Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...............................................................
DANH MỤC BẢNG BIỂU..............................................................................
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I.................................................................................................... 4
CƠ SỞ KHOA HỌC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG
ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG HUYỆN CÔN ĐẢO, TỈNH BÀ RỊA
VŨNG TÀU................................................................................................... 4
1.1. Khái niệm biến động lớp phủ rừng .......................................................................4
1.1.1. Khái niệm về lớp phủ rừng ........................................................................ 4
1.1.2. Phân loại rừng ........................................................................................... 5
1.1.3. Khái niệm về biến động lớp phủ rừng........................................................ 6
1.2. Viễn thám và GIS trong đánh giá biến động lớp phủ rừng ....................................6
1.2.1. Viễn thám trong nghiên cứu lớp phủ rừng ................................................. 6
1.2.2. GIS trong đánh giá biến động lớp phủ rừng ............................................. 13
1.3. Tổng quan các công trình ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trên thế giới
và ở Việt Nam ...........................................................................................................19
1.3.1. Trên thế giới............................................................................................ 19
1.3.2. Ở Việt Nam ............................................................................................. 21
CHƢƠNG II ................................................................................................ 25
PHƢƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG BẰNG
CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS.......................................................... 25
2.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu biến động lớp phủ rừng sử dụng kỹ thuật viễn
thám và GIS ..............................................................................................................25
2.1.1 Phƣơng pháp so sánh sau phân loại (Post – Classification comparison
methods) ..................................................................................................................... 25
2.1.2 Phƣơng pháp nhận biết các mẫu phổ (spectral pattern recognition) .......... 26
2.1.3 Phƣơng pháp phân tích thành phần chính (principal component
analysis) ...................................................................................................................... 27
2.1.4 Phƣơng pháp tạo ảnh sai biệt đa thời gian................................................. 27
2.1.5 Phƣơng pháp tạo ảnh tỷ số........................................................................ 27
2.1.6 Phƣơng pháp phân tích vector thay đổi..................................................... 28
2.1.7 Phƣơng pháp tính sai biệt chỉ số thực vật.................................................. 29
2.2. Quy trình công nghệ thành lập bản đồ hiện trạng, bản đồ biến động lớp phủ
rừng bằng công nghệ viễn thám và GIS.....................................................................302.2.1 Mục tiêu thực hiện.................................................................................... 30
2.2.2 Qui trình công nghệ thành lập bản đồ hiện trạng lớp phủ rừng bằng ảnh
viễn thám .................................................................................................................... 31
2.2.3 Qui trình công nghệ thành lập bản đồ biến động lớp phủ rừng.................. 32
CHƢƠNG III ............................................................................................... 36
THÀNH LẬP BẢN ĐỒ, ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG HUYỆN
CÔN ĐẢO GIAI ĐOẠN 1996 – 2000 – 2006 VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO
VỆ RỪNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG..................................... 36
3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu........................36
3.1.1 Vị trí địa lý ............................................................................................... 36
3.1.2 Địa hình.................................................................................................... 36
3.1.3 Khí hậu..................................................................................................... 37
3.1.4 Thủy văn - hải văn.................................................................................... 37
3.1.5 Giao thông - kinh tế - xã hội..................................................................... 37
3.2. Tƣ liệu sử dụng trong đánh giá biến động lớp phủ rừng huyện Côn Đảo ............40
3.2.1. Tƣ liệu bản đồ ......................................................................................... 40
3.2.3. Các tài liệu khác ...................................................................................... 42
3.3. Mục đích của bản đồ thành lập ...........................................................................44
3.3.1. Các dữ liệu sử dụng để thành lập bản đồ.................................................. 44
3.3.2. Thiết kế cơ sở toán học............................................................................ 45
3.3.3. Thiết kế nội dung các lớp thông tin nền ................................................... 45
3.3.4. Thiết kế nội dung các lớp thông tin hiện trạng lớp phủ rừng.................... 46
3.3.5. Thiết kế nội dung các lớp thông tin biến động lớp phủ rừng .................... 46
3.3.6. Thiết kế nội dung bản đồ biến động lớp phủ rừng.................................... 47
3.4. Sơ đồ quy trình kỹ thuật thành lập bản đồ biến động lớp phủ rừng khu vực
huyện Côn Đảo. ........................................................................................................50
3.5. Chiết tách các thông tin từ ảnh viễn thám...........................................................51
3.6. Xây dựng CSDL lớp phủ rừng huyện Côn Đảo ..................................................51
3.6.1 Quy trình .................................................................................................. 51
3.6.2. Nội dung và cấu trúc CSDL..................................................................... 52
3.7. Thành lập bản đồ nền .........................................................................................54
3.8. Biên tập và thành lập bản đồ hiện trạng lớp phủ rừng (3 thời kỳ) .......................54
3.9. Thành lập bản đồ biến động lớp phủ rừng qua 3 thời kỳ.....................................55
3.9.1. Lớp thông tin trạng thái lớp phủ rừng ...................................................... 55
3.9.2 Lớp thông tin biến động lớp phủ rừng ...................................................... 56
3.9.3 Bản đồ biến động lớp phủ rừng ................................................................ 56
3.10. Phân tích nguyên nhân và đánh giá biến động lớp phủ rừng huyện Côn Đảo....57
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3.10.1. Nhận xét và đánh giá diễn biến lớp phủ rừng giai đoạn 1996-2000
huyện Côn Đảo ........................................................................................................... 57
3.10.2. Nhận xét và đánh giá diễn biến lớp phủ rừng giai đoạn 2000- 2006
huyện Côn Đảo ........................................................................................................... 60
3.10.3. Nhận xét và đánh giá diễn biến lớp phủ rừng thời kỳ 1996-2000-
2006 huyện Côn Đảo và nguyên nhân biến động......................................................... 63
3.10.4. Nhận xét chung về đặc điểm biến động lớp phủ rừng huyện Côn Đảo ... 65
3.11. Đề xuất các giải pháp bảo vệ rừng cho mục đích phát triển bền vững...............67
