LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Đặc điểm ngôn ngữ giới trong giao tiếp tiếng Việt (qua hành vi khen và tiếp nhận lời khen)
MỤC LỤC
BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU
1. LÍ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 1
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN 12
4. PHƢƠNG PHÁP VÀ THỦ PHÁP NGHIÊN CỨU 13
5. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ TƢ LIỆU NGHIÊN CỨU 14
6. Ý NGHĨA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 15
7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN 15
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 17
1.1. VẤN ĐỀ GIỚI TRONG NGÔN NGỮ 17
1.1.1. Xung quanh thuật ngữ “giới tính” và “giới” 17
1.1.2. Giới với tƣ cách là biến xã hội trong nghiên cứu ngôn ngữ 19
1.2. HÀNH VI KHEN VÀ TIẾP NHẬN LỜI KHEN 28
1.2.1. Một số vấn đề về hành vi ngôn ngữ 28
1.2.2. Hành vi khen 31
1.2.3. Hành vi tiếp nhận lời khen 37
1.2.4. Nghiên cứu hành vi khen và tiếp nhận lời khen ở Việt Nam 41
1.3. CÁCH TIẾP CẬN CỦA LUẬN ÁN 42
1.4. TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 44
2.1. ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI KHEN TRONG TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ GIỚI 45
2.1.1. Khái niệm “khen” trong tiếng Việt 45
2.1.2. Mục đích, chức năng của hành vi khen trong tiếng Việt từ góc độ giới 47
2.
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU HÀNH VI KHEN VÀ TIẾP NHẬN LỜI KHEN TỪ GÓC ĐỘ GIỚI
2
Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI KHEN VÀ TIẾP NHẬN LỜI KHEN TRONG TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ GIỚI
45
2.1.3. 2.1.4. 2.1.5.
2.2.1. 2.2.2. 2.2.3.
2.4.
3.1.
Chủ đề khen trong tiếng Việt từ góc độ giới 50 Mức độ khen giữa các giới 53 Cấu trúc lời khen trong tiếng Việt từ góc độ giới 54
Khái niệm “tiếp nhận lời khen” trong tiếng Việt 59 Mức độ tiếp nhận lời khen giữa các giới trong tiếng Việt 59 Cấu trúc tiếp nhận lời khen trong tiếng Việt từ góc độ giới 66
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 79
GIỚI HẠN PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 80
2.2.
ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI TIẾP NHẬN LỜI KHEN TRONG TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ GIỚI
59
2.3.
NHẬN XÉT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI KHEN VÀ TIẾP NHẬN LỜI KHEN TRONG TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ GIỚI
75
Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI KHEN VÀ TIẾP NHẬN LỜI KHEN TRONG TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ GIỚI: TRƢỜNG HỢP NGƢỜI HÂM MỘ VỚI NGHỆ SĨ
80
3.2.
ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI KHEN CỦA NGƢỜI HÂM MỘ VỚI NGHỆ SĨ TỪ GÓC ĐỘ GIỚI
81
3.2.1.
Đặc điểm về nội dung khen của ngƣời hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới
81
3.2.2.
Đặc điểm về cách thức khen của ngƣời hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới
85
3.3.
ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI TIẾP NHẬN LỜI KHEN CỦA NGHỆ SĨ ĐỐI VỚI LỜI KHEN CỦA NGƢỜI HÂM MỘ TỪ GÓC ĐỘ GIỚI
99
3.3.1.
Đặc điểm chung về biểu thức tiếp nhận lời khen của nghệ sĩ đối với lời khen của ngƣời hâm mộ từ góc độ giới
99
3.3.2.
Đặc điểm cụ thể về biểu thức tiếp nhận lời khen của nghệ sĩ đối với lời khen của ngƣời hâm mộ từ góc độ giới
100
3.4.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 113
Chƣơng 4. ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI KHEN VÀ TIẾP NHẬN LỜI KHEN TRONG TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ GIỚI: TRƢỜNG HỢP ĐỐI VỚI HÌNH THỨC BÊN NGOÀI CỦA CON NGƢỜI
115
4.1. GIỚI HẠN PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 115
4.4. TIỂU KẾT CHƢƠNG 4 145 KẾT LUẬN 147 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC i I. PHỤ LỤC 1: Các bảng thống kê, xử lí cụ thể i II. PHỤ LỤC 2: Tƣ liệu ghi âm xii
4.2.
ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI KHEN VỀ HÌNH THỨC BÊN NGOÀI CỦA CON NGƢỜI TỪ GÓC ĐỘ GIỚI
116
4.2.1.
Đặc điểm chung về nội dung khen hình thức bên ngoài của con ngƣời từ góc độ giới
116
4.2.2.
Đặc điểm những nội dung khen cụ thể về hình thức bên ngoài của con ngƣời từ góc độ giới
118
4.2.3.
Đặc điểm về cách thức khen hình thức bên ngoài của con ngƣời từ góc độ giới
126
4.3.
ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI TIẾP NHẬN LỜI KHEN VỀ HÌNH THỨC BÊN NGOÀI CỦA CON NGƢỜI TỪ GÓC ĐỘ GIỚI
137
4.3.1.
Đặc điểm chung về cách thức tiếp nhận lời khen đối với hình thức bên ngoài của con ngƣời từ góc độ giới
137
4.3.2.
