Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và nội dung đường lối đổi mới của Đảng - Những thành tựu và hạn chế của công cuộc đổi mới 1986-1991
Mục lục
Phần mở đầu Trang
1. Lí do chọn đề tài 2
2. Tình hình nghiên cứu vấn đề. 2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu. 3
4. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu. 4
5. ý nghĩa luận và thực tiễn của đề tài. 4
Phần nội dung: 5
A. Tình hình đất nước trước đổi mới (1975-1986) 5
B. Đại hội VI và đường lối đổi mới 6
I. Đại hội toàn quốc lần thứ VI. 6
1. Bối cảnh lịch sử. 6
a. Bối cảnh quốc tế. 6
b. Bối cảnh trong nước. 6
2. Diễn biến Đại hội. 7
3. Nội dung Đại hội. 7
4. ý nghĩa của Đại hội. 11
II.Đường lối đổi mới. 11
1.Nhiệm vụ và mục tiêu. 11
a. Nhiệm vụ 11
b. Mục tiêu. 12
2. Những giải pháp cơ bản để thực hiện mục tiêu. 13
2.1. Đổi mới cơ cấu kinh tế. 13
2.2. Đổi mới cơ chế quản lí kinh tế. 13
2.3.Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. 18
2.4. Đổi mới chính sách xã hội. 19
2.5. Đổi mới chính sách đối ngoại. 19
2.6. Đổi mới cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, nhân dân làm chủ. 20
III. Đảng lãnh đạo tập chung giải quyết những vấn đề cấp bách, đưa đất
nước vượt qua khó khăn, thử thách giành thắng lợi bước đầu.(1986-1991). 21
1. Tập chung giải quyết những vấn đề cấp bách trên lĩnh vực phân
phối lưu thông. 21
2. Đẩy mạnh đổi mới cơ chế quản lí trong nông nghiệp. 22
3. Đẩy mạnh thực hiện đổi mới chính sách kinh tế đối ngoại, từng
bước phá thế bao vây cấm vận. 23
4. giữ vững sự ổn định về chính trị trước những biến động phức tạp
của thời cuộc. 23
C.Những thành tựu và hạn chế của 5 năm đổi mới. 24
1. Những thành tựu. 24
2. Những hạn chế, yếu kém. 27
3. Những bài học kinh nghiệm. 27
Lời kết. 31
Tài liệu tham khảo 32
Phần mở đầu.
1.Lí do chọn đề tài.
Đất nước sau khi được thống nhất hai miền , bước ra khỏi chién tranh đã gặp muôn ngàn khó khăn. Đảng và nhà nước đã quan tâm và đưa ra những biện pháp để khắc phục tình hình , từ Đại hội VI với đường lối đổi mới toàn diện theo định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng đã tạo ra bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam . Đây thật sự là Đại hội của những quyết sách lớn nhằm xoay chuyển tình hình và tạo ra một bước ngoặt cho sự phát triển của đất nước ta. Sau Đại hội VI Đảng ta đã chọn và tập chung chỉ đạo giảI quyết thành công nhiều vấn đề nóng bỏng và cấp bách của đất nước: chống lạm phát, đổi mới công tác tư tưởng và công tác quần chúng trước sự khủng hoảng và sụp đổ của CNXH ở các nước Đông Âu và Liên Xô, đổi mới tổ chức và cách hoạt động của hệ thống chính trị … nhờ đó đổi mới ở Việt Nam mặc dù diễn ra trong bối cảnh hết sức phức tạp nhưng chúng ta vẫn giữ được sự ổn định về chính trị, kinh tế đạt được những thành tựu quan trọng.Đại hội VI- Đại hội mở đầu công cuộc đổi mới của Việt Nam, là cột mốc mở ra cục diện mới của nước ta trên con đường quá độ lên CNXH. Đất nước dần ổn định,phat triển và hội nhập quốc tế. Đạt được những thành tựu trong sự nghiệp xay dựng và phát triển đất nước như hiện nay là do đường lối lãnh đạo và quản lí của Đáng và nhà nước ta .Là một người dân đất Việt tui rất tự hào về những gì đất nước đã đạt được va không khỏi băn khoăn về nguyên nhân làm nên điều kì diệu đó.Để làm sáng tỏ hơn về những băn khoăn đó và giúp bản thân có cáI nhìn tổng quát về một giai đoạn lịch sử của dân tộc,là lí do em chọn đề tài :Đại hội VI, nội dung và đường lối đổi mới của Đảng, những thành tựu và hạn chế.
2.Tình hình nghiên cứu vấn đề.
Việc nghiên cứu Đại hội VI và những đổi mới của đất nước là vấn đề không chỉ có ý nghĩa lý luận về CNXH và con đường đi lên CNXH mà nó còn co ý nghĩa thực tế rất lớn.Vì vậy vấn đề được đề cập và nghiên cứu trong nhiều sách:Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam;Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập; Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng thời kì đổi mới; Đảng cộng sản Việt Nam, các Đại hội và hội nghị Trung ương; Đại cương lịch sử Việt Nam; Đảng cộng sản Việt Nam với công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế…
Ngoài ra vấn đề còn được đề cập trong nhiều sách báo và các bài viết trên mạng internet…
3.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu đề tài này nhằm phục vụ cho hiểu biết của bản thân trong việc học tập bộ môn thuộc chuyên ngành lịch sử Việt nam : Đường lối đổi mới, giai đoạn đầu của thời kì đổi mới và những thành quả đạt được qua hơn 30 năm đất nước đổi mới để có cái nhìn khái quát và rõ hơn về tình hình đất nước trước và sau đổi mới, từ đó so sánh đối
chiếu thấy được những thành quả đã đạt được va thấy được đường lối đúng đắn của Đảng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, phát triển đất nước và hội nhập cùng quốc tế, làm mọi người tin tưởng vao đường lối của Đảng và cùng góp sức xây dựng và bảo vệ tổ quốc ngày càng vũng mạnh va sánh vai cùng các cường quốc trên thế giới.
4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu :
Đề tài được thực hiện dựa trên những quan điểm lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và ĐCS Việt nam . Em kế thừa những thành tựu nghiên cứu của nhứng nhà nghiên cứu đI trước về vấn đề này.
Đề tài đã sử dụng tổng hợp các nguyên tắc phương pháp luận của CNDV biện chứng và CNDV lịch sử và các phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử- logic, hệ thống -cấu trúc, đối chiếu so sánh…
5.ý nghĩa luận và thực tiễn của đề tài:
-Góp phần vào việc đI sâu nghiên cứu những nội dung căn bản của Đại hội VI.
-Có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong quá trình học tập , nghiên cứu vấn đề, mở rộng hiểu biết về công cuộc đổi mới đất nước, con đường đI lên CNXH.
Phần nội dung
A.Tình hình đất nước trước đổi mới:
Sau khi đất nước thống nhất Đảng đã thực hiện đưa ra chủ trương và biện pháp nhằm khắc phục tình tragj đất nước sau chiến tranh.
Sau hai kế hoạch 5 năm xây dựng và phát triển kinh tế theo mô hình cũ,nền kinh tế Việt nam rơI vào tình trạng khủng hoảng:
-Quan hệ sản xuất chưa phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
- Kinh tế tăng trưởng thấp, neeus tính chung từ 1976 đến 1985, tổng sản phẩm xã hội tăng 50,5%, bình quân mỗi năm tăng 4,6%, thu nhập quốc dân tăng 3,7%/năm.
- Sản xuất trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng của nhân dan. Toàn bộ quỹ tích luỹ(tuy rất nhỏ bé) và một phần tiêu dùng phảI dựa vào nguồn nước ngoài.
Hàng năm nhà nước không những phảI nhập các mặt hàng quan trọng cho sản xút mà còn phảI nhập hàng tiêu dùng, kể cả những loại hàng hoá lẽ ra sản xuất trong nước có thể đáp ứng được như gạo và vảI mặc. Từ 1976-1985, nhà nước đã nhập 60 triệu mét vảI các loại và gần 1,5 triệu tấn lương thực quy thóc.
- Lạm phát diễn ra ở mưcs trầm trọng. Trong kế hoạch 1976-1980, lạm phát đã gây tác động xấu đến đời sống kinh tế - xã hội. Chính phủ đã có nhiều biện pháp kièm chế tốc độ lạm phát nhưng không co hiệu quả. Năm 1985, cảI cách giá, lương tiền không thành công đã làm cho tốc độ lạm phát tăng vọt. Lạm phát trở thành siêu lạm phát mà đỉnh cao của nó là năm 1986 với tốc độ tăng giá trong năm lên tới 774,4%.
