4 - 5 tuổi, đặc điểm ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo, biểu hiện về đặc điểm ngôn ngữ của trẻ 3 tuổi, Đặc điểm tâm lý học phát triển trẻ mẫu giáo 3 đến 6 tuổi, . Lý luận về ngôn ngữ của trẻ lứa tuổi mầm non, đặcc điểm ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo, đặc điểm ngôn ngữ của trẻ 5-6 tuổi