Đặc điểm cụ thể về cách thức tiếp nhận lời khen đối với hình thức bên ngoài của con ngƣời từ góc độ giới
139
III. PHỤ LỤC 3: Tƣ liệu phim
V. PHỤ LỤC 5: Anket điều tra
xxxiv
lxxvi
IV. PHỤ LỤC 4: Tƣ liệu giao lƣu trực tuyến giữa ngƣời của công chúng và ngƣời hâm mộ
lvii
BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
CN : Chủ ngữ ĐT : Động từ
TT : Tính từ
BN :Bổngữ TTT : Tình thái từ TC : Tăng cƣờng
DANH MỤC CÁC BẢNG
Chƣơng 2:
Bảng 2.1. Tổng quát về hành vi khen với biểu thức khen trong tiếng Việt Bảng2.2. Mụcđích,chứcnăngcủahànhvikhentrongtiếngViệttừgócđộgiới Bảng 2.3: 2.3a. Những chủ đề về phẩm chất dùng để khen người cùng giới
2.3b. Những chủ đề về phẩm chất dùng để khen người khác giới Bảng 2.4. Mức độ sử dụng lời khen trực tiếp và gián tiếp giữa hai giới
Bảng 2.5: 2.5a. Mức độ nhận được lời khen từ bạn cùng giới
2.5b. Mức độ nhận được lời khen từ bạn khác giới
Bảng 2.6: 2.6a. Mức độ nhận được lời khen của học sinh nam, nữ từ Thầy giáo
2.6b. Mức độ nhận được lời khen của học sinh nam, nữ từ Cô giáo Bảng 2.7: 2.7a. Mức độ nhận được lời khen của con trai, con gái từ Bố
2.7b. Mức độ nhận được lời khen của con trai, con gái từ Mẹ
Bảng 2.8: 2.8a. Mức độ nhận được lời khen của em trai, em gái từ Anh
2.8b. Mức độ nhận được lời khen của em trai, em gái từ Chị
Bảng 2.9: 2.9a. Mức độ nhận được lời khen từ vợ, chồng 2.9b. Mức độ nhận được lời khen từ người yêu
Bảng 2.10: 2.10a. Cách tiếp nhận lời khen từ bạn cùng giới 2.10b. Cách tiếp nhận lời khen từ bạn khác giới
Bảng 2.11: 2.11a. Cách tiếp nhận lời khen của học sinh nam, nữ từ Thầy giáo 2.11b. Cách tiếp nhận lời khen của học sinh nam, nữ từ Cô giáo
Bảng 2.12: 2.12a. Cách tiếp nhận lời khen của con trai, con gái từ Bố 2.12b. Cách tiếp nhận lời khen của con trai, con gái từ Mẹ
Bảng 2.13: 2.13a. Cách tiếp nhận lời khen của em từ anh, chị cùng giới 2.13b. Cách tiếp nhận lời khen của em từ anh, chị khác giới
Bảng 2.14: 2.14a. Cách tiếp nhận lời khen từ vợ, chồng 2.14b. Cách tiếp nhận lời khen từ người yêu
Chƣơng 3:
Bảng 3.1. Nội dung khen của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới
Bảng 3.2. Mức độ sử dụng biểu thức khen trực tiếp và gián tiếp của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới
Tr. 46 Phụ lục 1
Phụ lục 1 Phụ lục 1 Phụ lục 1
Phụ lục 1 Phụ lục 1 Phụ lục 1 Phụ lục 1 Phụ lục 1 Phụ lục 1 Phụ lục 1 Phụ lục 1 Phụ lục 1
Phụ lục 1 Phụ lục 1
Bảng 3.3. Các biểu thức khen trực tiếp của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới Bảng 3.4. Mức độ sử dụng động từ trong biểu thức khen trực tiếp của người hâm mộ đối với nghệ sĩ, từ góc độ giới
Bảng 3.5. Mức độ sử dụng biểu thức khen gián tiếp của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới
Bảng 3.6. Các kiểu hô (gọi) trong biểu thức khen của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới
Bảng 3.7. Tình thái từ được sử dụng trong biểu thức khen của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới
Bảng 3.8. Cách tiếp nhận lời khen của nghệ sĩ đối với lời khen của người hâm mộ từ góc độ giới
Bảng 3.9. Các kiểu xưng đáp trong hành vi tiếp nhận khen của nghệ sĩ đối với lời khen của của người hâm mộ từ góc độ giới
Bảng 3.10. Xưng – hô xứng vai và lệch vai trong tiếp nhận lời khen của nghệ sĩ đối với lời khen của người hâm mộ từ góc độ giới
Chƣơng 4:
Bảng4.1. Nhữngnộidungkhenvềhìnhthứcbênngoàicủaconngườitừgócđộgiới Bảng 4.2. Tỉ lệ khen trực tiếp và gián tiếp về hình thức bề ngoài của con người từ góc độ giới
Bảng 4.3. Biểu thức khen trực tiếp về hình thức bên ngoài của con người từ góc độ giới Bảng 4.4. Biểu thức khen gián tiếp về hình thức bên ngoài của con người từ góc độ giới Bảng 4.5. Yếu tố tình thái trong biểu thức khen về hình thức bên ngoài của con người từ góc độ giới
Bảng 4.6. Mức độ tiếp nhận lời khen bằng ngôn từ về hình thức bên ngoài của con người từ góc độ giới
Bảng 4.7. Biểu thức tiếp nhận lời khen về hình thức bề ngoài của con người từ góc độ giới
Phụ lục 1 Tr. 90 Phụ lục 1
Phụ lục 1 Tr. 97
Phụ lục 1 Phụ lục 1 Phụ lục 1
Tr. 116 Phụ lục 1
Phụ lục 1 Phụ lục 1
Phụ lục 1 Tr. 137 Phụ lục 1
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Chƣơng 2:
Biểu đồ 2.1: Mục đích, chức năng của hành vi khen trong tiếng Việt từ góc độ giới 50 Biểu đồ 2.2: 2.2a. Những chủ đề dùng để khen người cùng giới 52 2.2b. Những chủ đề dùng để khen người khác giới 52 Biểu đồ 2.3. Mức độ sử dụng lời khen giữa hai giới 53 Biểu đồ 2.4. Mức độ sử dụng lời khen trực tiếp và gián tiếp giữa hai giới 55 Biểu đồ 2.5: 2.5a. Mức độ nhận được lời khen từ bạn cùng giới 60 2.5b. Mức độ nhận được lời khen từ bạn khác giới 60 Biểu đồ 2.6: 2.6a. Mức độ nhận được lời khen của học sinh nam, nữ từ Thầy giáo 61 2.6b. Mức độ nhận được lời khen của học sinh nam, nữ từ Cô giáo 61 Biểu đồ 2.7: 2.7a. Mức độ nhận được lời khen của con trai, con gái từ Bố 64 2.7b. Mức độ nhận được lời khen của con trai, con gái từ Mẹ 64 Biểu đồ 2.8: 2.8a. Mức độ nhận được lời khen của em trai, em gái từ Anh 65 2.8b. Mức độ nhận được lời khen của em trai, em gái từ Chị 65 Biểu đồ 2.9: 2.9a. Mức độ nhận được lời khen từ vợ, chồng 66 2.9b. Mức độ nhận được lời khen từ người yêu 66 Biểu đồ 2.10: 2.10a. Cách tiếp nhận lời khen từ bạn cùng giới 70 2.10b. Cách tiếp nhận lời khen từ bạn khác giới 70 Biểu đồ 2.11: 2.11a. Cách tiếp nhận lời khen của học sinh nam, nữ từ Thầy giáo 71 2.11b. Cách tiếp nhận lời khen của học sinh nam, nữ từ Cô giáo 71 Biểu đồ 2.12: 2.12a. Cách tiếp nhận lời khen của con trai, con gái từ Bố 73 2.12b. Cách tiếp nhận lời khen của con trai, con gái từ Mẹ 73 Biểu đồ 2.13: 2.13a. Cách tiếp nhận lời khen của em từ anh chị cùng giới 74