- Đời sống của nhân dân , nhất là của công nhân , viên chức và lực lượng vũ trang gặp nhiều khó khăn. Hiện tượng tiêu cực trong xã hội ngày càng nhiều. Công bằng xã hội bị vi phạm , pháp luật kỉ cương không nghiêm. Quần chúng giảm lòng tin đối với sự lãnh đạo của Đảng và sự điều hành của Nhà nước.
Nhìn chung trong kế hoạch 5 năm 1981-1985, mục tiêu cơ bản là ổn định tình hình kinh tế- xã hội ổn định đời ssống của nhân dân chưa thực hiện được.
B.Đại hội VI và đường lối đổi mới
I.Đại hội toàn quốc lần VI
1.Hoàn cảnh lịch sử
a.Quốc tế
lúc này cuộc đấu trang giai cấp,dân tộc,đấu trang giữa CNXH và CNTB vẫn diễn ra gay gắt,quyết liệt song dưới nhiều hình thức mới.Hệ thống XHCN lâm vào khủng hoảng,nhất là sự hạn chế của cơ chế kế hoạch hoá tập trung trong quản lí kinh tế.Các nước XHCN đều nhận thấy mô hình quản lí đó thiếu chức năng động,song cách thức khắc phục ở mỗi nước không giống nhau.Liên Xô phát động công cuộc cải tổ,Trung Quốc thực hiện cảI cách song kết quả chưa nhiều,gây nên sự xáo động lớn trong hệ thống XHCN.
b.Trong nước:
Nước ta vừa thoát khỏi chiến trang xâm lược nền kinh tế còn lạc hậu,bị tàn phá nặng nề.Sau 10 năm(1975-1985)nước ta đI lên theo mô hình kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp,đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế xã hội ngày càng trầm trọng,dù đảng nhà nước nhân dân ta đã hết sức cố gắng. Tuy nhiên qua 10 năm đó đảng ta đã từng bước tiếp cận được với tư duy mới về CNXH và con đường đI lên CNXH trong thời kỳ quá độ,tức tiếp cận với đường lối đổi mới.Trong thời kì tìm tòi,thử nghiệm đã diễn ra nhiều cuộc họp bàn,thảo luận,tranh luận khá sôI nổi trong bộ chính trị,trong trung ương và toàn đảng,trong các cơ quan nhà nước ,trong giới khoa học lí luận cũng như trong quần chúng nhân dân với nhiều ý kiến phong phú,đa dạng về nhiều vấn đề quan trọng trong đời sống kinh tế,chính trị và các mặt khác của đất nước để tạo cho cơ sở cho việc đổi mới nhận thức về CNXH công cuộc đã diễn ra từ cuối 1985-1986 khi việc chuẩn bị cho đại hội đảng VI đã được đặt ra.
Lúc này có hai khuynh hướng đổi mới đan xen, đáu tranh nhau:
- Đổi mới theo tư duy cũ: đẩy mạnh cơ chế tập chung quan liêu, kế hoạch hoá cứng nhắc là đẩy mạnh tập thể hoá, CNH với tốc độ, quy mô lớn, phổ biến.
- Đổi mới theo tư duy mới, hướng tới mô hình mới: bung ra trong sản xuất, kết hợp ba lợi ích, cho tự chủ sản xuất, kinh doanh của Hội nghị trung ương VI(8/1979). Và bước đột phá từ chủ trương khoán sản phẩm đến nhóm và hộ xã viên trong HTX Nhà nướccủa chỉ thị 100của ban bi thư trung ương 1980, chỉ thị 25-CP trong công nghiệp 1981. Rồi nghị quyết trung ương 8(6/1985) rất khoất xoá bỏ quan liêu bao cấp chuyển hẳn sang cơ chế hoạch toán kinh doanh XHCN.
Cuối cùng là tư tưởng chủ trương nhìn thẳng vào sự thật của Bộ chính trị cuối 1986: thể hiện là nêu lên các ý kiến khác nhau để Đại hội Vi xem xét , biểu quyết. Thực chất đây là bước hoàn thành chủ trương, đường lối đất nước sẽ được chính thức hoá tại Đại hội VI sau đó. Cụ thể đã tìm ra các loại ý kiến, tư tưởng, nhận thức tư duy khác nhau về các vấn đề mô hình và con đường đI lên CNXH Việt nam .
Đại hội họp công khai tại Hà Nội từ 15-18/12/1986, có 1129 đại biểu, thay mặt cho gần 1,9 triệu đảng viên, có 35 đoàn đại biểu quốc tế đến dự.
2. Diễn biến của Đại hội
Mở đầu Đại hội, đồng chí Nguyễn văn Linh uỷ viên Bộ chính trị ban chấp hành trung ương Đảng khoa V đọc diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, khẳng định Đại hội VI phảI có sự đổi mới của Đảng ta về tư duy, phong cách, tổ chức cán bộ, đó là đổi mới bước thiết của đất nước. Chỉ có đổi mới thì mới thấy đúng, thấy hết được sự thật, thấy những nhân tố mới để phát huy, những sai lầm để sửa chữa.
Tiếp đó Đại hội thông qua báo cáo của ban chấp hành trung ương ĐCS Việt nam do đồng chí TRường Chinh tổng bí thư ban chấp hành trung ương Đảng, chủ tịch hội đồng nhà nước trình bày, nêu rõ tình hình nhiệm vụ, những phương hướng, mục tiêu chủ yếu để phát triển kinh tế-xã hội trong giai đoạn mới.
Đại hội thông qua báo cáo Ban chấp hành trung ương Đảng do đồng chí Võ Văn Kiệt uỷ viên Bộ chính trị Ban chấp hành trung ương Đảng, phó chủ tịch hội đồng Bộ trưởng trình bày, nêu lên phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội trong 5 năm 1986-1990.
Đại hội thông qua một số nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc về phương hướng, mục tiêu trong giai đoạn mới.
Đại hội còn tuyên dương công trạng to lớn vì Đảng vì dân của các đồng chí Trường Chinh, Phạm văn Đồng, Lê Đức Thọ.
3. Nội dung Đại hội :
Nội dung cơ bản của Đại hội là đánh giá đúng thực trạng tình hình hiện nay của cách mạng Việt nam trên tất cả các mặt thành tưu, tồn tại yếu kém, sai lầm, khuyết điểm và các nguyên nhân sâu xa của nó. Từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm và hoạch định đường lối đổi mới công tác của Đảng theo tinh thần cách mạng và khoa học.
Đại hội đã tích cực chuẩn bị từ 1984 qua nhiều cấp nhiều vòng.
Nội dung Đại hội có những vấn đề sau :
a.Đánh giá tình hình:
Trong việc đánh giá tình hình 10 năm xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước, một luận điểm quan trọng đã được nêu lên từ Đại hội: “ phảI nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”- sự thật về thành tựu cũng như về khủng hoảng, tổn thất, sự thật về ưu điểm cũng như về khuyết tật và sai lầm. Tuy nhiên việc tổng kết không phảI để cân đối hai mặt như ta vẫn thường làm trước kia. Sự thật của 10 năm cả nước đI vào thời kì quá độ với sự xa sút jkhủng hoảng về kinh tế xã hội bắt buộc chúng ta phai thay đổi cách nghĩ cách nhìn cho phù hợp với thực trạng đất nước. Vì vậy Đại hội nhấn mạnh phảI thấy cho hết mặt trái của tình hình, thấy được hết khuyết
điếm sai lầm trước hết là sai lầm trong sự lãnh đạo của Đảng, tìm ra những nguyên nhân trước hết là nguyên nhân chủ quan để rút ra bài học kinh nghiệm bổ ích: phảI”giám thừa nhận và thay đổi những quyết định sai lầm”. Thaeo tinh thần đó, Đại hội thừa nhận Đảng ta đã có “những sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện”. “Những sai lầm và khuyết điểm trong lãnh đạo kinh tế, xã hội bắt nguồn từ những khuyết điểm hoạt động tư tưởng, tổ chức và công tác cán bộ của Đảng.Đây là nguyên nhân của mọi nguyên nhân”.
b. Về nguyên nhân của những sai lầm:
Về tư tưởng có hai loại tư tưởng đã đưa đén những sai lầm : Một là , chủ quan duy ý chí trong việc xác định đườnglối , mục tiêu kinh tế-xã hội , về bước đI trong cảI tạo XHCN, về xây dựng cơ sở vật chất, về bố trí cơ cấu đầu tư, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ quan mà không đánh giá đúng tình hình, đánh giá đúng những thuận lợi và khó khăn khi mở rộng Cách mạng XHCN trên phạm vi cả nước, mới ở chặng đường đầu đã muốn thực hiện nhiều mục tiêu cao của CNXH, trong chỉ đạo có khuynh hướng thả nổi, buông trôi, trong thực hiện lại không nghiêm chỉnh chấp hành đường lối và nguyên tắc của Đảng.