KẾT LUẬN.................................................................................................. 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 70
PHỤ LỤC 1 ................................................................................................. 72
PHỤ LỤC 2 ................................................................................................. 83
PHỤ LỤC 3 ................................................................................................. 84
PHỤ LỤC 4 ................................................................................................. 85
PHỤ LỤC 5 ................................................................................................. 86
PHỤ LỤC 6 ................................................................................................. 87
PHỤ LỤC 7 ................................................................................................. 88DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. GIS: Hệ thông tin địa lý
2. ArcGIS: Phần mềm GIS của Viện nghiên cứu hệ thống môi trƣờng
(ESRI)
3. ASTER: Advanced Spaceborne Thermal Emision and Reflectance
Radiometer - tên một loại ảnh vệ tinh của Nhật Bản
4. DN: Digital Number – giá trị độ xám của pixel trong ảnh số
5. HTSDĐ: Hiện trạng sử dụng đất
6. LANDSAT: Vệ tinh tài nguyên của Mỹ
7. MapInfo: Phần mềm GIS của hãng MapInfo
8. MicroStation: Phần mềm biên tập bản đồ của hãng Intergraph
9. NDVI: Chỉ số khác biệt của thực vật
10.Nir: vùng sóng cận hồng ngoại
11.Pixel: Picture Element – phần tử ảnh trong ảnh số
12.Red: vùng sóng đỏ
13.RMS: root mean square – sai số trung phƣơng
14.SPOT: Système Pour I’Observation de la Terre – Hệ thống vệ tinh quan
trắc Trái đất của Pháp
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiDANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Hệ thống vệ tinh giám sát tài nguyên và môi trƣờng trái đất……………. 7
Hình 1.2 Phản xạ phổ của các đối tƣợng tự nhiên mặt đất………………………… 8
Hình 1.3 Các hợp phần của GIS…………………………………………………… 14
Hình 1.4 Sơ đồ tổng quan làm bản đồ bằng GIS………………………………….. 15
Hình 2.1 Sơ đồ so sánh sau phân loại……………………………………………... 26
Hình 2.2 Phân loại ảnh tổ hợp của các kênh thời gian…………………………….. 26
Hình 2.3 Phân tích vector thay đổi………………………………………………… 29
Hình 2.4 Đƣờng cong thể hiện giá trị trung bình và ngƣỡng xác định biến động
bằng 1 lần độ lệch chuẩn………………………………………………… 30
Hình 2.5 Sơ đồ quy trình công nghệ thành lập bản đồ hiện trạng lớp phủ rừng
bằng tƣ liệu viễn thám…………………………………………………… 32
Hình 2.6 Sơ đồ quy trình công nghệ thành lập bản đồ biến động lớp phủ rừng
bằng tƣ liệu viễn thám sau phân loại……………………………………. 34
Hình 2.7 Sơ đồ quy trình công nghệ thành lập bản đồ biến động lớp phủ rừng
bằng phƣơng pháp nghiên cứu biến động của các chỉ số thực vật……… 35
Hình 3.1 Quicklook cảnh ảnh phủ trùm huyện Côn Đảo…………………………. 42
Hình 3.2 Bảng chú giải bản đồ biến động lớp phủ rừng………………………...... 48
Hình 3.3 Bảng chú giải bản đồ biến động lớp phủ rừng (tiếp)……………………. 49
Hình 3.4 Sơ đồ quy trình thành lập bản đồ biến động lớp phủ rừng huyện Côn
Đảo………………………………………………………………………. 51
Hình 3.5 Sơ đồ quá trình xây dựng CSDL lớp phủ rừng khu vực huyện Côn Đảo.. 52
Hình 3.6 Sơ đồ cấu trúc CSDL lớp phủ rừng khu vực huyện Côn Đảo………….. 53
Hình 3.7 Sơ đồ thành lập bản đồ hiện trạng lớp phủ rừng khu vực huyện Côn Đảo 54
Hình 3.8 Diện tích các loại rừng huyện Côn Đảo năm 1996, 2000, 2006………… 63
Hình 3.9 Biến động các loại rừng huyện Côn Đảo năm 1996, 2000, 2006………. 64
Hình 3.10 Một số hình ảnh biến động lớp phủ rừng……………………………….. 65DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Thông tin ảnh vệ tinh khu vực Côn Đảo………………………………. 42
Bảng 3.2 Cấu trúc cơ sở dữ liệu các lớp thông tin bản đồ biến động lớp phủ rừng 44
Bảng 3.3 Kết quả biến động các đối tƣợng trong lớp thông tin lớp phủ rừng giai
đoạn 1996-2000………………………………………………………… 56
Bảng 3.4 Kết quả biến động các đối tƣợng trong lớp thông tin lớp phủ thực vật
rừng giai đoạn 2000-2006……………………………………………… 59
Bảng 3.5 Diện tích các loại rừng Côn Đảo năm 1996, 2000, 2006……………… 62
Bảng 3.6 Biến động diện tích các loại rừng khác qua hai giai đoạn……………… 62
Bảng 3.7 Diện tích biến động các loại rừng Côn Đảo thời kỳ 1996 - 2000 – 2006 63
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1 | P a g e
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp của thiết đề tài
Bên cạnh những lợi ích thu đƣợc từ việc khai thác, sử dụng nguồn lợi từ
rừng, các hoạt động của con ngƣời đã gây ra rất nhiều tác động đối với tài nguyên
và môi trƣờng. Hiện nay, chúng ta đang phải đƣơng đầu với những vấn đề về sự
suy thoái của nguồn lợi tự nhiên và môi trƣờng. Sự phát triển kinh tế gắn với bảo
vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng phục vụ phát triển bền vững đang là vấn đề
hết sức cấp thiết đƣợc các nhà quản lý đặt ra. Để làm tốt công việc này, công tác
điều tra, theo dõi và đánh giá biến động rừng là một trong những nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu. Mặc dù hàng năm đều có các báo cáo về hiện trạng và tình hình
biến động rừng, nhƣng hầu hết các báo cáo này chủ yếu dựa trên việc đo vẽ, thành
lập bản đồ rừng bằng phƣơng pháp truyền thống thô sơ, đó là một công việc phức
tạp, mất nhiều công sức và đòi hỏi nhiều thời gian. Khi sử dụng các tài liệu thống
kê và các tƣ liệu bản đồ không phải bao giờ cũng có thể khai thác những thông tin
hiện thời nhất. Thời gian tổng hợp số liệu và thành lập bản đồ cho khu vực nghiên
cứu càng kéo dài thì thông tin trên bản đồ càng lạc hậu và không chính xác. Trong
khi đó bản đồ đòi hỏi nhanh về thời gian, chính xác về loại hình, cập nhật về thông
tin. Do đó, cần có phƣơng pháp mới, nhằm khắc phục những nhƣợc điểm của
phƣơng pháp truyền thống.
Tƣ liệu viễn thám với những ƣu việt là tính cập nhật và đồng bộ về thông tin,
tính khái quát hóa tự nhiên các đối tƣợng và khả năng phủ trùm rộng (một tấm ảnh
chụp từ vệ tinh Landsat TM phủ trùm diện tích 32.400 km2, một tấm ảnh chụp từ
vệ tinh SPOT phủ trùm diện tích 3.600 km2) và đã phủ trùm khắp mọi nơi trên Trái
đất, cùng với sự phát triển mạnh về công nghệ nhƣ cung cấp thông tin ngày càng
nhanh chóng, chính xác hơn, đã đem lại giá trị đích thực của phƣơng pháp bản đồ
trong nghiên cứu mối quan hệ và tác động qua lại của các đối tƣợng, các hiện
tƣợng, nhƣ các đối tƣợng biến động thảm thực vật, tài nguyên rừng,... đem lại khả
năng thực tiễn cho xu hƣớng thành lập bản đồ theo quan điểm đồng bộ, hệ thống.
Hệ thống thông tin địa lý (GIS - Geographical Information Systems) có khả
năng thu thập, cập nhật, quản trị và phân tích, thể hiện dữ liệu địa lý phục vụ các
bài toán ứng dụng có liên quan tới vị trí địa lý của các đối tƣợng trên bề mặt trái đất
là công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý, quy hoạch tài nguyên thiên nhiên và
môi trƣờng.2 | P a g e
Xuất phát từ những lý do nêu trên học viên đã chọn đề tài: Đánh giá biến
động lớp phủ rừng huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu bằng công nghệ viễn
thám và GIS.
2. Mục tiêu của đề tài
Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS thành lập bản đồ và đánh giá biến
động lớp phủ rừng huyện Công Đảo phục vụ công tác quản lý, khai thác tài nguyên
rừng
3. Nhiệm vụ của đề tài
Để đạt đƣợc mục tiêu trên đề tài đã giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Thu thập tƣ liệu: Ảnh viễn thám, bản đồ các loại và các tài liệu liên quan
khác.
- Tổng quan cơ sở khoa học ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong
đánh giá biến động lớp phủ rừng.
- Nghiên cứu các đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội, các yếu tố
ảnh hƣởng tới biến động lớp phủ rừng huyện Côn Đảo
- Ứng dụng công nghệ viễn thám thành lập các bản đồ lớp phủ rừng ở một số
thời điểm.
- Ứng dụng GIS để thành lập bản đồ và đánh giá biến động lớp phủ rừng.
- Xác định các nguyên nhân gây ra biến động lớp phủ rừng và đề xuất các
giải pháp bảo vệ lớp phủ rừng.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Toàn bộ vùng đảo nổi của quần đảo Côn Đảo.