2.13b. Cách tiếp nhận lời khen của em từ anh chị khác giới
Biểu đồ 2.14: 2.14a. Cách tiếp nhận lời khen từ vợ, chồng 75 2.14b. Cách tiếp nhận lời khen từ người yêu 75
Chƣơng 3:
Biểu đồ 3.1. Nội dung khen của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới. 82 Biểu đồ 3.2. Mức độ sử dụng hình thức khen trực tiếp và gián tiếp của người hâm mộ
đối với nghệ sĩ từ góc độ giới
86
74
Biểu đồ 3.3. Các biểu thức khen trực tiếp của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới 87 Biểu đồ 3.4. Mức độ sử dụng động từ trong biểu thức khen trực tiếp của người hâm
91
91
94
98
99
109
113
mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới
Biểu đồ 3.5. Mức độ sử dụng biểu thức khen gián tiếp của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới
Biểu đồ 3.6. Các kiểu hô (gọi) trong biểu thức khen của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới
Biểu đồ 3.7. Tình thái từ được sử dụng trong biểu thức khen của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới
Biểu đồ 3.8. Cách tiếp nhận lời khen của nghệ sĩ đối với lời khen của người hâm mộ từ góc độ giới
Biểu đồ 3.9. Các kiểu xưng - đáp trong hành vi tiếp nhận khen của nghệ sĩ đối với lời khen của của người hâm mộ từ góc độ giới
Biểu đồ 3.10. Xưng – hô xứng vai và lệch vai trong tiếp nhận lời khen của nghệ sĩ đối với lời khen của người hâm mộ từ góc độ giới
Chƣơng 4:
Biểu đồ 4.1. Tỉ lệ khen trực tiếp và gián tiếp về hình thức bên ngoài của con người từ
góc độ giới
Biểu đồ 4.2. Biểu thức khen trực tiếp về hình thức bên ngoài của con người từ góc độ giới 128 Biểu đồ 4.3. Biểu thức khen gián tiếp về hình thức bên ngoài của con người từ góc độ giới 133 Biểu đồ 4.4. Yếu tố tình thái trong biểu thức khen về hình thức bên ngoài của con người từ góc độ giới
Biểu đồ 4.5. Biểu thức tiếp nhận lời khen về hình thức bên ngoài của con người từ
góc độ giới
127
134
140
MỞ ĐẦU
1. LÍ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Trong đời sống hằng ngày của con ngƣời, khen cùng với chê làm thành một trong những cặp phổ biến về ứng xử giao tiếp. Truyền thống văn hoá của ngƣời Việt thƣờng thấy, khen và chê hay đi liền với nhau “đã có khen thì phải có chê” thậm chí, ngƣời ta còn khuyên phải chê nhiều hơn khen để giúp cho con ngƣời tiến bộ: “yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi”. Mặc dù vậy, nhƣng tâm lí chung của con ngƣời thì ai cũng thích khen, nhất là khi ngƣời ta luôn hƣớng tới sự thân thiện, động viên nhau cũng là để tạo ra mối quan hệ tốt đẹp thì khen càng trở nên phổ biến.
Đối với khen, điều quan trọng là hiệu quả của chúng trong mối tƣơng tác giữa ngƣời khen và ngƣời tiếp nhận lời khen: từ phía ngƣời khen, đó là khen ai, khen ở đâu, khen lúc nào, khen cái gì và khen nhƣ thế nào; từ phía ngƣời đƣợc khen, đó là thái độ tiếp nhận và cách tiếp nhận lời khen. Tất cả sự tƣơng tác ấy đƣợc biểu thị chủ yếu bằng ngôn từ.
Từ góc độ cấu trúc hệ thống, khen trong tiếng Việt là động từ và từ lâu trở thành đối tƣợng nghiên cứu của Việt ngữ học nói chung, của động từ tiếng Việt nói riêng.
Từ góc độ ngữ dụng học, với lí thuyết hành vi ngôn ngữ (speech acts), hành vi khen thuộc vào phạm trù ứng xử (behabitives, comportementaux). Theo hƣớng này, nghiên cứu khen phải chỉ ra đƣợc các biểu thức ngôn từ của hành vi khen và tiếp nhận khen (hồi đáp khen) ở các bối cảnh giao tiếp khác nhau.
Từ góc độ ngôn ngữ học xã hội, hành vi khen đƣợc nghiên cứu theo quan hệ tƣơng tác giao tiếp có sự phân tầng về xã hội. Theo hƣớng này, với tƣ cách là biến thể, khen và tiếp nhận lời khen đƣợc xem xét dƣới tác động của các biến xã hội nhƣ tuổi, giới, nghề nghiệp, thu nhập, địa vị, học vấn,... của ngƣời khen và ngƣời tiếp nhận lời khen.
1.2. Nhƣ đã biết, giới theo cách nhìn của ngôn ngữ học xã hội là một trong những biến xã hội quan trọng tác động vào hoạt động giao tiếp của con ngƣời.
1
Theo đó, giới tác động vào hành vi khen và tiếp nhận lời khen. Nói cách khác, nếu nhƣ trong ngôn ngữ học xã hội có “phong cách ngôn ngữ của mỗi giới” thì tất sẽ có phong cách ngôn ngữ của mỗi giới ở hành vi khen và tiếp nhận lời khen. Tuy nhiên, cho đến nay, mặc dù hành vi khen đƣợc nghiên cứu nhiều, nhƣng ở Việt Nam lại chƣa có một đề tài, luận án nào nghiên cứu chuyên sâu, hệ thống về tác động của nhân tố giới đối với hành vi khen và tiếp nhận lời khen trong tiếng Việt. Đây là lí do để chúng tui lựa chọn vấn đề Đặc điểm ngôn ngữ giới trong giao tiếp tiếng Việt qua hành vi khen và cách tiếp nhận lời khen làm đề tài luận án.
Cũng cần nhấn mạnh là, tách giới ra thành một nhân tố riêng để nghiên cứu, luận án hoàn toàn không có ý định cô lập nhân tố này mà đây chỉ là một thủ pháp làm việc, bởi, các nhân tố xã hội luôn tƣơng tác, nhân tố này kéo theo nhân tố kia làm nên một chùm tác động vào hoạt động giao tiếp của con ngƣời.