Hai là giáo điều rập khuôn,bảo thủ trì trệ trong nhận thức về CNXH,trong việc áp dụng mô hình CNXH,lạc hậu về nhận thức lý luận,nhận thức cách quy luật đang hoạt động trong thời kì quá độ ,các quy luật của cách mạng nước ta.Chưa chú ý đầy đủ việc tổng kết kinh nghiệm của thực tiễn nước ta,học tập kinh nghiệm các nước anh em một cách máy móc.Khi tình hình sa sút ,khủng hoảng kinh tế xã hội đã diễn ra,lại không kiên quyết trong việc đổi mới cơ chế quản lý,chậm trễ trong việc ban hành các chủ trương ,chính sách mới hay có những chủ trương chính sách mới nhưng không thi hành đến nơi đến chốn,lo ngại những tìm tòi thử nghiệm mới không đúng với CNXH ,sợ xét lại chủ nghĩa Mác-LêNil,sợ chểnh sang con đường TBCn.
Hai loại tư tương đó cùng tồn tại trong thực tế.Như báo cáo chính trị đã chỉ rõ “đó là tư tương tiểu tư sản,vừa tả khuynh vừa hữu khuynh”.
cách mạng sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.Trên từng lĩnh vực,nội dung đổi mới cũng gồm nhiều mặt: từ đổi mới quan niệm đến đổi mới cơ chế,chính sách ,tổ chức,cán bộ,phong cách,lề lối làm việc.Đồng thời trong mỗi bước đi phải xác định đúng khâu then chốt để tập trung sức giải quyết, làm cơ sở cho việc đổi mới các khâu và lĩnh vực khác.Tập trung sức làm tốt vấn đề đổi mới kinh tế,đáp ứng nhưng đòi hỏi cấp bách của nhân dân về đời sống,việc làm và các nhu cầu xã hội khác,coi đó là điều kiện quan trong để tiến hành thắng lợi đổi mới trong lĩnh vực chính trị.Đồng thời với đổi mới kinh tế,Đảng ta từng bước đổi mới tổ chức và cách hoạt động của hệ thống chính trị,phát huy ngày càng tốt quyền làm chủ và năng lực sáng tạo của nhân dân trên các lĩnh vực kinh tế,văn hoá,xã hội,chính tri.
-Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phải đi đôi với tăng cường vai trò quản lý của nhà nước về Kinh tế-Xã hội.Đổi mới về kinh tế,chuyển nền kinh tế mang nặng tính tự cấp tự túc với cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước là hoàn toàn cần thiết để giải phóng và phát huy được các tiềm năng sản xuất trong xã hội.Xong bản thăn nền kinh tế thị trường không phải là liều thuốc vạn năng,hơn nữa cùng với sự kích thích sản xuất phát triển,kinh tế thị trường cũng là môi trường thuận lợi để nảy sinh và phát triển nhiều loại tệ nạn xã hội.Để hạn chế và khắc phục những hậu quả tiêu cực ấy,giữ cho công cuộc đổi mới đúng hướng và phát huy bản chất tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội nhà nước phải thực hiện tốt vai trò quản lý về kinh tế xã hội bằng luật pháp,kế hoạch,chính sách,thông tin,tuyên truyền giáo dục và các công cụ khác.
-Khẳng định việc tiếp tục phát huy ngày càng sâu rộng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa nhưng để phát huy dân chủ đúng hướng và đạt kết quả thì quá trình đó phải được lãnh đạo tốt có bước đi vững chắc phù hợp với tình hình chính trị xã hội nói chung.Có như vậy mới thực sự đảm bảo được quyền làm chủ của nhân dân,động viên toàn dân hăng hái xây dựng CNXH.Chạy theo những đòi hỏi dân chủ cực đoan,thực hiện dân chủ mà không gắn liền với kỉ luật,kỉ cương hay không tính toán đầy đủ đến tình hình chính trị xã hội thì mọi ý kiến tốt đẹp về phát huy dân chủ không thể thực hiện thành công, ngược lại sẽ đưa đến những hậu quả làm tổn hại lợi ích của nhân dân.
-Trong quá trình đổi mới phải quan tâm dự báo tình hình, kịp thời phát hiện và giải quyết đúng đắn những vấn đề nảy sinh trên tinh thần kiên định thực hiện đường lối dổi mới, kiên cường tổng kết thực tiễn và không ngừng hoàn thiện chủ trương lí luận về con đường CNXH ở nước ta.Mỗi chủ trương, chính sách, biện pháp Kinh tế-Xã hội dù là đúng đắn nhất thì trong quá trình thực hiện,bên cạnh mặt tích cực là chủ yếu cũng thường có những hệ quả tiêu cực nhất định những vấn đề mới nảy sinh nên phải dự kiến trướcvà theo dõi để chủ động ngăn ngừa, giải quyết.Tránh suy nghĩ giản đơn, một chiều, đến khi có vấn đề mới nảy sinh, có mặt tiêu cực mới xuất hiện thì hoang mang. Không vì gặp khó khăn mà dao động và quay lại những cách làm sai lầm cũ.
Hơn 20 năm xây dựng CNXH theo đường lối đổi mới của Đảng, mặc dù còn không ít khó khăn hạn chế song nước ta đã giành được những thành tựu cơ bản. Đã có sự thay đổi cơ bản và toàn diện. Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng Kinh tế-Xã hội; kinh tế tăng trưởng nhanh, bước đầu xây dựng được nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và tạo ra những cơ sở quan trọng để đẩy mạnh CNH-HĐH; Tích luỹ nội bộ của nền kinh tế từ chỗ không có gì nay đã đạt khoảng 30%GDP. Từ tình trạng khan hiếm hàng tiêu dùng và lương thực, hàng năm thiếu đói phải nhập lương thực nay đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 3 trên thế giới. Từ chỗ lạm phát có lúc lên tới ba con số nay cơ bản không còn lạm phát. Từ thế bị bao vây, cấm vận nay đã có quan hệ đối ngoại rộng mở với đại đa số các quốc gia, đã gia nhập ASEAN và đặc biệt là sự kiện Việt nam tham gia hội nhập APEC năm 2006 .
Trước sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và cấc nước Đông Âu , trước những khủng hoảng kinh tế tài chính ở khu vực và thế giới , ta không bị cuốn theo và đã từng bước vượt qua khó khăn để đi lên. Đời sống vật chất tinh thần được cảI thiện đáng kể .Khối đại đoàn kết toàn dân tộc mà nền tảng là liên minh công nhân-nông dân-trí thức do Đảng lãnh đạo ngày một tăng cường và củng cố. Vị thế của nước ta trên trương quốc tế được nâng cao. Đảng và nhà nước ngày càng tích luỹ được nhiều kinh nghiệm quản lí và lãnh đạo.Những thành tựu to lớn trên chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, con đường đI lên CNXH của nước ta là phù hợp với thực tiễn Việt nam.Đại hội Đảng lần VI đã đặt cơ sở quan trọng cho những thành tựu đã đạt được.Nó tạo ra thế và lực mới cho dân tộc ta tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và nội dung đường lối đổi mới của Đảng - Những thành tựu và hạn chế của công cuộc đổi mới 1986-1991
Mục lục
Phần mở đầu Trang
1. Lí do chọn đề tài 2
2. Tình hình nghiên cứu vấn đề. 2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu. 3
4. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu. 4
5. ý nghĩa luận và thực tiễn của đề tài. 4
Phần nội dung: 5
A. Tình hình đất nước trước đổi mới (1975-1986) 5
B. Đại hội VI và đường lối đổi mới 6
I. Đại hội toàn quốc lần thứ VI. 6
1. Bối cảnh lịch sử. 6
a. Bối cảnh quốc tế. 6
b. Bối cảnh trong nước. 6
2. Diễn biến Đại hội. 7
3. Nội dung Đại hội. 7
4. ý nghĩa của Đại hội. 11
II.Đường lối đổi mới. 11
1.Nhiệm vụ và mục tiêu. 11
a. Nhiệm vụ 11
b. Mục tiêu. 12
2. Những giải pháp cơ bản để thực hiện mục tiêu. 13
2.1. Đổi mới cơ cấu kinh tế. 13
2.2. Đổi mới cơ chế quản lí kinh tế. 13
2.3.Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. 18
2.4. Đổi mới chính sách xã hội. 19
2.5. Đổi mới chính sách đối ngoại. 19
2.6. Đổi mới cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, nhân dân làm chủ. 20
III. Đảng lãnh đạo tập chung giải quyết những vấn đề cấp bách, đưa đất
nước vượt qua khó khăn, thử thách giành thắng lợi bước đầu.(1986-1991). 21
1. Tập chung giải quyết những vấn đề cấp bách trên lĩnh vực phân
phối lưu thông. 21
2. Đẩy mạnh đổi mới cơ chế quản lí trong nông nghiệp. 22
3. Đẩy mạnh thực hiện đổi mới chính sách kinh tế đối ngoại, từng
bước phá thế bao vây cấm vận. 23
4. giữ vững sự ổn định về chính trị trước những biến động phức tạp
của thời cuộc. 23
C.Những thành tựu và hạn chế của 5 năm đổi mới. 24
1. Những thành tựu. 24
2. Những hạn chế, yếu kém. 27
3. Những bài học kinh nghiệm. 27
Lời kết. 31
Tài liệu tham khảo 32
Phần mở đầu.