Phạm vi khoa học: Xây dựng bản đồ lớp phủ rừng trên cơ sở công nghệ viễn
thám và GIS. Xây dựng ma trận biến động lớp phủ rừng, đánh giá biến động lớp
phủ rừng khu vực nghiên cứu.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp thu thập, thống kê và phân tích tƣ liệu hiện có liên quan đến
lớp phủ rừng, các tƣ liệu bản đồ, ảnh vệ tinh và GIS.
Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa: Thu thập, lấy mẫu, chụp ảnh, giải
đoán, mô tả các yếu tố liên quan đến lớp phủ rừng nhằm đánh giá mức độ biến
động lớp phủ rừng đƣợc chi tiết và có độ tin cậy cao.
Phƣơng pháp viễn thám, bản đồ và Hệ thông tin địa lý (GIS) phục vụ cho
việc thành lập bản đồ hiện trạng và đánh giá biến động lớp phủ bề mặt rừng huyện
Côn Đảo.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3 | P a g e
Các kỹ thuật sử dụng trong đề tài gồm:
Kỹ thuật viễn thám: Sử dụng tƣ liệu viễn thám qua các thời kỳ để nghiên cứu
hiện trạng và biến động lớp phủ rừng huyện Côn Đảo
Kỹ thuật bản đồ và công nghệ GIS để phân tích các hiện trạng và đánh giá
biến động lớp phủ rừng huyện Côn Đảo.
Kỹ thuật khai thác thông tin trên mạng Internet để lấy các dữ liệu, tài liệu
trong và ngoài nƣớc có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
6. Cơ sở tài liệu để thực hiện luận văn
- Ảnh vệ tinh SPOT3-P thu nhận vào năm 1996; Landsat 7-ETM thu nhận
năm 2000; SPOT2 thu nhận năm 2006.
- Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000, 01 mảnh có số hiệu 6326III do cục Đo đạc
và Bản đồ Nhà nƣớc in lại năm 1981 từ bản đồ quân sự Mỹ thành lập năm 1964.
- Một số mảnh bản đồ Địa chính tỷ lệ 1/1.000 khu vực huyện Côn Đảo do
trung tâm Đo đạc Bản đồ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu thành lập năm 2003.
- Bản đồ chuyên đề nhƣ: Ranh giới hành chính, Địa hình, Tài nguyên
rừng…)
- Các kết quả điều tra thực địa.
7. Cấu trúc luận văn
Nội dung của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, đƣợc cấu trúc thành 3
chƣơng.
- Chƣơng 1: Cơ sở khoa học ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong
đánh giá biến động lớp phủ rừng huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
- Chƣơng 2: Phƣơng pháp thành lập bản đồ biến động lớp phủ rừng bằng công
nghệ viễn thám và GIS.
- Chƣơng 3: Thành lập bản đồ, đánh giá biến động lớp phủ rừng huyện Côn
Đảo giai đoạn 1996 - 2000 - 2006 và đề xuất giải pháp bảo vệ rừng phục vụ
phát triển bền vững.4 | P a g e
CHƢƠNG I
CƠ SỞ KHOA HỌC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS
TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG HUYỆN CÔN ĐẢO,
TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
1.1. Khái niệm biến động lớp phủ rừng
1.1.1. Khái niệm về lớp phủ rừng
Lớp phủ rừng là một phần của lớp phủ bề mặt nói chung, là quần xã thực vật
rừng, chủ yếu là cây rừng sinh trƣởng trên một khoảnh đất đai nhất định bao gồm
các đặc trƣng sau: Nguồn gốc, tổ thành, tuổi, mật độ, tầng thứ, độ tàn che, độ che
phủ, chiều cao bình quân, đƣờng kính bình quân, tổng tiết diện ngang, độ dày của
rừng, tang trƣởng, trữ lƣợng, cấp đất, diện tích, biến động…
Trong đó:
Nguồn gốc của rừng là nguồn gốc phát sinh ra rừng. Có hai nguồn gốc phát
sinh ra rừng là rừng tự nhiên và rừng nhân tạo. Xuất xứ của rừng tự nhiên là từ chồi
hay hạt, còn xuất xứ của rừng nhân tạo (rừng trồng) chủ yếu là từ hạt.
Tổ thành rừng là tỉ trọng của một loài cây hay nhóm loài chiếm trong lâm
phần đó và đƣợc tính theo phần trăm (%)
Tuổi rừng là tuổi của lâm phần, đó là tuổi bình quân của nhóm loài cây
chiếm ƣu thế trong lâm phần đó.
Mật độ của rừng là tổng số cây trên một đơn vị diện tích.
Tầng thứ của rừng chỉ mức độ cao thấp của các tập hợp cây tạo nên lâm phần
đó.
Độ tán che là tỉ số diện tích tán rừng chiếu xuống đất rừng và đƣợc tính theo
%.
Độ che phủ là tỉ số giữa diện tích đất có rừng trên diện tích đất tự nhiên và
đƣợc tính theo %.
Chiều cao bình quân là chỉ tiêu, biểu thị kích thƣớc chiều cao cây tạo nên
lâm phần.
Đƣờng kính bình quân là chỉ tiêu, biểu thị mức độ to nhỏ kích thƣớc cây tạo
nên lâm phần.
Tổng tiết diện ngang là tổng diện tích các tiết diện ngang ở vị trí độ cao 1,3m
của tất cả các cây rừng có đƣờng kính 6cm trở lên trên một đơn vị diện tích (thƣờng
là 1ha). Đơn vị tính là m2/ha.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5 | P a g e
Độ dầy của rừng là tỉ số giữa tổng tiết diện ngang của một ha trên tổng tiết
diện ngang của một ha lâm phần chuẩn.
Tăng trƣởng là số lƣợng mà nhân tố điều tra biến đổi đƣợc trong một đơn vị
thời gian nhƣ: Chiều cao cây, đƣờng kính, trữ lƣợng…
Cấp đất là chỉ tiêu đánh giá điều kiện lập địa và sức sản xuất của lâm phần
thuộc một loài cây nào đó.
Diện tích: các đặc trƣng trên đều phải đƣợc xác định trên một đơn vị diện
tích nhất định để làm cơ sở xác định trữ lƣợng của rừng.
Biến động là mức độ biến động tài nguyên rừng trong đó có biến động về số
lƣợng và chất lƣợng. Sự biến động của rừng luôn diễn ra dƣới tác động của tự
nhiên và con ngƣời theo thời gian.
1.1.2. Phân loại rừng
hiện qua kết quả tổng hợp và cập nhật thông tin. Sự biến chuyển này tuy chƣa rõ
nét, nhƣng nếu không định hƣớng đúng thì những suy thoái về tài nguyên và môi
trƣờng rất dễ xảy ra. Để cái giá phải trả cho sự phát triển kinh tế không quá đắt, cần
xem xét kỹ lƣỡng việc mở rộng đƣờng trong vƣờn cấm Quốc gia. Rừng không chỉ
là môi trƣờng sinh thái quan trọng mà còn là thành lũy để bảo vệ đất, nƣớc và môi
trƣờng Côn Đảo nói chung.
Để rừng Côn Đảo thực sự phát triển bền vững cần thực hiện các giải pháp
sau:
- Tăng cƣờng phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức, vai trò, trách
nhiệm của các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân
- Tăng cƣờng quản lý quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng, quan
tâm rà soát điều chỉnh các quy hoạch đáp ứng yêu cầu phát triển, đặc biệt là phát
triển rừng sản xuất.
- Quan tâm đầu tƣ ngân sách cho bảo vệ, khoanh nuôi, trồng mới và trồng
nâng cấp rừng phòng hộ, đặc dụng theo hƣớng bền vững; khuyến khích, tạo thuận
lợi cho các thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển rừng sản xuất theo hƣớng thâm
canh.