2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU HÀNH VI KHEN VÀ TIẾP NHẬN LỜI KHEN TỪ GÓC ĐỘ GIỚI
2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới về hành vi khen và tiếp nhận lời khen từ góc độ giới
Cho đến nay, một trong những thành công lớn nhất của ngôn ngữ học xã hội ở phƣơng Tây là nghiên cứu mối quan hệ giữa ngôn ngữ và giới (còn đƣợc gọi là phƣơng ngữ giới/giới tính). Theo đó, hành vi khen và tiếp nhận lời khen là một trong những nội dung rất đƣợc quan tâm. Tuy nhiên, theo hiểu biết của chúng tôi, ở phƣơng Tây chỉ có những công trình nghiên cứu về hành vi khen và hồi đáp khen nói chung; nghiên cứu mối quan hệ giữa ngôn ngữ và giới, trong đó có đề cập đến hành vi khen và hồi đáp khen/tiếp nhận lời khen mà chƣa có công trình riêng nào chuyên nghiên cứu về hành vi khen, hồi đáp khen từ góc độ giới. Vì thế, dƣới đây, chúng tui điểm theo cách hệ thống hóa một số nội dung liên quan.
Thứ nhất, về mức độ sử dụng hành vi khen của mỗi giới
Có một câu hỏi đặt ra là đối với hành vi khen, ƣu thế thuộc về giới nào, tức là giới nào sử dụng nhiều hơn giới nào? Cho đến nay chƣa thể có đƣợc những câu trả lời toàn diện về vấn đề này, nhƣng cũng đã có đƣợc một số nhận định nhƣ sau:
2
– Trong tƣơng quan so sánh tần suất sử dụng lời khen giữa hai giới, phụ nữ có xu hƣớng thực hiện hành vi khen nhiều hơn nam giới và không quên khen nhiều đối với ngƣời cùng giới (phụ nữ khác). Còn nam giới thì ngƣợc lại: họ rất ít khi đƣa ra lời khen với ngƣời cùng giới (nam giới) và cũng không thƣờng xuyên đƣa lời khen đối với phụ nữ (ngƣời khác giới).
– Những khác biệt trong hành vi khen giữa nam và nữ xuất phát từ mục đích sử dụng lời khen khác nhau: phụ nữ sử dụng lời khen để xây dựng mối quan hệ thân mật trong khi nam giới sử dụng lời khen để đƣa ra những đánh giá. Hơn nữa, đối với phần lớn đàn ông, hành vi khen có thể tiềm ẩn khả năng trở thành một hành vi đe dọa thể diện, vì thế, họ có khuynh hƣớng tỏ thái độ ít tích cực hơn và không có thiện chí thiết lập mối quan hệ bằng cách này.
– Những hành vi ngôn ngữ của phụ nữ thƣờng hƣớng vào xây dựng mối quan hệ hòa hợp, vì thế, hành vi khen đƣợc giả định nhƣ một phƣơng tiện nổi bật để thực hiện chiến lƣợc giao tiếp đó. Chẳng hạn, kết quả nghiên cứu ở New Zealand của Holmes cho thấy, phụ nữ thực hiện khoảng 73% các hành vi khen, trong đó 50% là cho phụ nữ khác (cùng giới) và 23% là cho đối tƣợng nam giới (khác giới) và họ nhận đƣợc khoảng 68.5% các lời khen trong đó 50% là từ các phụ nữ khác và 18.5% là từ nam giới. Các lời khen xảy ra giữa nam giới tƣơng đối ít (8.5%) [113]. Tuy nhiên, câu hỏi đƣợc đặt ra là, liệu kết quả này có chịu ảnh hƣởng của việc hầu hết các nhà nghiên cứu đều là nữ nên có thể không có mặt trong các bối cảnh mà các lời khen giữa nam với nam xẩy ra thƣờng xuyên hơn?
– Nam giới thực hiện lời khen với nữ giới nhiều hơn là đối với ngƣời cùng giới (với nam giới). Hiện có hai cách giải thích về hiện tƣợng này: Cách giải thích thứ nhất cho rằng, đó là do thái độ tích cực của nữ giới đối với các hành vi khen. Phụ nữ luôn đánh
82) Bình: Thế bác nhàn quá rồi.
Năm: Nhờ các cháu hết. Chúng nó biết nghĩ. Thế cũng được xem là hiếu thảo rồi.
83) Bình (nam thanh niên): Cái làng này được mấy năm nay khá thế cụ nhỉ.
Năm (cao tuổi): Vâng, thì cũng có lúc khổ, lúc sƣớng. Kể ra đời sống ở đây là khá lắm rồi.
84) Năm (cao tuổi): Thế có bà Quý thì sướng với lại bà Khối ở ngoài kia. Hai bà ấy sướng.
Bình: Như bác cũng là sướng rồi, được nhờ con cháu.
Năm: Vâng, nhờ trời. Như tui cũng là nhàn nhã rồi.
85) Tài (nam thanh niên): Bốn con gái có mỗi cậu này à? Thế thì cậu này xem
nhƣ là đƣợc cƣng chiều lắm.
Hàn (nam thanh niên): Nhất!
Tài: Được cưng chiều. Sướng nhất nhà rồi. Thế có ngoan không?
Hàn: Có, cũng biết nghĩ lắm!
86) Trung (nam trung niên): Nó bảo nó muốn làm phi công.
Phóng viên: Thích làm phi công à. Thế thì tốt lắm rồi!
87) Ông Đọ (cao tuổi): Tắm đi cho nó mát.
Huy (nam trung niên): Vâng, tắm muộn.
Ô Độ: Ờ, mát nhể. tui thấy thế này là tốt rồi, chú Huy nhể.
88) Huy (nam trung niên): Vẫn đang ngủ.
Thúy (nữ trung niên) Vẫn ngủ à. Sướng như tiên nhỉ.
89) Bé Huyền : Ứ ừ, đâu nóng đâu (khóc).
Phƣợng (nữ trung niên): Ngoan quá, em Tún yêu hai chị nhỉ.
90) Ông Độ (cao tuổi): Thế ở đây sáu giờ là chú phải dậy rồi
Huy (nam trung niên): Dậy sớm cũng rất là hay.
91)Thúy (nam trung niên): Hôm nay con sảy sạch rễ qua thầy, gạo cao lắm
chẳng để ý ôm. Nằm thế này lại thoáng em nhỉ. Sửu (nam trung niên): Chỗ kia thế mà thoáng. 92) Ông Độ (cao tuổi): Thế sao không cho cụ?