1.Lí do chọn đề tài.
Đất nước sau khi được thống nhất hai miền , bước ra khỏi chién tranh đã gặp muôn ngàn khó khăn. Đảng và nhà nước đã quan tâm và đưa ra những biện pháp để khắc phục tình hình , từ Đại hội VI với đường lối đổi mới toàn diện theo định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng đã tạo ra bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam . Đây thật sự là Đại hội của những quyết sách lớn nhằm xoay chuyển tình hình và tạo ra một bước ngoặt cho sự phát triển của đất nước ta. Sau Đại hội VI Đảng ta đã chọn và tập chung chỉ đạo giảI quyết thành công nhiều vấn đề nóng bỏng và cấp bách của đất nước: chống lạm phát, đổi mới công tác tư tưởng và công tác quần chúng trước sự khủng hoảng và sụp đổ của CNXH ở các nước Đông Âu và Liên Xô, đổi mới tổ chức và cách hoạt động của hệ thống chính trị … nhờ đó đổi mới ở Việt Nam mặc dù diễn ra trong bối cảnh hết sức phức tạp nhưng chúng ta vẫn giữ được sự ổn định về chính trị, kinh tế đạt được những thành tựu quan trọng.Đại hội VI- Đại hội mở đầu công cuộc đổi mới của Việt Nam, là cột mốc mở ra cục diện mới của nước ta trên con đường quá độ lên CNXH. Đất nước dần ổn định,phat triển và hội nhập quốc tế. Đạt được những thành tựu trong sự nghiệp xay dựng và phát triển đất nước như hiện nay là do đường lối lãnh đạo và quản lí của Đáng và nhà nước ta .Là một người dân đất Việt tui rất tự hào về những gì đất nước đã đạt được va không khỏi băn khoăn về nguyên nhân làm nên điều kì diệu đó.Để làm sáng tỏ hơn về những băn khoăn đó và giúp bản thân có cáI nhìn tổng quát về một giai đoạn lịch sử của dân tộc,là lí do em chọn đề tài :Đại hội VI, nội dung và đường lối đổi mới của Đảng, những thành tựu và hạn chế.
2.Tình hình nghiên cứu vấn đề.
Việc nghiên cứu Đại hội VI và những đổi mới của đất nước là vấn đề không chỉ có ý nghĩa lý luận về CNXH và con đường đi lên CNXH mà nó còn co ý nghĩa thực tế rất lớn.Vì vậy vấn đề được đề cập và nghiên cứu trong nhiều sách:Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam;Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập; Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng thời kì đổi mới; Đảng cộng sản Việt Nam, các Đại hội và hội nghị Trung ương; Đại cương lịch sử Việt Nam; Đảng cộng sản Việt Nam với công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế…
Ngoài ra vấn đề còn được đề cập trong nhiều sách báo và các bài viết trên mạng internet…
3.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu đề tài này nhằm phục vụ cho hiểu biết của bản thân trong việc học tập bộ môn thuộc chuyên ngành lịch sử Việt nam : Đường lối đổi mới, giai đoạn đầu của thời kì đổi mới và những thành quả đạt được qua hơn 30 năm đất nước đổi mới để có cái nhìn khái quát và rõ hơn về tình hình đất nước trước và sau đổi mới, từ đó so sánh đối
chiếu thấy được những thành quả đã đạt được va thấy được đường lối đúng đắn của Đảng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, phát triển đất nước và hội nhập cùng quốc tế, làm mọi người tin tưởng vao đường lối của Đảng và cùng góp sức xây dựng và bảo vệ tổ quốc ngày càng vũng mạnh va sánh vai cùng các cường quốc trên thế giới.
4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu :
Đề tài được thực hiện dựa trên những quan điểm lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và ĐCS Việt nam . Em kế thừa những thành tựu nghiên cứu của nhứng nhà nghiên cứu đI trước về vấn đề này.
Đề tài đã sử dụng tổng hợp các nguyên tắc phương pháp luận của CNDV biện chứng và CNDV lịch sử và các phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử- logic, hệ thống -cấu trúc, đối chiếu so sánh…
5.ý nghĩa luận và thực tiễn của đề tài:
-Góp phần vào việc đI sâu nghiên cứu những nội dung căn bản của Đại hội VI.
-Có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong quá trình học tập , nghiên cứu vấn đề, mở rộng hiểu biết về công cuộc đổi mới đất nước, con đường đI lên CNXH.
Phần nội dung
A.Tình hình đất nước trước đổi mới:
Sau khi đất nước thống nhất Đảng đã thực hiện đưa ra chủ trương và biện pháp nhằm khắc phục tình tragj đất nước sau chiến tranh.
Sau hai kế hoạch 5 năm xây dựng và phát triển kinh tế theo mô hình cũ,nền kinh tế Việt nam rơI vào tình trạng khủng hoảng:
-Quan hệ sản xuất chưa phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
- Kinh tế tăng trưởng thấp, neeus tính chung từ 1976 đến 1985, tổng sản phẩm xã hội tăng 50,5%, bình quân mỗi năm tăng 4,6%, thu nhập quốc dân tăng 3,7%/năm.
- Sản xuất trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng của nhân dan. Toàn bộ quỹ tích luỹ(tuy rất nhỏ bé) và một phần tiêu dùng phảI dựa vào nguồn nước ngoài.
Hàng năm nhà nước không những phảI nhập các mặt hàng quan trọng cho sản xút mà còn phảI nhập hàng tiêu dùng, kể cả những loại hàng hoá lẽ ra sản xuất trong nước có thể đáp ứng được như gạo và vảI mặc. Từ 1976-1985, nhà nước đã nhập 60 triệu mét vảI các loại và gần 1,5 triệu tấn lương thực quy thóc.
- Lạm phát diễn ra ở mưcs trầm trọng. Trong kế hoạch 1976-1980, lạm phát đã gây tác động xấu đến đời sống kinh tế - xã hội. Chính phủ đã có nhiều biện pháp kièm chế tốc độ lạm phát nhưng không co hiệu quả. Năm 1985, cảI cách giá, lương tiền không thành công đã làm cho tốc độ lạm phát tăng vọt. Lạm phát trở thành siêu lạm phát mà đỉnh cao của nó là năm 1986 với tốc độ tăng giá trong năm lên tới 774,4%.
- Đời sống của nhân dân , nhất là của công nhân , viên chức và lực lượng vũ trang gặp nhiều khó khăn. Hiện tượng tiêu cực trong xã hội ngày càng nhiều. Công bằng xã hội bị vi phạm , pháp luật kỉ cương không nghiêm. Quần chúng giảm lòng tin đối với sự lãnh đạo của Đảng và sự điều hành của Nhà nước.
Nhìn chung trong kế hoạch 5 năm 1981-1985, mục tiêu cơ bản là ổn định tình hình kinh tế- xã hội ổn định đời ssống của nhân dân chưa thực hiện được.
B.Đại hội VI và đường lối đổi mới
I.Đại hội toàn quốc lần VI
1.Hoàn cảnh lịch sử
a.Quốc tế
lúc này cuộc đấu trang giai cấp,dân tộc,đấu trang giữa CNXH và CNTB vẫn diễn ra gay gắt,quyết liệt song dưới nhiều hình thức mới.Hệ thống XHCN lâm vào khủng hoảng,nhất là sự hạn chế của cơ chế kế hoạch hoá tập trung trong quản lí kinh tế.Các nước XHCN đều nhận thấy mô hình quản lí đó thiếu chức năng động,song cách thức khắc phục ở mỗi nước không giống nhau.Liên Xô phát động công cuộc cải tổ,Trung Quốc thực hiện cảI cách song kết quả chưa nhiều,gây nên sự xáo động lớn trong hệ thống XHCN.
b.Trong nước:
Nước ta vừa thoát khỏi chiến trang xâm lược nền kinh tế còn lạc hậu,bị tàn phá nặng nề.Sau 10 năm(1975-1985)nước ta đI lên theo mô hình kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp,đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế xã hội ngày càng trầm trọng,dù đảng nhà nước nhân dân ta đã hết sức cố gắng. Tuy nhiên qua 10 năm đó đảng ta đã từng bước tiếp cận được với tư duy mới về CNXH và con đường đI lên CNXH trong thời kỳ quá độ,tức tiếp cận với đường lối đổi mới.Trong thời kì tìm tòi,thử nghiệm đã diễn ra nhiều cuộc họp bàn,thảo luận,tranh luận khá sôI nổi trong bộ chính trị,trong trung ương và toàn đảng,trong các cơ quan nhà nước ,trong giới khoa học lí luận cũng như trong quần chúng nhân dân với nhiều ý kiến phong phú,đa dạng về nhiều vấn đề quan trọng trong đời sống kinh tế,chính trị và các mặt khác của đất nước để tạo cho cơ sở cho việc đổi mới nhận thức về CNXH công cuộc đã diễn ra từ cuối 1985-1986 khi việc chuẩn bị cho đại hội đảng VI đã được đặt ra.