- Kiện toàn tổ chức bộ máy, tăng cƣờng trách nhiệm của các tổ chức trong
hoạt động về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
- Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn, xử lý các hành vi khai
thác, vận chuyển, buôn bán, tàng trử, chế biến lâm sản trái phép; kiểm soát chặt chẽ
nguồn nguyên liệu gỗ đầu vào, đầu ra của các cơ sở chế biến, coi đây là giải pháp
trọng tâm trƣớc mắt và phải duy trì hoạt động thƣờng xuyên, có hiệu quả,
- Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ, khuyến lâm và quan tâm phát
triển nguồn nhân lực.
- Tăng cƣờng quản lý khai thác lâm sản, tiến tới khai thác rừng bền vững
- Thực hiện tốt công tác điều tra, kiểm kê nhằm đánh giá đúng hiện trạng tài
nguyên rừng, tổ chức theo dõi diễn biến rừng, xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công
tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá và xử lý trách nhiệm của
các tổ chức, cá nhân; siết chặt kỷ cƣơng, pháp luật toàn diện trên các mặt
- Tích cực xây dựng các chƣơng trình, dự án, huy động các nguồn lực nhằm
đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi69 | P a g e
KẾT LUẬN
1. Bản đồ biến động lớp phủ thực vật rừng và các lớp thông tin của bản đồ
đƣợc xây dựng ở tỷ lệ 1: 25 000 là tỷ lệ thích hợp cho mục đích hoàn thiện nguồn
tƣ liệu phục vụ công tác quản lý tài nguyên rừng trên một khu vực tƣơng đối rộng.
Dung tích dữ liệu bản đồ ở tỷ lệ này không quá lớn nên có thể quản lý dữ liệu dễ
dàng mà lƣợng thông tin vẫn đáp ứng đƣợc yêu cầu nghiên cứu.
2. Ứng dụng công nghệ viễn thám - GIS đã giúp cho quá trình thành lập và
xây dựng các lớp thông tin trạng thái, biến động lớp phủ rừng nhanh chóng, chính
xác hơn, có tính chỉnh hợp và hiện thời cao so với việc thành lập bản đồ biến động
bằng phƣơng pháp truyền thống trƣớc đây.
3. Qua thử nghiệm và lựa chọn, sử dụng kết hợp phƣơng pháp so sánh biến
động sau phân loại và sử dụng các chỉ số thực vật NDVI để có thể tận dụng tối ƣu
khả năng thông tin của ảnh vệ tinh về lớp phủ rừng. Việc kết hợp hai phƣơng pháp
phân loại này cho phép xác định nhanh chóng một số đặc trƣng về rừng. Từ đó có
thể thành lập bản đồ hiện trạng lớp phủ rừng dựa trên bảng chú giải phù hợp với
khả năng thông tin của ảnh viễn thám.
4. Đề tài đã xây dựng đƣợc quy trình thành lập bản đồ biến động lớp phủ
rừng bằng công nghệ viễn thám kết hợp GIS và đã thực hiện:
- Xây dựng các lớp thông tin trạng thái lớp phủ thực vật rừng khu vực huyện
Côn Đảo các thời điểm 1996, 2000, 2006 trong cơ sở dữ liệu.
- Xây dựng các lớp thông tin biến động lớp phủ thực vật rừng khu vực
huyện Côn Đảo các giai đoạn 1996- 2000, 2000-2006, và thời kỳ 1996-2000-2006.
- Thành lập bản đồ biến động lớp phủ thực vật rừng thời kỳ 1996-2000-2006
khu vực huyện Côn Đảo tỷ lệ 1: 25.000.
- Đánh giá biến động lớp phủ thực vật rừng khu vực huyện Côn Đảo.
- Toàn bộ dữ liệu đƣợc quản lý trong phần mềm MicroStation và
ARCGIS9.3 nên dễ sử dụng và rất thuận tiện cho truy cập, khai thác và phân tích
thông tin. Các kết quả này là cơ sở đáng tin cậy để từ đó ngƣời sử dụng có thể bổ
sung, khai thác, phân tích thông tin phục vụ các mục đích khác nhau, đặc biệt hữu
ích cho việc giám sát tài nguyên rừng đƣa ra số liệu để theo dõi những diện tích
rừng bị khai thác trái phép, dự báo, thông báo những nguy cơ nhƣ cháy rừng hoặc
sâu bệnh. trên cơ sở đó các nhà khoa học, các nhà quản lý có thể đƣa ra các chính
sách hợp lý giúp cho việc khai thác, bảo vệ tài nguyên rừng huyện Côn Đảo hiệu
quả nhất.70 | P a g e
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Mạnh Cƣờng (2003) Viễn
Thám và hệ thống thong tin địa lý ứng dụng, Trƣờng Đại học Khoa học tự
nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Đình Hòe, Trần Văn Thụy, Uông Đình Khanh,
Lại Văn Cầm (1997), Viễn Thám trong nghiên cứu tài nguyên Môi trƣờng,
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
3. Ban Quản lý Phát triển Côn Đảo (2009), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đến năm 2030.
4. Công ty Tƣ vấn tài nguyên du lịch - Newzealand (TRC) hợp tác với Trung tâm
Vƣờn quốc gia (2006-2009), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch sinh thái
Vườn Quốc gia Côn Đảo thời kỳ 2009-2020.
5. Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng II (1998), Báo cáo kết quả đề tài "Điều tra
đánh giá hiện trạng tài nguyên thực vật và động vật rừng vườn Quốc gia Côn
Đảo - Đề xuất các biện pháp khôi phục rừng sau cơn bão Linda (bão số
5/1997).
6. Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng II (2004), Tài nguyên động, thực vật rừng
VQG Côn Đảo.
7. Phân viện Điều tra quy hoạch rừng II (2006), Dự án: Quy hoạch phát triển
Vườn Quốc Gia Côn Đảo, giai đoạn 2007-2011.
8. Phân viện nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ (2008), Báo cáo tổng kết
điều tra các yếu tố hình thành rừng ngập mặn trên nền đất cát san hô, ở vườn
Quốc gia Côn Đảo làm cơ sở đề xuất mở rộng cây trồng.
9. Phân viện điều tra quy hoạch rừng Nam Bộ (2009), Quy hoạch phân vùng bảo
tồn biển vườn Quốc gia Côn Đảo - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2009.
10. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (1997), Tổng kết điều
tra cơ bản các điều kiện tự nhiên và tài nguyên Môi trường: Tập I. II, III, IV,
V, VI.
11. Trạm Khí tƣợng Hải văn (2008), Bảng lịch thuỷ triều các năm từ năm 1999
đến năm 2008 và một số bảng thông tin về gió, mưa, nhiệt độ, độ ẩm....
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi71 | P a g e
12. Trung tâm kỹ thuật Môi trƣờng (2008, 2009), Báo cáo tổng hợp số liệu, tài
liệu thu thập phục vụ "Đề án tổng thể bảo vệ môi trường huyện Côn Đảo đến
2010 và định hướng 2030" và các báo cáo chuyên đề phục vụ đề án.
13. UBND huyện Côn Đảo (2007), Dự thảo: Báo cáo thuyết minh tổng hợp
quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010
huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
14. UBND huyện Côn Đảo (2009), Báo cáo Thống kê, kiểm kê đất đai huyện
Côn Đảo năm 2008.
15. Viện Địa lý (1995), Báo cáo tổng hợp đề tài: Cơ sở khoa học quy hoạch
phát triển kinh tế- xã hội huyện Côn Đảo đến năm 2010.
16. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (2006), Báo cáo thuyết minh bản
đồ đất huyện Côn Đảo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu quyển I báo cáo tổng hợp, Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
17. Vƣờn Quốc gia Côn Đảo (2008), Kế hoạch quản lý Vườn quốc gia Côn
Đảo.
18. Vƣờn Quốc gia Côn Đảo (2009), Báo cáo hiện trạng đất rừng và rừng năm
2009.
19. Vƣờn Quốc gia Côn Đảo (2009), Tổng hợp thông tin về Vườn Quốc gia
Côn Đảo.
THÔNG TIN TRÊN INTERNET
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...............................................................