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Đặc điểm ngôn ngữ giới trong giao tiếp tiếng Việt (qua hành vi khen và tiếp nhận lời khen)
MỤC LỤC
BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU
1. LÍ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 1
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN 12
4. PHƢƠNG PHÁP VÀ THỦ PHÁP NGHIÊN CỨU 13
5. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ TƢ LIỆU NGHIÊN CỨU 14
6. Ý NGHĨA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 15
7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN 15
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 17
1.1. VẤN ĐỀ GIỚI TRONG NGÔN NGỮ 17
1.1.1. Xung quanh thuật ngữ “giới tính” và “giới” 17
1.1.2. Giới với tƣ cách là biến xã hội trong nghiên cứu ngôn ngữ 19
1.2. HÀNH VI KHEN VÀ TIẾP NHẬN LỜI KHEN 28
1.2.1. Một số vấn đề về hành vi ngôn ngữ 28
1.2.2. Hành vi khen 31
1.2.3. Hành vi tiếp nhận lời khen 37
1.2.4. Nghiên cứu hành vi khen và tiếp nhận lời khen ở Việt Nam 41
1.3. CÁCH TIẾP CẬN CỦA LUẬN ÁN 42
1.4. TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 44
2.1. ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI KHEN TRONG TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ GIỚI 45
2.1.1. Khái niệm “khen” trong tiếng Việt 45
2.1.2. Mục đích, chức năng của hành vi khen trong tiếng Việt từ góc độ giới 47
2.
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU HÀNH VI KHEN VÀ TIẾP NHẬN LỜI KHEN TỪ GÓC ĐỘ GIỚI
2
Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI KHEN VÀ TIẾP NHẬN LỜI KHEN TRONG TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ GIỚI
45
2.1.3. 2.1.4. 2.1.5.
2.2.1. 2.2.2. 2.2.3.
2.4.
3.1.
Chủ đề khen trong tiếng Việt từ góc độ giới 50 Mức độ khen giữa các giới 53 Cấu trúc lời khen trong tiếng Việt từ góc độ giới 54
Khái niệm “tiếp nhận lời khen” trong tiếng Việt 59 Mức độ tiếp nhận lời khen giữa các giới trong tiếng Việt 59 Cấu trúc tiếp nhận lời khen trong tiếng Việt từ góc độ giới 66
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 79
GIỚI HẠN PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 80
2.2.
ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI TIẾP NHẬN LỜI KHEN TRONG TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ GIỚI
59
2.3.
NHẬN XÉT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI KHEN VÀ TIẾP NHẬN LỜI KHEN TRONG TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ GIỚI
75
Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI KHEN VÀ TIẾP NHẬN LỜI KHEN TRONG TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ GIỚI: TRƢỜNG HỢP NGƢỜI HÂM MỘ VỚI NGHỆ SĨ
80
3.2.
ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI KHEN CỦA NGƢỜI HÂM MỘ VỚI NGHỆ SĨ TỪ GÓC ĐỘ GIỚI
81
3.2.1.
Đặc điểm về nội dung khen của ngƣời hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới
81
3.2.2.
Đặc điểm về cách thức khen của ngƣời hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới
85
3.3.
ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI TIẾP NHẬN LỜI KHEN CỦA NGHỆ SĨ ĐỐI VỚI LỜI KHEN CỦA NGƢỜI HÂM MỘ TỪ GÓC ĐỘ GIỚI
99
3.3.1.
Đặc điểm chung về biểu thức tiếp nhận lời khen của nghệ sĩ đối với lời khen của ngƣời hâm mộ từ góc độ giới
99
3.3.2.
Đặc điểm cụ thể về biểu thức tiếp nhận lời khen của nghệ sĩ đối với lời khen của ngƣời hâm mộ từ góc độ giới
100
3.4.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 113
Chƣơng 4. ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI KHEN VÀ TIẾP NHẬN LỜI KHEN TRONG TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ GIỚI: TRƢỜNG HỢP ĐỐI VỚI HÌNH THỨC BÊN NGOÀI CỦA CON NGƢỜI
115
4.1. GIỚI HẠN PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 115
4.4. TIỂU KẾT CHƢƠNG 4 145 KẾT LUẬN 147 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC i I. PHỤ LỤC 1: Các bảng thống kê, xử lí cụ thể i II. PHỤ LỤC 2: Tƣ liệu ghi âm xii
4.2.
ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI KHEN VỀ HÌNH THỨC BÊN NGOÀI CỦA CON NGƢỜI TỪ GÓC ĐỘ GIỚI
116
4.2.1.
Đặc điểm chung về nội dung khen hình thức bên ngoài của con ngƣời từ góc độ giới
116
4.2.2.
Đặc điểm những nội dung khen cụ thể về hình thức bên ngoài của con ngƣời từ góc độ giới
118
4.2.3.
Đặc điểm về cách thức khen hình thức bên ngoài của con ngƣời từ góc độ giới
126
4.3.
ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI TIẾP NHẬN LỜI KHEN VỀ HÌNH THỨC BÊN NGOÀI CỦA CON NGƢỜI TỪ GÓC ĐỘ GIỚI
137
4.3.1.
Đặc điểm chung về cách thức tiếp nhận lời khen đối với hình thức bên ngoài của con ngƣời từ góc độ giới
137
4.3.2.
Đặc điểm cụ thể về cách thức tiếp nhận lời khen đối với hình thức bên ngoài của con ngƣời từ góc độ giới
139
III. PHỤ LỤC 3: Tƣ liệu phim
V. PHỤ LỤC 5: Anket điều tra
xxxiv
lxxvi
IV. PHỤ LỤC 4: Tƣ liệu giao lƣu trực tuyến giữa ngƣời của công chúng và ngƣời hâm mộ
lvii
BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
CN : Chủ ngữ ĐT : Động từ
TT : Tính từ
BN :Bổngữ TTT : Tình thái từ TC : Tăng cƣờng
DANH MỤC CÁC BẢNG
Chƣơng 2:
Bảng 2.1. Tổng quát về hành vi khen với biểu thức khen trong tiếng Việt Bảng2.2. Mụcđích,chứcnăngcủahànhvikhentrongtiếngViệttừgócđộgiới Bảng 2.3: 2.3a. Những chủ đề về phẩm chất dùng để khen người cùng giới
2.3b. Những chủ đề về phẩm chất dùng để khen người khác giới Bảng 2.4. Mức độ sử dụng lời khen trực tiếp và gián tiếp giữa hai giới
Bảng 2.5: 2.5a. Mức độ nhận được lời khen từ bạn cùng giới
2.5b. Mức độ nhận được lời khen từ bạn khác giới
Bảng 2.6: 2.6a. Mức độ nhận được lời khen của học sinh nam, nữ từ Thầy giáo
2.6b. Mức độ nhận được lời khen của học sinh nam, nữ từ Cô giáo Bảng 2.7: 2.7a. Mức độ nhận được lời khen của con trai, con gái từ Bố
2.7b. Mức độ nhận được lời khen của con trai, con gái từ Mẹ
Bảng 2.8: 2.8a. Mức độ nhận được lời khen của em trai, em gái từ Anh
2.8b. Mức độ nhận được lời khen của em trai, em gái từ Chị
Bảng 2.9: 2.9a. Mức độ nhận được lời khen từ vợ, chồng 2.9b. Mức độ nhận được lời khen từ người yêu
Bảng 2.10: 2.10a. Cách tiếp nhận lời khen từ bạn cùng giới 2.10b. Cách tiếp nhận lời khen từ bạn khác giới
Bảng 2.11: 2.11a. Cách tiếp nhận lời khen của học sinh nam, nữ từ Thầy giáo 2.11b. Cách tiếp nhận lời khen của học sinh nam, nữ từ Cô giáo
Bảng 2.12: 2.12a. Cách tiếp nhận lời khen của con trai, con gái từ Bố 2.12b. Cách tiếp nhận lời khen của con trai, con gái từ Mẹ
Bảng 2.13: 2.13a. Cách tiếp nhận lời khen của em từ anh, chị cùng giới 2.13b. Cách tiếp nhận lời khen của em từ anh, chị khác giới
Bảng 2.14: 2.14a. Cách tiếp nhận lời khen từ vợ, chồng 2.14b. Cách tiếp nhận lời khen từ người yêu
Chƣơng 3:
Bảng 3.1. Nội dung khen của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới
Bảng 3.2. Mức độ sử dụng biểu thức khen trực tiếp và gián tiếp của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới
Tr. 46 Phụ lục 1
Phụ lục 1 Phụ lục 1 Phụ lục 1
Phụ lục 1 Phụ lục 1 Phụ lục 1 Phụ lục 1 Phụ lục 1 Phụ lục 1 Phụ lục 1 Phụ lục 1 Phụ lục 1
Phụ lục 1 Phụ lục 1
Bảng 3.3. Các biểu thức khen trực tiếp của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới Bảng 3.4. Mức độ sử dụng động từ trong biểu thức khen trực tiếp của người hâm mộ đối với nghệ sĩ, từ góc độ giới
Bảng 3.5. Mức độ sử dụng biểu thức khen gián tiếp của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới
Bảng 3.6. Các kiểu hô (gọi) trong biểu thức khen của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới
Bảng 3.7. Tình thái từ được sử dụng trong biểu thức khen của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới
Bảng 3.8. Cách tiếp nhận lời khen của nghệ sĩ đối với lời khen của người hâm mộ từ góc độ giới
Bảng 3.9. Các kiểu xưng đáp trong hành vi tiếp nhận khen của nghệ sĩ đối với lời khen của của người hâm mộ từ góc độ giới
Bảng 3.10. Xưng – hô xứng vai và lệch vai trong tiếp nhận lời khen của nghệ sĩ đối với lời khen của người hâm mộ từ góc độ giới
Chƣơng 4:
Bảng4.1. Nhữngnộidungkhenvềhìnhthứcbênngoàicủaconngườitừgócđộgiới Bảng 4.2. Tỉ lệ khen trực tiếp và gián tiếp về hình thức bề ngoài của con người từ góc độ giới
Bảng 4.3. Biểu thức khen trực tiếp về hình thức bên ngoài của con người từ góc độ giới Bảng 4.4. Biểu thức khen gián tiếp về hình thức bên ngoài của con người từ góc độ giới Bảng 4.5. Yếu tố tình thái trong biểu thức khen về hình thức bên ngoài của con người từ góc độ giới
Bảng 4.6. Mức độ tiếp nhận lời khen bằng ngôn từ về hình thức bên ngoài của con người từ góc độ giới
Bảng 4.7. Biểu thức tiếp nhận lời khen về hình thức bề ngoài của con người từ góc độ giới
Phụ lục 1 Tr. 90 Phụ lục 1
Phụ lục 1 Tr. 97
Phụ lục 1 Phụ lục 1 Phụ lục 1
Tr. 116 Phụ lục 1
Phụ lục 1 Phụ lục 1
Phụ lục 1 Tr. 137 Phụ lục 1
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Chƣơng 2:
Biểu đồ 2.1: Mục đích, chức năng của hành vi khen trong tiếng Việt từ góc độ giới 50 Biểu đồ 2.2: 2.2a. Những chủ đề dùng để khen người cùng giới 52 2.2b. Những chủ đề dùng để khen người khác giới 52 Biểu đồ 2.3. Mức độ sử dụng lời khen giữa hai giới 53 Biểu đồ 2.4. Mức độ sử dụng lời khen trực tiếp và gián tiếp giữa hai giới 55 Biểu đồ 2.5: 2.5a. Mức độ nhận được lời khen từ bạn cùng giới 60 2.5b. Mức độ nhận được lời khen từ bạn khác giới 60 Biểu đồ 2.6: 2.6a. Mức độ nhận được lời khen của học sinh nam, nữ từ Thầy giáo 61 2.6b. Mức độ nhận được lời khen của học sinh nam, nữ từ Cô giáo 61 Biểu đồ 2.7: 2.7a. Mức độ nhận được lời khen của con trai, con gái từ Bố 64 2.7b. Mức độ nhận được lời khen của con trai, con gái từ Mẹ 64 Biểu đồ 2.8: 2.8a. Mức độ nhận được lời khen của em trai, em gái từ Anh 65 2.8b. Mức độ nhận được lời khen của em trai, em gái từ Chị 65 Biểu đồ 2.9: 2.9a. Mức độ nhận được lời khen từ vợ, chồng 66 2.9b. Mức độ nhận được lời khen từ người yêu 66 Biểu đồ 2.10: 2.10a. Cách tiếp nhận lời khen từ bạn cùng giới 70 2.10b. Cách tiếp nhận lời khen từ bạn khác giới 70 Biểu đồ 2.11: 2.11a. Cách tiếp nhận lời khen của học sinh nam, nữ từ Thầy giáo 71 2.11b. Cách tiếp nhận lời khen của học sinh nam, nữ từ Cô giáo 71 Biểu đồ 2.12: 2.12a. Cách tiếp nhận lời khen của con trai, con gái từ Bố 73 2.12b. Cách tiếp nhận lời khen của con trai, con gái từ Mẹ 73 Biểu đồ 2.13: 2.13a. Cách tiếp nhận lời khen của em từ anh chị cùng giới 74
2.13b. Cách tiếp nhận lời khen của em từ anh chị khác giới
Biểu đồ 2.14: 2.14a. Cách tiếp nhận lời khen từ vợ, chồng 75 2.14b. Cách tiếp nhận lời khen từ người yêu 75
Chƣơng 3:
Biểu đồ 3.1. Nội dung khen của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới. 82 Biểu đồ 3.2. Mức độ sử dụng hình thức khen trực tiếp và gián tiếp của người hâm mộ
đối với nghệ sĩ từ góc độ giới
86
74
Biểu đồ 3.3. Các biểu thức khen trực tiếp của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới 87 Biểu đồ 3.4. Mức độ sử dụng động từ trong biểu thức khen trực tiếp của người hâm
91
91
94
98
99
109
113
mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới
Biểu đồ 3.5. Mức độ sử dụng biểu thức khen gián tiếp của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới
Biểu đồ 3.6. Các kiểu hô (gọi) trong biểu thức khen của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới
Biểu đồ 3.7. Tình thái từ được sử dụng trong biểu thức khen của người hâm mộ đối với nghệ sĩ từ góc độ giới
Biểu đồ 3.8. Cách tiếp nhận lời khen của nghệ sĩ đối với lời khen của người hâm mộ từ góc độ giới
Biểu đồ 3.9. Các kiểu xưng - đáp trong hành vi tiếp nhận khen của nghệ sĩ đối với lời khen của của người hâm mộ từ góc độ giới
Biểu đồ 3.10. Xưng – hô xứng vai và lệch vai trong tiếp nhận lời khen của nghệ sĩ đối với lời khen của người hâm mộ từ góc độ giới
Chƣơng 4:
Biểu đồ 4.1. Tỉ lệ khen trực tiếp và gián tiếp về hình thức bên ngoài của con người từ
góc độ giới
Biểu đồ 4.2. Biểu thức khen trực tiếp về hình thức bên ngoài của con người từ góc độ giới 128 Biểu đồ 4.3. Biểu thức khen gián tiếp về hình thức bên ngoài của con người từ góc độ giới 133 Biểu đồ 4.4. Yếu tố tình thái trong biểu thức khen về hình thức bên ngoài của con người từ góc độ giới
Biểu đồ 4.5. Biểu thức tiếp nhận lời khen về hình thức bên ngoài của con người từ
góc độ giới
127
134
140
MỞ ĐẦU
1. LÍ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Trong đời sống hằng ngày của con ngƣời, khen cùng với chê làm thành một trong những cặp phổ biến về ứng xử giao tiếp. Truyền thống văn hoá của ngƣời Việt thƣờng thấy, khen và chê hay đi liền với nhau “đã có khen thì phải có chê” thậm chí, ngƣời ta còn khuyên phải chê nhiều hơn khen để giúp cho con ngƣời tiến bộ: “yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi”. Mặc dù vậy, nhƣng tâm lí chung của con ngƣời thì ai cũng thích khen, nhất là khi ngƣời ta luôn hƣớng tới sự thân thiện, động viên nhau cũng là để tạo ra mối quan hệ tốt đẹp thì khen càng trở nên phổ biến.
Đối với khen, điều quan trọng là hiệu quả của chúng trong mối tƣơng tác giữa ngƣời khen và ngƣời tiếp nhận lời khen: từ phía ngƣời khen, đó là khen ai, khen ở đâu, khen lúc nào, khen cái gì và khen nhƣ thế nào; từ phía ngƣời đƣợc khen, đó là thái độ tiếp nhận và cách tiếp nhận lời khen. Tất cả sự tƣơng tác ấy đƣợc biểu thị chủ yếu bằng ngôn từ.
Từ góc độ cấu trúc hệ thống, khen trong tiếng Việt là động từ và từ lâu trở thành đối tƣợng nghiên cứu của Việt ngữ học nói chung, của động từ tiếng Việt nói riêng.
Từ góc độ ngữ dụng học, với lí thuyết hành vi ngôn ngữ (speech acts), hành vi khen thuộc vào phạm trù ứng xử (behabitives, comportementaux). Theo hƣớng này, nghiên cứu khen phải chỉ ra đƣợc các biểu thức ngôn từ của hành vi khen và tiếp nhận khen (hồi đáp khen) ở các bối cảnh giao tiếp khác nhau.
Từ góc độ ngôn ngữ học xã hội, hành vi khen đƣợc nghiên cứu theo quan hệ tƣơng tác giao tiếp có sự phân tầng về xã hội. Theo hƣớng này, với tƣ cách là biến thể, khen và tiếp nhận lời khen đƣợc xem xét dƣới tác động của các biến xã hội nhƣ tuổi, giới, nghề nghiệp, thu nhập, địa vị, học vấn,... của ngƣời khen và ngƣời tiếp nhận lời khen.
1.2. Nhƣ đã biết, giới theo cách nhìn của ngôn ngữ học xã hội là một trong những biến xã hội quan trọng tác động vào hoạt động giao tiếp của con ngƣời.
1
Theo đó, giới tác động vào hành vi khen và tiếp nhận lời khen. Nói cách khác, nếu nhƣ trong ngôn ngữ học xã hội có “phong cách ngôn ngữ của mỗi giới” thì tất sẽ có phong cách ngôn ngữ của mỗi giới ở hành vi khen và tiếp nhận lời khen. Tuy nhiên, cho đến nay, mặc dù hành vi khen đƣợc nghiên cứu nhiều, nhƣng ở Việt Nam lại chƣa có một đề tài, luận án nào nghiên cứu chuyên sâu, hệ thống về tác động của nhân tố giới đối với hành vi khen và tiếp nhận lời khen trong tiếng Việt. Đây là lí do để chúng tui lựa chọn vấn đề Đặc điểm ngôn ngữ giới trong giao tiếp tiếng Việt qua hành vi khen và cách tiếp nhận lời khen làm đề tài luận án.
Cũng cần nhấn mạnh là, tách giới ra thành một nhân tố riêng để nghiên cứu, luận án hoàn toàn không có ý định cô lập nhân tố này mà đây chỉ là một thủ pháp làm việc, bởi, các nhân tố xã hội luôn tƣơng tác, nhân tố này kéo theo nhân tố kia làm nên một chùm tác động vào hoạt động giao tiếp của con ngƣời.
2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU HÀNH VI KHEN VÀ TIẾP NHẬN LỜI KHEN TỪ GÓC ĐỘ GIỚI
2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới về hành vi khen và tiếp nhận lời khen từ góc độ giới
Cho đến nay, một trong những thành công lớn nhất của ngôn ngữ học xã hội ở phƣơng Tây là nghiên cứu mối quan hệ giữa ngôn ngữ và giới (còn đƣợc gọi là phƣơng ngữ giới/giới tính). Theo đó, hành vi khen và tiếp nhận lời khen là một trong những nội dung rất đƣợc quan tâm. Tuy nhiên, theo hiểu biết của chúng tôi, ở phƣơng Tây chỉ có những công trình nghiên cứu về hành vi khen và hồi đáp khen nói chung; nghiên cứu mối quan hệ giữa ngôn ngữ và giới, trong đó có đề cập đến hành vi khen và hồi đáp khen/tiếp nhận lời khen mà chƣa có công trình riêng nào chuyên nghiên cứu về hành vi khen, hồi đáp khen từ góc độ giới. Vì thế, dƣới đây, chúng tui điểm theo cách hệ thống hóa một số nội dung liên quan.
Thứ nhất, về mức độ sử dụng hành vi khen của mỗi giới
Có một câu hỏi đặt ra là đối với hành vi khen, ƣu thế thuộc về giới nào, tức là giới nào sử dụng nhiều hơn giới nào? Cho đến nay chƣa thể có đƣợc những câu trả lời toàn diện về vấn đề này, nhƣng cũng đã có đƣợc một số nhận định nhƣ sau:
2
– Trong tƣơng quan so sánh tần suất sử dụng lời khen giữa hai giới, phụ nữ có xu hƣớng thực hiện hành vi khen nhiều hơn nam giới và không quên khen nhiều đối với ngƣời cùng giới (phụ nữ khác). Còn nam giới thì ngƣợc lại: họ rất ít khi đƣa ra lời khen với ngƣời cùng giới (nam giới) và cũng không thƣờng xuyên đƣa lời khen đối với phụ nữ (ngƣời khác giới).
– Những khác biệt trong hành vi khen giữa nam và nữ xuất phát từ mục đích sử dụng lời khen khác nhau: phụ nữ sử dụng lời khen để xây dựng mối quan hệ thân mật trong khi nam giới sử dụng lời khen để đƣa ra những đánh giá. Hơn nữa, đối với phần lớn đàn ông, hành vi khen có thể tiềm ẩn khả năng trở thành một hành vi đe dọa thể diện, vì thế, họ có khuynh hƣớng tỏ thái độ ít tích cực hơn và không có thiện chí thiết lập mối quan hệ bằng cách này.
– Những hành vi ngôn ngữ của phụ nữ thƣờng hƣớng vào xây dựng mối quan hệ hòa hợp, vì thế, hành vi khen đƣợc giả định nhƣ một phƣơng tiện nổi bật để thực hiện chiến lƣợc giao tiếp đó. Chẳng hạn, kết quả nghiên cứu ở New Zealand của Holmes cho thấy, phụ nữ thực hiện khoảng 73% các hành vi khen, trong đó 50% là cho phụ nữ khác (cùng giới) và 23% là cho đối tƣợng nam giới (khác giới) và họ nhận đƣợc khoảng 68.5% các lời khen trong đó 50% là từ các phụ nữ khác và 18.5% là từ nam giới. Các lời khen xảy ra giữa nam giới tƣơng đối ít (8.5%) [113]. Tuy nhiên, câu hỏi đƣợc đặt ra là, liệu kết quả này có chịu ảnh hƣởng của việc hầu hết các nhà nghiên cứu đều là nữ nên có thể không có mặt trong các bối cảnh mà các lời khen giữa nam với nam xẩy ra thƣờng xuyên hơn?
– Nam giới thực hiện lời khen với nữ giới nhiều hơn là đối với ngƣời cùng giới (với nam giới). Hiện có hai cách giải thích về hiện tƣợng này: Cách giải thích thứ nhất cho rằng, đó là do thái độ tích cực của nữ giới đối với các hành vi khen. Phụ nữ luôn đánh
82) Bình: Thế bác nhàn quá rồi.
Năm: Nhờ các cháu hết. Chúng nó biết nghĩ. Thế cũng được xem là hiếu thảo rồi.
83) Bình (nam thanh niên): Cái làng này được mấy năm nay khá thế cụ nhỉ.
Năm (cao tuổi): Vâng, thì cũng có lúc khổ, lúc sƣớng. Kể ra đời sống ở đây là khá lắm rồi.
84) Năm (cao tuổi): Thế có bà Quý thì sướng với lại bà Khối ở ngoài kia. Hai bà ấy sướng.
Bình: Như bác cũng là sướng rồi, được nhờ con cháu.
Năm: Vâng, nhờ trời. Như tui cũng là nhàn nhã rồi.
85) Tài (nam thanh niên): Bốn con gái có mỗi cậu này à? Thế thì cậu này xem
nhƣ là đƣợc cƣng chiều lắm.
Hàn (nam thanh niên): Nhất!
Tài: Được cưng chiều. Sướng nhất nhà rồi. Thế có ngoan không?
Hàn: Có, cũng biết nghĩ lắm!
86) Trung (nam trung niên): Nó bảo nó muốn làm phi công.
Phóng viên: Thích làm phi công à. Thế thì tốt lắm rồi!
87) Ông Đọ (cao tuổi): Tắm đi cho nó mát.
Huy (nam trung niên): Vâng, tắm muộn.
Ô Độ: Ờ, mát nhể. tui thấy thế này là tốt rồi, chú Huy nhể.
88) Huy (nam trung niên): Vẫn đang ngủ.
Thúy (nữ trung niên) Vẫn ngủ à. Sướng như tiên nhỉ.
89) Bé Huyền : Ứ ừ, đâu nóng đâu (khóc).
Phƣợng (nữ trung niên): Ngoan quá, em Tún yêu hai chị nhỉ.
90) Ông Độ (cao tuổi): Thế ở đây sáu giờ là chú phải dậy rồi
Huy (nam trung niên): Dậy sớm cũng rất là hay.
91)Thúy (nam trung niên): Hôm nay con sảy sạch rễ qua thầy, gạo cao lắm
chẳng để ý ôm. Nằm thế này lại thoáng em nhỉ. Sửu (nam trung niên): Chỗ kia thế mà thoáng. 92) Ông Độ (cao tuổi): Thế sao không cho cụ?

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links