Lúc này có hai khuynh hướng đổi mới đan xen, đáu tranh nhau:
- Đổi mới theo tư duy cũ: đẩy mạnh cơ chế tập chung quan liêu, kế hoạch hoá cứng nhắc là đẩy mạnh tập thể hoá, CNH với tốc độ, quy mô lớn, phổ biến.
- Đổi mới theo tư duy mới, hướng tới mô hình mới: bung ra trong sản xuất, kết hợp ba lợi ích, cho tự chủ sản xuất, kinh doanh của Hội nghị trung ương VI(8/1979). Và bước đột phá từ chủ trương khoán sản phẩm đến nhóm và hộ xã viên trong HTX Nhà nướccủa chỉ thị 100của ban bi thư trung ương 1980, chỉ thị 25-CP trong công nghiệp 1981. Rồi nghị quyết trung ương 8(6/1985) rất khoất xoá bỏ quan liêu bao cấp chuyển hẳn sang cơ chế hoạch toán kinh doanh XHCN.
Cuối cùng là tư tưởng chủ trương nhìn thẳng vào sự thật của Bộ chính trị cuối 1986: thể hiện là nêu lên các ý kiến khác nhau để Đại hội Vi xem xét , biểu quyết. Thực chất đây là bước hoàn thành chủ trương, đường lối đất nước sẽ được chính thức hoá tại Đại hội VI sau đó. Cụ thể đã tìm ra các loại ý kiến, tư tưởng, nhận thức tư duy khác nhau về các vấn đề mô hình và con đường đI lên CNXH Việt nam .
Đại hội họp công khai tại Hà Nội từ 15-18/12/1986, có 1129 đại biểu, thay mặt cho gần 1,9 triệu đảng viên, có 35 đoàn đại biểu quốc tế đến dự.
2. Diễn biến của Đại hội
Mở đầu Đại hội, đồng chí Nguyễn văn Linh uỷ viên Bộ chính trị ban chấp hành trung ương Đảng khoa V đọc diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, khẳng định Đại hội VI phảI có sự đổi mới của Đảng ta về tư duy, phong cách, tổ chức cán bộ, đó là đổi mới bước thiết của đất nước. Chỉ có đổi mới thì mới thấy đúng, thấy hết được sự thật, thấy những nhân tố mới để phát huy, những sai lầm để sửa chữa.
Tiếp đó Đại hội thông qua báo cáo của ban chấp hành trung ương ĐCS Việt nam do đồng chí TRường Chinh tổng bí thư ban chấp hành trung ương Đảng, chủ tịch hội đồng nhà nước trình bày, nêu rõ tình hình nhiệm vụ, những phương hướng, mục tiêu chủ yếu để phát triển kinh tế-xã hội trong giai đoạn mới.
Đại hội thông qua báo cáo Ban chấp hành trung ương Đảng do đồng chí Võ Văn Kiệt uỷ viên Bộ chính trị Ban chấp hành trung ương Đảng, phó chủ tịch hội đồng Bộ trưởng trình bày, nêu lên phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội trong 5 năm 1986-1990.
Đại hội thông qua một số nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc về phương hướng, mục tiêu trong giai đoạn mới.
Đại hội còn tuyên dương công trạng to lớn vì Đảng vì dân của các đồng chí Trường Chinh, Phạm văn Đồng, Lê Đức Thọ.
3. Nội dung Đại hội :
Nội dung cơ bản của Đại hội là đánh giá đúng thực trạng tình hình hiện nay của cách mạng Việt nam trên tất cả các mặt thành tưu, tồn tại yếu kém, sai lầm, khuyết điểm và các nguyên nhân sâu xa của nó. Từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm và hoạch định đường lối đổi mới công tác của Đảng theo tinh thần cách mạng và khoa học.
Đại hội đã tích cực chuẩn bị từ 1984 qua nhiều cấp nhiều vòng.
Nội dung Đại hội có những vấn đề sau :
a.Đánh giá tình hình:
Trong việc đánh giá tình hình 10 năm xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước, một luận điểm quan trọng đã được nêu lên từ Đại hội: “ phảI nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”- sự thật về thành tựu cũng như về khủng hoảng, tổn thất, sự thật về ưu điểm cũng như về khuyết tật và sai lầm. Tuy nhiên việc tổng kết không phảI để cân đối hai mặt như ta vẫn thường làm trước kia. Sự thật của 10 năm cả nước đI vào thời kì quá độ với sự xa sút jkhủng hoảng về kinh tế xã hội bắt buộc chúng ta phai thay đổi cách nghĩ cách nhìn cho phù hợp với thực trạng đất nước. Vì vậy Đại hội nhấn mạnh phảI thấy cho hết mặt trái của tình hình, thấy được hết khuyết
điếm sai lầm trước hết là sai lầm trong sự lãnh đạo của Đảng, tìm ra những nguyên nhân trước hết là nguyên nhân chủ quan để rút ra bài học kinh nghiệm bổ ích: phảI”giám thừa nhận và thay đổi những quyết định sai lầm”. Thaeo tinh thần đó, Đại hội thừa nhận Đảng ta đã có “những sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện”. “Những sai lầm và khuyết điểm trong lãnh đạo kinh tế, xã hội bắt nguồn từ những khuyết điểm hoạt động tư tưởng, tổ chức và công tác cán bộ của Đảng.Đây là nguyên nhân của mọi nguyên nhân”.
b. Về nguyên nhân của những sai lầm:
Về tư tưởng có hai loại tư tưởng đã đưa đén những sai lầm : Một là , chủ quan duy ý chí trong việc xác định đườnglối , mục tiêu kinh tế-xã hội , về bước đI trong cảI tạo XHCN, về xây dựng cơ sở vật chất, về bố trí cơ cấu đầu tư, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ quan mà không đánh giá đúng tình hình, đánh giá đúng những thuận lợi và khó khăn khi mở rộng Cách mạng XHCN trên phạm vi cả nước, mới ở chặng đường đầu đã muốn thực hiện nhiều mục tiêu cao của CNXH, trong chỉ đạo có khuynh hướng thả nổi, buông trôi, trong thực hiện lại không nghiêm chỉnh chấp hành đường lối và nguyên tắc của Đảng.
Hai là giáo điều rập khuôn,bảo thủ trì trệ trong nhận thức về CNXH,trong việc áp dụng mô hình CNXH,lạc hậu về nhận thức lý luận,nhận thức cách quy luật đang hoạt động trong thời kì quá độ ,các quy luật của cách mạng nước ta.Chưa chú ý đầy đủ việc tổng kết kinh nghiệm của thực tiễn nước ta,học tập kinh nghiệm các nước anh em một cách máy móc.Khi tình hình sa sút ,khủng hoảng kinh tế xã hội đã diễn ra,lại không kiên quyết trong việc đổi mới cơ chế quản lý,chậm trễ trong việc ban hành các chủ trương ,chính sách mới hay có những chủ trương chính sách mới nhưng không thi hành đến nơi đến chốn,lo ngại những tìm tòi thử nghiệm mới không đúng với CNXH ,sợ xét lại chủ nghĩa Mác-LêNil,sợ chểnh sang con đường TBCn.
Hai loại tư tương đó cùng tồn tại trong thực tế.Như báo cáo chính trị đã chỉ rõ “đó là tư tương tiểu tư sản,vừa tả khuynh vừa hữu khuynh”.
cách mạng sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.Trên từng lĩnh vực,nội dung đổi mới cũng gồm nhiều mặt: từ đổi mới quan niệm đến đổi mới cơ chế,chính sách ,tổ chức,cán bộ,phong cách,lề lối làm việc.Đồng thời trong mỗi bước đi phải xác định đúng khâu then chốt để tập trung sức giải quyết, làm cơ sở cho việc đổi mới các khâu và lĩnh vực khác.Tập trung sức làm tốt vấn đề đổi mới kinh tế,đáp ứng nhưng đòi hỏi cấp bách của nhân dân về đời sống,việc làm và các nhu cầu xã hội khác,coi đó là điều kiện quan trong để tiến hành thắng lợi đổi mới trong lĩnh vực chính trị.Đồng thời với đổi mới kinh tế,Đảng ta từng bước đổi mới tổ chức và cách hoạt động của hệ thống chính trị,phát huy ngày càng tốt quyền làm chủ và năng lực sáng tạo của nhân dân trên các lĩnh vực kinh tế,văn hoá,xã hội,chính tri.
-Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phải đi đôi với tăng cường vai trò quản lý của nhà nước về Kinh tế-Xã hội.Đổi mới về kinh tế,chuyển nền kinh tế mang nặng tính tự cấp tự túc với cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước là hoàn toàn cần thiết để giải phóng và phát huy được các tiềm năng sản xuất trong xã hội.Xong bản thăn nền kinh tế thị trường không phải là liều thuốc vạn năng,hơn nữa cùng với sự kích thích sản xuất phát triển,kinh tế thị trường cũng là môi trường thuận lợi để nảy sinh và phát triển nhiều loại tệ nạn xã hội.Để hạn chế và khắc phục những hậu quả tiêu cực ấy,giữ cho công cuộc đổi mới đúng hướng và phát huy bản chất tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội nhà nước phải thực hiện tốt vai trò quản lý về kinh tế xã hội bằng luật pháp,kế hoạch,chính sách,thông tin,tuyên truyền giáo dục và các công cụ khác.
-Khẳng định việc tiếp tục phát huy ngày càng sâu rộng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa nhưng để phát huy dân chủ đúng hướng và đạt kết quả thì quá trình đó phải được lãnh đạo tốt có bước đi vững chắc phù hợp với tình hình chính trị xã hội nói chung.Có như vậy mới thực sự đảm bảo được quyền làm chủ của nhân dân,động viên toàn dân hăng hái xây dựng CNXH.Chạy theo những đòi hỏi dân chủ cực đoan,thực hiện dân chủ mà không gắn liền với kỉ luật,kỉ cương hay không tính toán đầy đủ đến tình hình chính trị xã hội thì mọi ý kiến tốt đẹp về phát huy dân chủ không thể thực hiện thành công, ngược lại sẽ đưa đến những hậu quả làm tổn hại lợi ích của nhân dân.
-Trong quá trình đổi mới phải quan tâm dự báo tình hình, kịp thời phát hiện và giải quyết đúng đắn những vấn đề nảy sinh trên tinh thần kiên định thực hiện đường lối dổi mới, kiên cường tổng kết thực tiễn và không ngừng hoàn thiện chủ trương lí luận về con đường CNXH ở nước ta.Mỗi chủ trương, chính sách, biện pháp Kinh tế-Xã hội dù là đúng đắn nhất thì trong quá trình thực hiện,bên cạnh mặt tích cực là chủ yếu cũng thường có những hệ quả tiêu cực nhất định những vấn đề mới nảy sinh nên phải dự kiến trướcvà theo dõi để chủ động ngăn ngừa, giải quyết.Tránh suy nghĩ giản đơn, một chiều, đến khi có vấn đề mới nảy sinh, có mặt tiêu cực mới xuất hiện thì hoang mang. Không vì gặp khó khăn mà dao động và quay lại những cách làm sai lầm cũ.
Hơn 20 năm xây dựng CNXH theo đường lối đổi mới của Đảng, mặc dù còn không ít khó khăn hạn chế song nước ta đã giành được những thành tựu cơ bản. Đã có sự thay đổi cơ bản và toàn diện. Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng Kinh tế-Xã hội; kinh tế tăng trưởng nhanh, bước đầu xây dựng được nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và tạo ra những cơ sở quan trọng để đẩy mạnh CNH-HĐH; Tích luỹ nội bộ của nền kinh tế từ chỗ không có gì nay đã đạt khoảng 30%GDP. Từ tình trạng khan hiếm hàng tiêu dùng và lương thực, hàng năm thiếu đói phải nhập lương thực nay đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 3 trên thế giới. Từ chỗ lạm phát có lúc lên tới ba con số nay cơ bản không còn lạm phát. Từ thế bị bao vây, cấm vận nay đã có quan hệ đối ngoại rộng mở với đại đa số các quốc gia, đã gia nhập ASEAN và đặc biệt là sự kiện Việt nam tham gia hội nhập APEC năm 2006 .
Trước sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và cấc nước Đông Âu , trước những khủng hoảng kinh tế tài chính ở khu vực và thế giới , ta không bị cuốn theo và đã từng bước vượt qua khó khăn để đi lên. Đời sống vật chất tinh thần được cảI thiện đáng kể .Khối đại đoàn kết toàn dân tộc mà nền tảng là liên minh công nhân-nông dân-trí thức do Đảng lãnh đạo ngày một tăng cường và củng cố. Vị thế của nước ta trên trương quốc tế được nâng cao. Đảng và nhà nước ngày càng tích luỹ được nhiều kinh nghiệm quản lí và lãnh đạo.Những thành tựu to lớn trên chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, con đường đI lên CNXH của nước ta là phù hợp với thực tiễn Việt nam.Đại hội Đảng lần VI đã đặt cơ sở quan trọng cho những thành tựu đã đạt được.Nó tạo ra thế và lực mới cho dân tộc ta tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: nội dung và ý nghĩa đại hội VI, hạn chê trong cong cuộc đổi mới của đảng, Hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa đường lối đổi mới toàn diện của Đảng được thông qua tại Đại hội VI (12/1986), viết tiểu luận đại hội VI đặt nền móng thời kì đổi mới toàn diện, nội dung đường lối đổi mới đất nước tai đại hội toàn quốc lần thứ vi, tại sao đại hội 6 là đại hội đổi mới toàn diện, đường lối đổi mới toàn diện do đại hội VI xác định góp phần đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, Trình bày đường lối đổi mới kinh tế của Đại hội VI 1986?, Sự chỉ đạo của Đảng thực hiện đường lối đổi mới toàn diện (1991-1996), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986) đã tạo ra bước ngoặc tư duy nào, ý nghĩa của đường lối đổi mới tại ĐHĐB toàn quốc lần 6, đường lối đổi mới đại hội VI xác định, những hạn chế yếu kém của đại hội 6, tiểu luận tại sao đại hội đảng toàn quốc lần năm 1986 quyết định thực hiện công cuộc đổi mới, nội dung đại hội 6 của đảng, Trình bày đường lối đổi mới kinh tế của Đại hội VI (1986), nội dung về đường lối đổi mới của đảng đại hội đại biều lần VI, phân tích đường lối đổi mới về kinh tế của Đảng tại Đại hội VI, đại hội đảng lần 6 1986, tiểu luận hoàn cảnh lịch sử và các bước đột phá vào tư duy kinh tế của đảng ta trước đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ vi (1986) môn lsđ, hạn chế và sai lầm đại hội lần 4, vai trò của đảng trong đổi mới 1986, Từ đường lối đổi mới của Đảng trong Đại hội VI (tháng 12/1986), hãy rút ra bài học kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng đất nước hiện nay, Đánh giá kết quả đại hội lần thứ 6 1986, Đại hội VI (12-1986) với đường lối đổi mới toàn diện đất nước, Anh chị hãy làm sáng tỏ về đổi mới tư duy của đảng trên lĩnh vực chính trị từ đại hội 6 đến nay, Chủ trương đổi mới toàn diện của Đại hội VI tháng 12/1986, Đường lối đổi mới kinh tế do Đại hội VI (12/ 1986), Đất nước khó khăn về đại hội 6, Anh/chị hãy làm sáng tỏ về đổi mới tư duy của Đảng trên lĩnh vực chính trị từ Đại hội VI đến nay, hoàn cảnh lịch sử trước đại hội V 12/1986, tình hình thế giới sau đại hội VI, phân tích đường lối tiếp tục đổi mới của đảng do đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 7 của đảng, anh chị hãy tìm 3 bước đột phá kinh tế trước đổi mới của đảng. rút ra nhận xét, thành công đại hội VI của Đảng có ý nghĩa gì đến gia đình của đồng chí, bài giảng đường lối đổi mới của đảng năm 1979-1986, + Chậm đổi mới trong tư duy làm nông nghiệp trong đại hội 6, III.Quá trình thực hiện đường lối đổi mới toàn diện đất nước (1986-1991), làm ro nhận dịnh quyêt định đổi moi đât nuoc của đại hội đảng lần thu 6 là buoc ngoạc lon, phân tích đại hội vi của đảng ta, ý nghĩa của Đại hội 6 với sự nghiệp đổi mới, quá trình thực hiện đại hội đại biểu toàn quốc lần 6 của đảng, Hội nghị Trung ương 8 đại hội lần 6 Bước đột phá thứ 2, nội dung đường lối đổi mới toàn diện đất nước được đề ra tại Đại hội VI (12/1986), liên hệ thực tiễn Nội dung đường lối đổi mới của Đại hội VI (12/1986), QUÂN ĐIỂM ĐỔI MỚI đại hội 6 năm 1986, bài thu hoạch văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ 6 1986, phân tích đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6 của đảng và thực hiện đường lối đổi mới toàn diện, lời mở đầu về thành lập đại hội Đảng VI của đảng, bài luận về công cuộc đổi mới đất nước năm 1986, Ý nghĩa của đường lối đổi mới kinh tế trong báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, quan điểm "dân làm chủ" trong Đại hội của Đảng lần thứ VI, đổi mới trong đại hội VI, trình bày hoàn cảnh lịch sử nghị