DANH MỤC BẢNG BIỂU..............................................................................
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I.................................................................................................... 4
CƠ SỞ KHOA HỌC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG
ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG HUYỆN CÔN ĐẢO, TỈNH BÀ RỊA
VŨNG TÀU................................................................................................... 4
1.1. Khái niệm biến động lớp phủ rừng .......................................................................4
1.1.1. Khái niệm về lớp phủ rừng ........................................................................ 4
1.1.2. Phân loại rừng ........................................................................................... 5
1.1.3. Khái niệm về biến động lớp phủ rừng........................................................ 6
1.2. Viễn thám và GIS trong đánh giá biến động lớp phủ rừng ....................................6
1.2.1. Viễn thám trong nghiên cứu lớp phủ rừng ................................................. 6
1.2.2. GIS trong đánh giá biến động lớp phủ rừng ............................................. 13
1.3. Tổng quan các công trình ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trên thế giới
và ở Việt Nam ...........................................................................................................19
1.3.1. Trên thế giới............................................................................................ 19
1.3.2. Ở Việt Nam ............................................................................................. 21
CHƢƠNG II ................................................................................................ 25
PHƢƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG BẰNG
CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS.......................................................... 25
2.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu biến động lớp phủ rừng sử dụng kỹ thuật viễn
thám và GIS ..............................................................................................................25
2.1.1 Phƣơng pháp so sánh sau phân loại (Post – Classification comparison
methods) ..................................................................................................................... 25
2.1.2 Phƣơng pháp nhận biết các mẫu phổ (spectral pattern recognition) .......... 26
2.1.3 Phƣơng pháp phân tích thành phần chính (principal component
analysis) ...................................................................................................................... 27
2.1.4 Phƣơng pháp tạo ảnh sai biệt đa thời gian................................................. 27
2.1.5 Phƣơng pháp tạo ảnh tỷ số........................................................................ 27
2.1.6 Phƣơng pháp phân tích vector thay đổi..................................................... 28
2.1.7 Phƣơng pháp tính sai biệt chỉ số thực vật.................................................. 29
2.2. Quy trình công nghệ thành lập bản đồ hiện trạng, bản đồ biến động lớp phủ
rừng bằng công nghệ viễn thám và GIS.....................................................................302.2.1 Mục tiêu thực hiện.................................................................................... 30
2.2.2 Qui trình công nghệ thành lập bản đồ hiện trạng lớp phủ rừng bằng ảnh
viễn thám .................................................................................................................... 31
2.2.3 Qui trình công nghệ thành lập bản đồ biến động lớp phủ rừng.................. 32
CHƢƠNG III ............................................................................................... 36
THÀNH LẬP BẢN ĐỒ, ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG HUYỆN
CÔN ĐẢO GIAI ĐOẠN 1996 – 2000 – 2006 VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO
VỆ RỪNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG..................................... 36
3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu........................36
3.1.1 Vị trí địa lý ............................................................................................... 36
3.1.2 Địa hình.................................................................................................... 36
3.1.3 Khí hậu..................................................................................................... 37
3.1.4 Thủy văn - hải văn.................................................................................... 37
3.1.5 Giao thông - kinh tế - xã hội..................................................................... 37
3.2. Tƣ liệu sử dụng trong đánh giá biến động lớp phủ rừng huyện Côn Đảo ............40
3.2.1. Tƣ liệu bản đồ ......................................................................................... 40
3.2.3. Các tài liệu khác ...................................................................................... 42
3.3. Mục đích của bản đồ thành lập ...........................................................................44
3.3.1. Các dữ liệu sử dụng để thành lập bản đồ.................................................. 44
3.3.2. Thiết kế cơ sở toán học............................................................................ 45
3.3.3. Thiết kế nội dung các lớp thông tin nền ................................................... 45
3.3.4. Thiết kế nội dung các lớp thông tin hiện trạng lớp phủ rừng.................... 46
3.3.5. Thiết kế nội dung các lớp thông tin biến động lớp phủ rừng .................... 46
3.3.6. Thiết kế nội dung bản đồ biến động lớp phủ rừng.................................... 47
3.4. Sơ đồ quy trình kỹ thuật thành lập bản đồ biến động lớp phủ rừng khu vực
huyện Côn Đảo. ........................................................................................................50
3.5. Chiết tách các thông tin từ ảnh viễn thám...........................................................51
3.6. Xây dựng CSDL lớp phủ rừng huyện Côn Đảo ..................................................51
3.6.1 Quy trình .................................................................................................. 51
3.6.2. Nội dung và cấu trúc CSDL..................................................................... 52
3.7. Thành lập bản đồ nền .........................................................................................54
3.8. Biên tập và thành lập bản đồ hiện trạng lớp phủ rừng (3 thời kỳ) .......................54
3.9. Thành lập bản đồ biến động lớp phủ rừng qua 3 thời kỳ.....................................55
3.9.1. Lớp thông tin trạng thái lớp phủ rừng ...................................................... 55
3.9.2 Lớp thông tin biến động lớp phủ rừng ...................................................... 56
3.9.3 Bản đồ biến động lớp phủ rừng ................................................................ 56
3.10. Phân tích nguyên nhân và đánh giá biến động lớp phủ rừng huyện Côn Đảo....57
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3.10.1. Nhận xét và đánh giá diễn biến lớp phủ rừng giai đoạn 1996-2000
huyện Côn Đảo ........................................................................................................... 57
3.10.2. Nhận xét và đánh giá diễn biến lớp phủ rừng giai đoạn 2000- 2006
huyện Côn Đảo ........................................................................................................... 60
3.10.3. Nhận xét và đánh giá diễn biến lớp phủ rừng thời kỳ 1996-2000-
2006 huyện Côn Đảo và nguyên nhân biến động......................................................... 63
3.10.4. Nhận xét chung về đặc điểm biến động lớp phủ rừng huyện Côn Đảo ... 65
3.11. Đề xuất các giải pháp bảo vệ rừng cho mục đích phát triển bền vững...............67
KẾT LUẬN.................................................................................................. 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 70
PHỤ LỤC 1 ................................................................................................. 72
PHỤ LỤC 2 ................................................................................................. 83
PHỤ LỤC 3 ................................................................................................. 84
PHỤ LỤC 4 ................................................................................................. 85
PHỤ LỤC 5 ................................................................................................. 86
PHỤ LỤC 6 ................................................................................................. 87
PHỤ LỤC 7 ................................................................................................. 88DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. GIS: Hệ thông tin địa lý
2. ArcGIS: Phần mềm GIS của Viện nghiên cứu hệ thống môi trƣờng
(ESRI)
3. ASTER: Advanced Spaceborne Thermal Emision and Reflectance
Radiometer - tên một loại ảnh vệ tinh của Nhật Bản
4. DN: Digital Number – giá trị độ xám của pixel trong ảnh số
5. HTSDĐ: Hiện trạng sử dụng đất
6. LANDSAT: Vệ tinh tài nguyên của Mỹ
7. MapInfo: Phần mềm GIS của hãng MapInfo
8. MicroStation: Phần mềm biên tập bản đồ của hãng Intergraph
9. NDVI: Chỉ số khác biệt của thực vật
10.Nir: vùng sóng cận hồng ngoại
11.Pixel: Picture Element – phần tử ảnh trong ảnh số
12.Red: vùng sóng đỏ
13.RMS: root mean square – sai số trung phƣơng
14.SPOT: Système Pour I’Observation de la Terre – Hệ thống vệ tinh quan
trắc Trái đất của Pháp
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiDANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Hệ thống vệ tinh giám sát tài nguyên và môi trƣờng trái đất……………. 7
Hình 1.2 Phản xạ phổ của các đối tƣợng tự nhiên mặt đất………………………… 8
Hình 1.3 Các hợp phần của GIS…………………………………………………… 14
Hình 1.4 Sơ đồ tổng quan làm bản đồ bằng GIS………………………………….. 15
Hình 2.1 Sơ đồ so sánh sau phân loại……………………………………………... 26
Hình 2.2 Phân loại ảnh tổ hợp của các kênh thời gian…………………………….. 26
Hình 2.3 Phân tích vector thay đổi………………………………………………… 29
Hình 2.4 Đƣờng cong thể hiện giá trị trung bình và ngƣỡng xác định biến động
bằng 1 lần độ lệch chuẩn………………………………………………… 30
Hình 2.5 Sơ đồ quy trình công nghệ thành lập bản đồ hiện trạng lớp phủ rừng
bằng tƣ liệu viễn thám…………………………………………………… 32
Hình 2.6 Sơ đồ quy trình công nghệ thành lập bản đồ biến động lớp phủ rừng
bằng tƣ liệu viễn thám sau phân loại……………………………………. 34
Hình 2.7 Sơ đồ quy trình công nghệ thành lập bản đồ biến động lớp phủ rừng
bằng phƣơng pháp nghiên cứu biến động của các chỉ số thực vật……… 35
Hình 3.1 Quicklook cảnh ảnh phủ trùm huyện Côn Đảo…………………………. 42
Hình 3.2 Bảng chú giải bản đồ biến động lớp phủ rừng………………………...... 48
Hình 3.3 Bảng chú giải bản đồ biến động lớp phủ rừng (tiếp)……………………. 49
Hình 3.4 Sơ đồ quy trình thành lập bản đồ biến động lớp phủ rừng huyện Côn
Đảo………………………………………………………………………. 51
Hình 3.5 Sơ đồ quá trình xây dựng CSDL lớp phủ rừng khu vực huyện Côn Đảo.. 52
Hình 3.6 Sơ đồ cấu trúc CSDL lớp phủ rừng khu vực huyện Côn Đảo………….. 53
Hình 3.7 Sơ đồ thành lập bản đồ hiện trạng lớp phủ rừng khu vực huyện Côn Đảo 54
Hình 3.8 Diện tích các loại rừng huyện Côn Đảo năm 1996, 2000, 2006………… 63
Hình 3.9 Biến động các loại rừng huyện Côn Đảo năm 1996, 2000, 2006………. 64
Hình 3.10 Một số hình ảnh biến động lớp phủ rừng……………………………….. 65DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Thông tin ảnh vệ tinh khu vực Côn Đảo………………………………. 42
Bảng 3.2 Cấu trúc cơ sở dữ liệu các lớp thông tin bản đồ biến động lớp phủ rừng 44
Bảng 3.3 Kết quả biến động các đối tƣợng trong lớp thông tin lớp phủ rừng giai
đoạn 1996-2000………………………………………………………… 56
Bảng 3.4 Kết quả biến động các đối tƣợng trong lớp thông tin lớp phủ thực vật
rừng giai đoạn 2000-2006……………………………………………… 59
Bảng 3.5 Diện tích các loại rừng Côn Đảo năm 1996, 2000, 2006……………… 62
Bảng 3.6 Biến động diện tích các loại rừng khác qua hai giai đoạn……………… 62
Bảng 3.7 Diện tích biến động các loại rừng Côn Đảo thời kỳ 1996 - 2000 – 2006 63
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1 | P a g e
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp của thiết đề tài
Bên cạnh những lợi ích thu đƣợc từ việc khai thác, sử dụng nguồn lợi từ
rừng, các hoạt động của con ngƣời đã gây ra rất nhiều tác động đối với tài nguyên
và môi trƣờng. Hiện nay, chúng ta đang phải đƣơng đầu với những vấn đề về sự
suy thoái của nguồn lợi tự nhiên và môi trƣờng. Sự phát triển kinh tế gắn với bảo
vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng phục vụ phát triển bền vững đang là vấn đề
hết sức cấp thiết đƣợc các nhà quản lý đặt ra. Để làm tốt công việc này, công tác
điều tra, theo dõi và đánh giá biến động rừng là một trong những nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu. Mặc dù hàng năm đều có các báo cáo về hiện trạng và tình hình
biến động rừng, nhƣng hầu hết các báo cáo này chủ yếu dựa trên việc đo vẽ, thành
lập bản đồ rừng bằng phƣơng pháp truyền thống thô sơ, đó là một công việc phức
tạp, mất nhiều công sức và đòi hỏi nhiều thời gian. Khi sử dụng các tài liệu thống
kê và các tƣ liệu bản đồ không phải bao giờ cũng có thể khai thác những thông tin
hiện thời nhất. Thời gian tổng hợp số liệu và thành lập bản đồ cho khu vực nghiên
cứu càng kéo dài thì thông tin trên bản đồ càng lạc hậu và không chính xác. Trong
khi đó bản đồ đòi hỏi nhanh về thời gian, chính xác về loại hình, cập nhật về thông
tin. Do đó, cần có phƣơng pháp mới, nhằm khắc phục những nhƣợc điểm của
phƣơng pháp truyền thống.
Tƣ liệu viễn thám với những ƣu việt là tính cập nhật và đồng bộ về thông tin,
tính khái quát hóa tự nhiên các đối tƣợng và khả năng phủ trùm rộng (một tấm ảnh
chụp từ vệ tinh Landsat TM phủ trùm diện tích 32.400 km2, một tấm ảnh chụp từ
vệ tinh SPOT phủ trùm diện tích 3.600 km2) và đã phủ trùm khắp mọi nơi trên Trái
đất, cùng với sự phát triển mạnh về công nghệ nhƣ cung cấp thông tin ngày càng
nhanh chóng, chính xác hơn, đã đem lại giá trị đích thực của phƣơng pháp bản đồ
trong nghiên cứu mối quan hệ và tác động qua lại của các đối tƣợng, các hiện
tƣợng, nhƣ các đối tƣợng biến động thảm thực vật, tài nguyên rừng,... đem lại khả
năng thực tiễn cho xu hƣớng thành lập bản đồ theo quan điểm đồng bộ, hệ thống.
Hệ thống thông tin địa lý (GIS - Geographical Information Systems) có khả
năng thu thập, cập nhật, quản trị và phân tích, thể hiện dữ liệu địa lý phục vụ các
bài toán ứng dụng có liên quan tới vị trí địa lý của các đối tƣợng trên bề mặt trái đất
là công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý, quy hoạch tài nguyên thiên nhiên và
môi trƣờng.2 | P a g e
Xuất phát từ những lý do nêu trên học viên đã chọn đề tài: Đánh giá biến
động lớp phủ rừng huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu bằng công nghệ viễn
thám và GIS.
2. Mục tiêu của đề tài
Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS thành lập bản đồ và đánh giá biến
động lớp phủ rừng huyện Công Đảo phục vụ công tác quản lý, khai thác tài nguyên
rừng
3. Nhiệm vụ của đề tài
Để đạt đƣợc mục tiêu trên đề tài đã giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Thu thập tƣ liệu: Ảnh viễn thám, bản đồ các loại và các tài liệu liên quan
khác.
- Tổng quan cơ sở khoa học ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong
đánh giá biến động lớp phủ rừng.
- Nghiên cứu các đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội, các yếu tố
ảnh hƣởng tới biến động lớp phủ rừng huyện Côn Đảo
- Ứng dụng công nghệ viễn thám thành lập các bản đồ lớp phủ rừng ở một số
thời điểm.
- Ứng dụng GIS để thành lập bản đồ và đánh giá biến động lớp phủ rừng.
- Xác định các nguyên nhân gây ra biến động lớp phủ rừng và đề xuất các
giải pháp bảo vệ lớp phủ rừng.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Toàn bộ vùng đảo nổi của quần đảo Côn Đảo.
Phạm vi khoa học: Xây dựng bản đồ lớp phủ rừng trên cơ sở công nghệ viễn
thám và GIS. Xây dựng ma trận biến động lớp phủ rừng, đánh giá biến động lớp
phủ rừng khu vực nghiên cứu.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp thu thập, thống kê và phân tích tƣ liệu hiện có liên quan đến
lớp phủ rừng, các tƣ liệu bản đồ, ảnh vệ tinh và GIS.
Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa: Thu thập, lấy mẫu, chụp ảnh, giải
đoán, mô tả các yếu tố liên quan đến lớp phủ rừng nhằm đánh giá mức độ biến
động lớp phủ rừng đƣợc chi tiết và có độ tin cậy cao.
Phƣơng pháp viễn thám, bản đồ và Hệ thông tin địa lý (GIS) phục vụ cho
việc thành lập bản đồ hiện trạng và đánh giá biến động lớp phủ bề mặt rừng huyện
Côn Đảo.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3 | P a g e
Các kỹ thuật sử dụng trong đề tài gồm:
Kỹ thuật viễn thám: Sử dụng tƣ liệu viễn thám qua các thời kỳ để nghiên cứu
hiện trạng và biến động lớp phủ rừng huyện Côn Đảo
Kỹ thuật bản đồ và công nghệ GIS để phân tích các hiện trạng và đánh giá
biến động lớp phủ rừng huyện Côn Đảo.
Kỹ thuật khai thác thông tin trên mạng Internet để lấy các dữ liệu, tài liệu
trong và ngoài nƣớc có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
6. Cơ sở tài liệu để thực hiện luận văn
- Ảnh vệ tinh SPOT3-P thu nhận vào năm 1996; Landsat 7-ETM thu nhận
năm 2000; SPOT2 thu nhận năm 2006.
- Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000, 01 mảnh có số hiệu 6326III do cục Đo đạc
và Bản đồ Nhà nƣớc in lại năm 1981 từ bản đồ quân sự Mỹ thành lập năm 1964.
- Một số mảnh bản đồ Địa chính tỷ lệ 1/1.000 khu vực huyện Côn Đảo do
trung tâm Đo đạc Bản đồ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu thành lập năm 2003.
- Bản đồ chuyên đề nhƣ: Ranh giới hành chính, Địa hình, Tài nguyên
rừng…)
- Các kết quả điều tra thực địa.
7. Cấu trúc luận văn
Nội dung của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, đƣợc cấu trúc thành 3
chƣơng.
- Chƣơng 1: Cơ sở khoa học ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong
đánh giá biến động lớp phủ rừng huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
- Chƣơng 2: Phƣơng pháp thành lập bản đồ biến động lớp phủ rừng bằng công
nghệ viễn thám và GIS.
- Chƣơng 3: Thành lập bản đồ, đánh giá biến động lớp phủ rừng huyện Côn
Đảo giai đoạn 1996 - 2000 - 2006 và đề xuất giải pháp bảo vệ rừng phục vụ
phát triển bền vững.4 | P a g e
CHƢƠNG I
CƠ SỞ KHOA HỌC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS
TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG HUYỆN CÔN ĐẢO,
TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
1.1. Khái niệm biến động lớp phủ rừng
1.1.1. Khái niệm về lớp phủ rừng
Lớp phủ rừng là một phần của lớp phủ bề mặt nói chung, là quần xã thực vật
rừng, chủ yếu là cây rừng sinh trƣởng trên một khoảnh đất đai nhất định bao gồm
các đặc trƣng sau: Nguồn gốc, tổ thành, tuổi, mật độ, tầng thứ, độ tàn che, độ che
phủ, chiều cao bình quân, đƣờng kính bình quân, tổng tiết diện ngang, độ dày của
rừng, tang trƣởng, trữ lƣợng, cấp đất, diện tích, biến động…
Trong đó:
Nguồn gốc của rừng là nguồn gốc phát sinh ra rừng. Có hai nguồn gốc phát
sinh ra rừng là rừng tự nhiên và rừng nhân tạo. Xuất xứ của rừng tự nhiên là từ chồi
hay hạt, còn xuất xứ của rừng nhân tạo (rừng trồng) chủ yếu là từ hạt.
Tổ thành rừng là tỉ trọng của một loài cây hay nhóm loài chiếm trong lâm
phần đó và đƣợc tính theo phần trăm (%)
Tuổi rừng là tuổi của lâm phần, đó là tuổi bình quân của nhóm loài cây
chiếm ƣu thế trong lâm phần đó.
Mật độ của rừng là tổng số cây trên một đơn vị diện tích.
Tầng thứ của rừng chỉ mức độ cao thấp của các tập hợp cây tạo nên lâm phần
đó.
Độ tán che là tỉ số diện tích tán rừng chiếu xuống đất rừng và đƣợc tính theo
%.
Độ che phủ là tỉ số giữa diện tích đất có rừng trên diện tích đất tự nhiên và
đƣợc tính theo %.
Chiều cao bình quân là chỉ tiêu, biểu thị kích thƣớc chiều cao cây tạo nên
lâm phần.
Đƣờng kính bình quân là chỉ tiêu, biểu thị mức độ to nhỏ kích thƣớc cây tạo
nên lâm phần.
Tổng tiết diện ngang là tổng diện tích các tiết diện ngang ở vị trí độ cao 1,3m
của tất cả các cây rừng có đƣờng kính 6cm trở lên trên một đơn vị diện tích (thƣờng
là 1ha). Đơn vị tính là m2/ha.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5 | P a g e
Độ dầy của rừng là tỉ số giữa tổng tiết diện ngang của một ha trên tổng tiết
diện ngang của một ha lâm phần chuẩn.
Tăng trƣởng là số lƣợng mà nhân tố điều tra biến đổi đƣợc trong một đơn vị
thời gian nhƣ: Chiều cao cây, đƣờng kính, trữ lƣợng…
Cấp đất là chỉ tiêu đánh giá điều kiện lập địa và sức sản xuất của lâm phần
thuộc một loài cây nào đó.
Diện tích: các đặc trƣng trên đều phải đƣợc xác định trên một đơn vị diện
tích nhất định để làm cơ sở xác định trữ lƣợng của rừng.
Biến động là mức độ biến động tài nguyên rừng trong đó có biến động về số
lƣợng và chất lƣợng. Sự biến động của rừng luôn diễn ra dƣới tác động của tự
nhiên và con ngƣời theo thời gian.
1.1.2. Phân loại rừng
hiện qua kết quả tổng hợp và cập nhật thông tin. Sự biến chuyển này tuy chƣa rõ
nét, nhƣng nếu không định hƣớng đúng thì những suy thoái về tài nguyên và môi
trƣờng rất dễ xảy ra. Để cái giá phải trả cho sự phát triển kinh tế không quá đắt, cần
xem xét kỹ lƣỡng việc mở rộng đƣờng trong vƣờn cấm Quốc gia. Rừng không chỉ
là môi trƣờng sinh thái quan trọng mà còn là thành lũy để bảo vệ đất, nƣớc và môi
trƣờng Côn Đảo nói chung.
Để rừng Côn Đảo thực sự phát triển bền vững cần thực hiện các giải pháp
sau:
- Tăng cƣờng phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức, vai trò, trách
nhiệm của các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân
- Tăng cƣờng quản lý quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng, quan
tâm rà soát điều chỉnh các quy hoạch đáp ứng yêu cầu phát triển, đặc biệt là phát
triển rừng sản xuất.
- Quan tâm đầu tƣ ngân sách cho bảo vệ, khoanh nuôi, trồng mới và trồng
nâng cấp rừng phòng hộ, đặc dụng theo hƣớng bền vững; khuyến khích, tạo thuận
lợi cho các thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển rừng sản xuất theo hƣớng thâm
canh.
- Kiện toàn tổ chức bộ máy, tăng cƣờng trách nhiệm của các tổ chức trong
hoạt động về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
- Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn, xử lý các hành vi khai
thác, vận chuyển, buôn bán, tàng trử, chế biến lâm sản trái phép; kiểm soát chặt chẽ
nguồn nguyên liệu gỗ đầu vào, đầu ra của các cơ sở chế biến, coi đây là giải pháp
trọng tâm trƣớc mắt và phải duy trì hoạt động thƣờng xuyên, có hiệu quả,
- Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ, khuyến lâm và quan tâm phát
triển nguồn nhân lực.
- Tăng cƣờng quản lý khai thác lâm sản, tiến tới khai thác rừng bền vững
- Thực hiện tốt công tác điều tra, kiểm kê nhằm đánh giá đúng hiện trạng tài
nguyên rừng, tổ chức theo dõi diễn biến rừng, xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công
tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá và xử lý trách nhiệm của
các tổ chức, cá nhân; siết chặt kỷ cƣơng, pháp luật toàn diện trên các mặt
- Tích cực xây dựng các chƣơng trình, dự án, huy động các nguồn lực nhằm
đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi69 | P a g e
KẾT LUẬN
1. Bản đồ biến động lớp phủ thực vật rừng và các lớp thông tin của bản đồ
đƣợc xây dựng ở tỷ lệ 1: 25 000 là tỷ lệ thích hợp cho mục đích hoàn thiện nguồn
tƣ liệu phục vụ công tác quản lý tài nguyên rừng trên một khu vực tƣơng đối rộng.
Dung tích dữ liệu bản đồ ở tỷ lệ này không quá lớn nên có thể quản lý dữ liệu dễ
dàng mà lƣợng thông tin vẫn đáp ứng đƣợc yêu cầu nghiên cứu.
2. Ứng dụng công nghệ viễn thám - GIS đã giúp cho quá trình thành lập và
xây dựng các lớp thông tin trạng thái, biến động lớp phủ rừng nhanh chóng, chính
xác hơn, có tính chỉnh hợp và hiện thời cao so với việc thành lập bản đồ biến động
bằng phƣơng pháp truyền thống trƣớc đây.
3. Qua thử nghiệm và lựa chọn, sử dụng kết hợp phƣơng pháp so sánh biến
động sau phân loại và sử dụng các chỉ số thực vật NDVI để có thể tận dụng tối ƣu
khả năng thông tin của ảnh vệ tinh về lớp phủ rừng. Việc kết hợp hai phƣơng pháp
phân loại này cho phép xác định nhanh chóng một số đặc trƣng về rừng. Từ đó có
thể thành lập bản đồ hiện trạng lớp phủ rừng dựa trên bảng chú giải phù hợp với
khả năng thông tin của ảnh viễn thám.
4. Đề tài đã xây dựng đƣợc quy trình thành lập bản đồ biến động lớp phủ
rừng bằng công nghệ viễn thám kết hợp GIS và đã thực hiện:
- Xây dựng các lớp thông tin trạng thái lớp phủ thực vật rừng khu vực huyện
Côn Đảo các thời điểm 1996, 2000, 2006 trong cơ sở dữ liệu.
- Xây dựng các lớp thông tin biến động lớp phủ thực vật rừng khu vực
huyện Côn Đảo các giai đoạn 1996- 2000, 2000-2006, và thời kỳ 1996-2000-2006.
- Thành lập bản đồ biến động lớp phủ thực vật rừng thời kỳ 1996-2000-2006
khu vực huyện Côn Đảo tỷ lệ 1: 25.000.
- Đánh giá biến động lớp phủ thực vật rừng khu vực huyện Côn Đảo.
- Toàn bộ dữ liệu đƣợc quản lý trong phần mềm MicroStation và
ARCGIS9.3 nên dễ sử dụng và rất thuận tiện cho truy cập, khai thác và phân tích
thông tin. Các kết quả này là cơ sở đáng tin cậy để từ đó ngƣời sử dụng có thể bổ
sung, khai thác, phân tích thông tin phục vụ các mục đích khác nhau, đặc biệt hữu
ích cho việc giám sát tài nguyên rừng đƣa ra số liệu để theo dõi những diện tích
rừng bị khai thác trái phép, dự báo, thông báo những nguy cơ nhƣ cháy rừng hoặc
sâu bệnh. trên cơ sở đó các nhà khoa học, các nhà quản lý có thể đƣa ra các chính
sách hợp lý giúp cho việc khai thác, bảo vệ tài nguyên rừng huyện Côn Đảo hiệu
quả nhất.70 | P a g e
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Mạnh Cƣờng (2003) Viễn
Thám và hệ thống thong tin địa lý ứng dụng, Trƣờng Đại học Khoa học tự
nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Đình Hòe, Trần Văn Thụy, Uông Đình Khanh,
Lại Văn Cầm (1997), Viễn Thám trong nghiên cứu tài nguyên Môi trƣờng,
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
3. Ban Quản lý Phát triển Côn Đảo (2009), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đến năm 2030.
4. Công ty Tƣ vấn tài nguyên du lịch - Newzealand (TRC) hợp tác với Trung tâm
Vƣờn quốc gia (2006-2009), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch sinh thái
Vườn Quốc gia Côn Đảo thời kỳ 2009-2020.
5. Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng II (1998), Báo cáo kết quả đề tài "Điều tra
đánh giá hiện trạng tài nguyên thực vật và động vật rừng vườn Quốc gia Côn
Đảo - Đề xuất các biện pháp khôi phục rừng sau cơn bão Linda (bão số
5/1997).
6. Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng II (2004), Tài nguyên động, thực vật rừng
VQG Côn Đảo.
7. Phân viện Điều tra quy hoạch rừng II (2006), Dự án: Quy hoạch phát triển
Vườn Quốc Gia Côn Đảo, giai đoạn 2007-2011.
8. Phân viện nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ (2008), Báo cáo tổng kết
điều tra các yếu tố hình thành rừng ngập mặn trên nền đất cát san hô, ở vườn
Quốc gia Côn Đảo làm cơ sở đề xuất mở rộng cây trồng.
9. Phân viện điều tra quy hoạch rừng Nam Bộ (2009), Quy hoạch phân vùng bảo
tồn biển vườn Quốc gia Côn Đảo - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2009.
10. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (1997), Tổng kết điều
tra cơ bản các điều kiện tự nhiên và tài nguyên Môi trường: Tập I. II, III, IV,
V, VI.
11. Trạm Khí tƣợng Hải văn (2008), Bảng lịch thuỷ triều các năm từ năm 1999
đến năm 2008 và một số bảng thông tin về gió, mưa, nhiệt độ, độ ẩm....
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi71 | P a g e
12. Trung tâm kỹ thuật Môi trƣờng (2008, 2009), Báo cáo tổng hợp số liệu, tài
liệu thu thập phục vụ "Đề án tổng thể bảo vệ môi trường huyện Côn Đảo đến
2010 và định hướng 2030" và các báo cáo chuyên đề phục vụ đề án.
13. UBND huyện Côn Đảo (2007), Dự thảo: Báo cáo thuyết minh tổng hợp
quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010
huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
14. UBND huyện Côn Đảo (2009), Báo cáo Thống kê, kiểm kê đất đai huyện
Côn Đảo năm 2008.
15. Viện Địa lý (1995), Báo cáo tổng hợp đề tài: Cơ sở khoa học quy hoạch
phát triển kinh tế- xã hội huyện Côn Đảo đến năm 2010.
16. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (2006), Báo cáo thuyết minh bản
đồ đất huyện Côn Đảo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu quyển I báo cáo tổng hợp, Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
17. Vƣờn Quốc gia Côn Đảo (2008), Kế hoạch quản lý Vườn quốc gia Côn
Đảo.
18. Vƣờn Quốc gia Côn Đảo (2009), Báo cáo hiện trạng đất rừng và rừng năm
2009.
19. Vƣờn Quốc gia Côn Đảo (2009), Tổng hợp thông tin về Vườn Quốc gia
Côn Đảo.
THÔNG TIN TRÊN INTERNET
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links