quyết đại hội 6 của đảng cộng sản việt nam, phân tích nội dung đường lối mới toàn diện của đại hội 6, Phân tích nội dung đường lối đổi mới toàn diện do Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ VI của Đảng, tiểu luận Anh/Chị hãy phân tích nội dung đường lối đổi mới toàn diện của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Liên hệ thực tiễn., nội dung đường lối đổi mới của đại hội 6, Phân tích đường lối đổi mới trong Đại hỘi VI, từ đại hội 6 Liên hệ hiện nay., tóm tắt đại hội đại biểu toàn quốc lâdn thứ 6 của đảng và thực hiện đường lối đổi mới toàn diện, tiểu luận Phân tích đường lối đổi mới kinh tế được Đảng đề ra tại Đại hội VI (1986), thành quả sau đại hội đại biểu toàn quốc lần 6, nội dung đổi mới toàn diện của đảng ở đại hội đảng cộng sản lần thứ 6 ( tháng 12- 1986 ), Ý nghĩa của những bước đột phá đổi mới kinh tế của Đảng 1979 -1986., đường lối đổi mới 1991, Làm rõ nội dung đường lối đổi mới về nền kinh tế trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI năm 1986 của Đảng Cộng Sản Việt Nam, ý nghĩa lãnh đạo đảng trong công cuộc đổi mới từ đại hội 6, Phân tích bối cảnh và quá trình Đảng thực hiện đường lối đổi mới đất nước năm 1986., Theo bạn, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI có hạn chế hay không? Nếu có hãy nêu rõ., trình bày ý nghĩa của đại hội VI, ý nghĩa của đại hội 6 với đất nước, nội dung cơ bản về đường lối kinh tế mà đại hội vi phạm, Những giải pháp cơ bản để thực hiện mục tiêu.đại hội đảng toàn quốc lần 6, nội dung đường lối đổi mới về kinh tế của Đảng ta tại Đại hội VI (12-1986)?, nội dung đổi mới 1986, Thành tựu Quảng Ninh tại Đại hội 6, Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) chủ trương tiến hành đổi mới toàn diện đất nước (Những tìm tòi, khảo nghiệm trước Đại hội VI, Mục tiêu của cách mạng , Yêu cầu của lịch sử), Tại sao Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) chủ trương tiến hành đổi mới toàn diện đất nước?, Trình bày tính tất yếu của việc tiến hành công cuộc đổi mới và nội dung đường lối đổi mới thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986)?, thành tựu đổi mới kinh tế của Đại hội 6 1986, Nội dung đường lối đổi mới, những thành tựu, ý nghĩa thành tựu và nguyên nhân thành tựu đạt được của nước ta qua 36 năm đổi mới (1986-2022)?, những thành tựu và hạn chế quyền làm chủ của người dân hiện nay, . Nội dung đường lối đổi mới kinh tế được xác định tại Đại hội Đảng lần thứ VI., sơ đồ tư duy về đaại hội đại đại biểu toàn quốc lần thứ 12, bài luận về đại hội toàn quốc lần thứ 13, diễn biến quá trình đổi mới đát nước 1975-1985, tiểu luận ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI KINH TẾ CỦA ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM, Nhận xét chung về Kết luận trên của Bộ Chính trị trong quá trình tìm tòi, thử nghiệm đường lối đổi mới của Đảng:, Đại hội VI và những đóng góp của đại hội VI, nội dung đường lỗi đổi mới đại hội 6 12/1986, *Đánh giá về đường lối đổi mới của Đảng năm 1986, thành tựu nghị quyết đại hội VI, phân tích nội dung, ý nghĩa của Đại hội 6 đánh dấu đổi mới của Đảng, hãy phân tích đường lối đổi mới toàn diện đất nước của đảng cộng sản việt nam tại đại hội lần thứ 6 năm 1986, nội dung đường lối đổi mới tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ vi, Những điểm mới của đại hội VI, liên hệ bản thân từ các nội dung của đại hội VI, Ý nghĩa thực tiễn của 4 bài học kinh nghiệm mà Đảng Cộng sản Việt Nam rút ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986)?, nội dung đổi mới trong đại hội 6, phân tích hoàn cảnh lịch sử Đại hội toàn quốc lần thứ VI, Nội dung cơ bản đường lối đổi mới đất nước do Đại hội VI (12/1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam để ra?, Tóm tắt hoàn cảnh lịch sử, nội dung và phân tích ý nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986)., Tóm tắt hoàn cảnh lịch sử, nội dung và phân tích ý nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986)., ý nghĩa đại hội 6 của đảng cộng sản việt nam, Phân tích đường lối đổi mới toàn diện đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam tại đại hội VI năm 1986, bài phát biểu tại Cuộc tranh luận chung lần thứ 65 của Đại hội đồng, bài học kinh nghiệm rút ra trong Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), Quan điểm chỉ đạo trong lĩnh vực văn hóa xã hội tại đại hội VI, Quan điểm chỉ đạo trong lĩnh vực chính trị tại đại hội VI, Nghiên cứu bối cảnh lịch sử của công cuộc Đổi mới ở nước ta từ 1986., bài viết hay về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của đảng là đại hội đổi mới toàn diện. Từ đó rút ra nhận xét., tiểu luận hoàn cảnh lịch sử đại hội 6, thành tựu và hạn chế của công cuộc đổi mới ở việt nam, nội+dung+và+ý+nghĩa+đường+lối+đổi+mới+của+đảng+do+đại+hội+vi+xác+định, nội dung và ý nghĩa đường lối đổi mới của đảng do đại hội vi xác định, Hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa đường lối đổi mới toàn diện của Đại hội Đảng lần thứ VI (12- 1986) và quá trình thực hiện (1986-2018), các vấn đề của đại hội 6, Hoàn cảnh lịch sử của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12 - 1986), Hoàn cảnh lịch sử và nội dung cơ bản của đường lối đổi mới được thông qua tại ĐH VI (1986) của Đảng., ý nghĩa của nnhững bước đột phá đổi mới kinh tế của Đảng thời kì 1975-1986)., thành tựu hạn chế và nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế _xã hội( 1975-1986), Qúa trình Đảng chỉ đạo thực hiện đường lối đổi mới của đại hội VI, những nội dung cơ bản của đường lối đổi mới toàn diện của đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6 của đảng, thành tựu đại hội VI, nội dung cơ bản đường lối đổi mới toàn diện của đảng tại đại hội VI 1986. Ý nghĩa đường lối, Nội dung đường lối đổi mới kinh tế được đề ra trong Đại hội VI, anh chị hãy trình bày nội dung cơ bản của Đảng ta về đường lối đổi mới của đại hội 6, ý nghĩa đại hội VI 1986, đại hội lần thứ 6 củ đảng về phát triển nền kinh tế, hOÀN CẢNH, nội dung, ý nghĩa đường lối đổi mới do Đại hội VI của Đảng 1986, phân tích dường lối đổi mới toàn diện đất nước của dảng cộng sản việt nam tại đại hội VI naqm 1986, đại hội VI về chính trị xã hội, Phân tích nội dung Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng và thực hiện đường lối đổi mới toàn diện?, ý nghĩa đại hội 6, nội dung đại hội VI lịch sử đảng, phân tích những bước đột phá quan trọng trong đại hội VI (1986), ý nghĩa khoa học và thực tiễn việc thực hiện đổi mới kinh tế trong Đại hội VI, ý nghĩa của đại hội đại biểu 6, trình bày nghị quyết đại hội của đảng lần thứ 6 tháng 12/1986, Tiểu luận Lịch sử Đảng chính sách văn hóa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Vi, Anh/ Chị hãy phân tích nội dung Đường lối toàn diện của Đại hội VI (12-1986) và quá trình thực hiện., Ý NGHĨA CỦA ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI TẠI ĐỊA HỘI VI, bối cảnh sự nghiệp đổi mới của Việt Nam, TINH ĐÚNG ĐẮN, SÁNG TẠO CỦA ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI DO ĐẠI HỘI VI 12/1986 XÁC ĐỊNH, Ý NGHĨA LỊCH SỬ, báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI tháng 12/1986, Nội dung của Đại hội Đảng toàn quốc lần VI (12/1986) bối cảnh lihcj sử, hoàn cảnh lịch sử và nội dung cơ bản của đường lối đổi mới tại đại hội lần thứ VI, những hạn chế của đại hội 5, thành tựu về đường lối đổi mới tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6 của đảng, Bối cảnh lịch sử trc đại hội 6 - Nội dung đường lối đổi mới toàn diện do đại hội 6 đề ra. - Những hạn chế của đại hội 6. - Trong quá trình thực hiện Nghị quyết 6, tình hình thế giới và VN như thế nào. - Đảng đã có những thay đổi như thế nào để cải thiện khó khăn. - Ý nghĩa của đại hội 6, những thành tựu sau khi đại hội đảng thứ 6 kết thúc, đường lối đối ngoại của đại hội Đảng lần thứ VI, hạn chế đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6, 3 bước đột phá trước đổi mới của Đảng 1979-1986, lịch sử đảng .Thành tựu và kinh nghiệm của công cuộc đổi mới, nội dung đường lối đổi mới toàn diện đại hội vi của đảng 1986, tiểu luận ý nghĩa lịch sử đại hội 6 của đảng, Phân tích nội dung cơ bản của đường lối đổi mới được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986)?, nội dung của đường lối đổi mới toàn diện của Đảng được Đại hội VI (12-1986) thông qua, Phân tích nội dung cơ bản và ý nghĩa đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, đại hội vi và đường lối đổi mới thông qua tại đại hội vi, Anh chị hãy làm rõ một số nội dung đường lối đổi mới tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) của Đảng, ý nghĩa đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986), hãy trình bày đường lối đổi mới kinh tế của đại hội 6 1986, -Nội dung công cuộc đổi mới đất nước được nêu trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI., xác định sáu nguyên tắc chỉ đạo công cuộc đổi mới đại hội VI, đại hộij đảng lần thứ 6 của đảng hoàn cảnh, Trình bày nội dung Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) của Đảng? Liên hệ vấn đề giải quyết việc làm ở nông thôn Việt Nam hiện nay?, nhiệm vụ và mục tiêu của đại hội đảng VI, ý nghĩa của sự đổi mới tư duy kinh tế của Đảng ta tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI(1986)., Trình bày nội dung Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) của Đảng, hạn chế của đại hội vi của đảng là gì, hãy nêu những giá trị lí luận và thực tiễn của công cuộc đổi mới năm 1986, phân tích nội dung đường lối đổi mới của đảng năm 1986, căn cứ đường lối đổi mới của đảng, đổi mới thì bản chất chính trị có bị thay đổi hay không, những hạn chế và giải pháp của đại hội Đảng lần thứ VI, y nghia lich su duong loi dai hoi vi, nội dung đường lối đổi mới kinh tế Đại hội VI (1986), nội dung đường lối đổi mới kinh tế được Đảng đề ra tại đại hội VI (1986, những thành tựu hạn chế của đảng trong lãnh đạo sự thay đổi, làm rõ nội dung đường lối đổi mới kinh tế được Đảng đề ra tại Đại hội VI (1986)., Nội dung đường lối đổi mới của đại hội VI, nội dung cơ bản đổi mới tại đại hội 6, Phân tích đường lối đổi mới toàn diện của đảng do đại hội VI xác định, Thành tựu, nguyên nhân của 5 năm thực hiện đường lối đổi mới đất nước ở Việt Nam 1986-1990, 6. Nội dung đường lối đổi mới toàn diện của Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) và quá trình thực hiện (1986-2018)., ý nghĩa của việc thực hiện thực hiện đường lối đổi mới của đại hội đảng VI, Nội dung đường lối đổi mới đất nước do Đảng CSVN đề ra tại Đại hội VI(12/1986) của Đảng?, Nội dung đường lối đổi mới đất nước do Đảng CSVN đề ra tại Đại hội VI(12/1986) của Đảng, triển khai nghị quyết đại hội VI (1986-1991), viết tiểu luận Nội dung đường lối đổi mới toàn diện của Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) và quá trình thực hiện (1986-2018)., tiểu luận đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6, hạn chế của đại hội lần thứ vi, Đường lối đổi mới toàn diện được thông qua tại Đại hội VI (12/1986) của Đảng là kết quả quá trình tìm tòi, khảo nghiệm từ thực tiễn cách mạng nước ta (1979-1986). Đại hội XIII, Chứng minh đường lối đổi mới toàn diện được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986) đã mở ra một bước ngoặt trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, những nội dung cơ bản của đường lối đổi mới được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986), phân tích đường lối cách mạng xhcn tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 4 của đảng năm 1976, Phân tích nội dung đường lối đổi mới được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6 của Đảng?, trình bày những nội dung cơ bản của đường lối đổi mới được thông qua tại đại hội VI. Liên hệ với sự nghiệp đổi mới hiện nay, phân tích đường lối đổi mới toàn diện của Đảng trong đại hội VI 1986, tiểu luận đường lối đổi mới kinh tế đại hội lần 6, quá trình thực hiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ vi, Bằng lý luận và thực tiễn, anh/chị hãy phân tích nội dung đường lối đổi mới của Đảng ta tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986), nội dung xây dựng Đảng tại Đại hội lần thứ VI (12/1986)?, Hoàn cảnh lịch sử nội dung cơ bản của đường lối đổi mới đại hội vi 12 1986, đại hội lần thứ 6 của đảng và thực hiện đường lối đổi mới toàn diện, nhung thanh tuu va han che trong qua trinh doi moi dat nuoc, đại hội vi 1986 Về đổi mới chính trị, đường lối đại hội VI của đảng, trình bày đường lối đổi mới được thông qua đại hôi đảng toàn quốc lần thứ 6, nguyên nhân của những hạn chế của 5 năm thực hiện đường lối đổi mới ở việt năm 1986-1990, tiểu luận đường lối đổi mới đất nước được thông qua qua Đại hội lần thứ VI (tháng 12 năm 1986) của Đảng cộng sản Việt Nam, cơ sở lý luận và thực tiễn của đường lối đổi mới đất nước được thông qua Đại hội lần thứ VI ( tháng 12/1986) của Đảng Cộng sản Việt nam, cơ sở lý luận thực tiển đường lối đổi mới đất nước được thông qua Đại hội lần thứ VI tháng 12/1986 của Dảng Cộng sản Việt nam, 'cơ sở lý luận của đường lối đổi mới đất nước của Đảng thông qua tại đại hội lần thứ VI là gì', bài luận Phân tích nội dung cơ bản đường lối đổi mới tại Đại hội lần thứ VI của Đảng (12/1986)?, nội dung đường lối đối mới của đại hôi vi 12/1986 và quá trình thực hiện, hãy trình bày nội dung đường lối lãnh đạo đổi mới toàn diện của đảng tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6, Tiểu luận Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và nội dung đường lối đổi mới của Đảng - Những thành tựu và hạn chế của công cuộc đổi mới 1986-1991, trinh bay noi dung duong loi lanh dao toan dien của dang tai dai hoi dai bieu lan thu6 12/1986, trình bày nội dung đường lối lãnh đạo đổi mới toàn diện của đảng tại đại hội đại đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986), hình ảnhđường lối đổi mới của đại biểu toàn quốc lần thứ VI(12/1986-ĐCS Việt Nam), trình bày nội dung đường lối lãnh đạo đổi mới toàn diện của đảng tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI ( 12/1986), Đường lối đổi mới toàn diện đất nước của Đảng được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Tiểu luận nội dung đường lối lãnh đạo đổi mới toàn diện của Đảng tại đại hội đại đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986), anh, chị hãy trình bày nội dung đường lối lãnh đạo đổi mới toàn diện của đảng tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI ) Tháng 12/1986), hạn chế của công cuộc đổi mới vì CNXH, thành tựu và hạn chế công cuộc đổi mới 1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng và thực hiện đường lối đổi mới toàn diện, bối cảnh lịch sử đại hội 6 của đảng lãnh đạo về chính trị đạt những thành tựu- hạn chế, Mục tiêu ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VI CỦA ĐẢNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN (1986 -1991), bằng lý luận và thực tiễn hãy phân tích nội dung đường lối mới thông qua đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6, đại hội đảng lần thứ 6 có những quyết sách đổi mới kinh tế, Nội dung, quá trình thực hiện đường lối đổi mới toàn diện của Đại hội VI của Đảng (12/1986), quản điểm, chủ trương của Đảng Đại hội Đảng lần thứ VI, đại hội toàn quốc lần thứ 6 và đổi mới toàn diện, bối cảnh lịch sử và nội dung đổi mới Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986)., Tiểu luận : Quyết định đổi mới đất nước của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI là bước ngoặt lịch sử của cách mạng Việt Nam.
Last edited by a moderator: