love_storn_200363
New Member
Link tải miễn phí luận văn
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
Chương 1 : MỞ ĐẦU 1
1.1 Sự cần thiết của đề tài 1
1.2 Mục đích của đề tài 2
1.3 Nội dung nghiên cứu 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu 2
1.4.1 Phương pháp luận 2
1.4.2 Phương pháp cụ thể 3
1.5 Ý nghĩa khoa học của đề tài 3
1.6 Gới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 4
Chương 2 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 5
2.1 Khái niệm về chất thải rắn 5
2.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn 5
2.3 Phân loại chất thải rắn 6
2.4 Tốc độ phát sinh chất thải rắn 8
2.5 Thành phần của chất thải rắn 10
2.6 Thu gom, lưu giữ và vận chuyển chất thải rắn 12
2.6.1 Thu gom chất thải rắn 13
2.6.2 Các cách thu gom 14
2.6.3 Hệ thống thu gom và vận chuyển chất thải rắn 14
2.6.4 Sơ đồ hóa hệ thống thu gom 15
2.6.4.1 Sơ đồ trình tự vận hành với hệ thống xe thùng di động 15
2.6.4.2 Trình tự vận hành với hệ thống xe thùng cố định 17
2.6.5 Chọn tuyến đường thu gom, vận chuyển 17
2.7 Xử lý chất thải rắn 18
2.7.1 Phương pháp xử lý cơ học 18
2.7.1.1. Phân loại chất thải 18
2.7.1.2. Giảm thể tích bằng phương pháp cơ học 18
2.7.1.3 . Giảm kích thước cơ học 19
2.7.2 Phương pháp hóa học 19
2.7.2.1. Đốt rác 19
2.7.2.2 Nhiệt phân 20
2.7.2.3 Khí hóa 20
2.7.3 Phương pháp xử lý sinh học 20
2.7.3.1 Ủ rác thành phân compost 20
2.7.3.2 Ủ hiếu khí 21
2.7.3.3.Ủ yếm khí 21
2.7.4 Phương pháp tái chế 24
2.7.5 Đổ thành đống hay bãi hở 25
Chương 3 : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN CẦN GIỜ, TP. HCM 26
3.1 Giới thiệu đặc điểm vị tri địa lý 26
3.1.1 Đặc điểm địa hình 28
3.1.2 Đặc điểm khí hậu 29
3.1.3 Hướng gió 29
3.1.4 Tốc độ gió . 30
3.1.5 Chế độ nhiệt 30
3.1.5.1 Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm.30
3.1.5.2 Các cực trị của nhiệt độ.31
3.1.6 Chế độ mưa . 32
3.1.6.1Mùa mưa. 32
3.1.6.2Lượng mưa 32
3.1.6.3 Chế độ ẩm 33
3.1.6.4 Độ bốc hơi 34
3.1.7 Hiện tượng thời tiết đặc biệt.34
3.1.7.1 Bảo và ấp thấp nhiệt đới.34
3.1.7.2 Dông tố.35
3.1.8 Hệ thống thủy văn .35
3.1.9 Địa chất và thổ nhưỡng 36
3.2 Hệ thực vật . 37
3.3 Hệ động vật . 37
3.4 Đặc điểm kinh tế, xã hội . 37
3.5 Hiện trạng môi trường trên địa bàn huyện Cần Giờ 41
3.5.1 Hiện trạng chất lượng môi trường nước 42
3.5.2 Ảnh hưởng của rác thải tới chất lượng môi trường huyện Cần Giờ 44
3.6 Định hướng quy hoạch phát triển huyện Cần Giờ đến năm 2020 45
3.6.1 Mục tiêu-nhiệm vụ 45
3.6.2 Các giải pháp quy hoạch phát triển đô thị 45
3.6.3 Các dự án ưu tiên đầu tư phát triển (nhằm cải tạo môi trường) tại huyện Cần Giờ 47
Chương 4 : HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN CẦN GIỜ 48
4.1 Thành phần và khối lượng chất thải rắn tại huyện Cần Giờ 48
4.1.1 Nguồn phát sinh và thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần Giờ 48
4.1.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt 48
4.2 Sơ đồ tổ chức quản lý Công ty TNHH MTV dịch vụ Công ích 50
4.3 Hiện trạng hệ thống thu gom và vận chuyển chất thải rắn trên địa bàn huyện Cần Giờ 51
4.3.1 Quy trình thu gom 51
4.3.2 Vận chuyển và trung chuyển 54
4.3.3 Các hình thức xử lý rác thải sinh hoạt tại huyện Cần Giờ 55
Chương 5 :ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI HUYỆN CẦN GIỜ 57
5.1 Tình hình quản lý rác thải tại huyện Cần Giờ 57
5.1.1 Thực trạng phát thải rác tại huyện Cần Giờ 57
5.1.2 Hiện trạng quản lý rác thải ở Cần Giờ 60
5.1.3 Đánh giá hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt tại huyện Cần Giờ 64
5.2. Khảo sát nhận định của người dân tại xã An Thới Đông 65
5.3 Đánh giá hệ thống quản lý rác tại huyện Cần Giờ 66
5.3.1 Môi trường pháp lý 66
5.3.2 Cơ cấu tổ chức 67
5.3.3 Quy trình kỹ thuật 68
5.3.4 Tài chính 70
Chương 6: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN CẦN GIỜ 72
6.1 Các yêu cầu chung của cách quản lý chất thải rắn 72
6.2 Dự báo phát sinh chất thải rắn huyện Cần Giờ đến năm 2020 72
6.2.1 Dự báo dân số huyện Cần Giờ đến năm 2020 72
6.2.2 Dự báo tốc độ phát sinh CTR tại huyện Càn Giờ đến năm 2020 73
6.2.3 Dự báo về nhu cầu vận chuyển .75
6.3 Đế xuất giải pháp phân loại rác tại nguồn .75
6.4 Các biện pháp hoàn thiện công tác thu gom, vận chuyển, chôn lấp chất thải tại huyện Cần Giờ .76
6.4.1 Các biện pháp hoàn thiện công tác thu gom . .76
6.4.2 Các biện pháp hoàn thiện công tác vận chuyển-trung chuyển .82
6.4.3 Kế hoạch chôn lấp chất thải .83
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86
Kết luận 86
Kiến nghị 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Chương 1 : MỞ ĐẦU
1.1. Sự cần thiết của đề tài :
Cần Giờ với diện tích khoảng 70.421.58ha và được UNESSCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới và còn là lá phổi xanh của thành phố. Bên cạnh đó Cần Giờ còn là điểm hẹn du lịch lý tưởng cho du khách trên thế giới. Cần Giờ có khoảng 70.315 ngừơi, do thiên nhiên ưu đãi về điều kiện tự nhiên, tài nguyên khoáng sản nên Cần Giờ phát triển nhanh chóng về kinh tế, xã hội cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, nhưng cũng có nhiều vấn đề bức xức nảy sinh trong đó có chất thải rắn sinh hoạt, là một trong những vấn đề cần quan tâm. Hiện nay toàn bộ lượng rác được thu về BCL. Tuy nhiên phần đất dành cho việc chôn lấp của huyện không còn nhiều cho nên việc đổ rác vào bãi chôn lấp như hiện nay là không hợp lý, vì lượng rác thực phẩm chiếm tỉ lệ rất cao so với các loại chất thải rắn khác . Đây chính là nguyên nhân góp phần vào việc tăng chi phí xử lý chất thải rắn (xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh, trạm xử lý nước rò rỉ,...), trong khi thành phần này cũng chính là nguồn nguyên liệu dồi dào cho các nhà máy sản xuất phân compost. Ngoài ra, còn có các thành phần có khả năng tái chế như: giấy, nilon,... nếu được phân loại và tái chế, không chỉ giúp giảm chi phí quản lý chất thải rắn, mà còn giúp tiết kiệm nhiều tài nguyên, và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.
Vì thế yêu cầu đặt ra là phải có một giải pháp tốt hơn, phù hợp hơn để quản lý lượng rác thải đang gia tăng mạnh như hiện nay.
Nhận định được vấn đề nóng bỏng này, đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Cần Giờ” đã được chọn làm luận văn tốt nghiệp Khoa môi trường và Công nghệ Sinh học trường Đại Học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM.
1.2. Mục đích của đề tài :
• Đánh giá hiện trạng CTR sinh hoạt trên địa bàn huyện Cần Giờ
• Đưa ra các giải pháp cải thiện hệ thống quản lý CTR sinh hoạt tại huyện Cần Giờ.
Đề tài nhằm góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý CTR , giảm thiểu ô nhiễm môi trường do CTR gây ra.
1.3. Nội dung nghiên cứu :
• Tổng quan về CTR
• Sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường huyện Cần Giờ.
• Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Cần Giờ.
• Đánh giá hiện trạng CTR sinh hoạt trên địa bàn huyện Cần Giờ.
• Đề xuất các giải pháp quản lý CTR sinh hoạt tại huyện Cần Giờ.
• Kết luận và kiến nghị.
1.4. Phương pháp nghiên cứu :
1.4.1.Phương pháp luận :
Dựa vào hiện trạng diễn biến môi trường, các dữ liệu môi trường cơ sở phải được nghiên cứu, thu thập chính xác, khách quan. Từ đó, đánh giá phương án thực hiện cần thiết nhằm đem lại hiệu quả cao cho công tác quản lý môi trường.
Trong những năm gần đây, với sự gia tăng dân số, tốc độ đô thị hóa, tăng trưởng kinh tế diễn ra mạnh mẽ tại huyện Cần Giờ tiền đề cho nguồn phát sinh CTR sinh hoạt ngày càng gia tăng cả về khối lượng và đa dạng về thành phần. Do đó, CTR sinh hoạt đã và đang xâm phạm mạnh vào các hệ sinh thái tự nhiên, môi trường gây ảnh hưởng tiêu cực đến vẻ mỹ quan đô thị, gây ô nhiễm môi trường và sức khoẻ con người nếu không được quản lý và xử lý thích hợp.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
Chương 1 : MỞ ĐẦU 1
1.1 Sự cần thiết của đề tài 1
1.2 Mục đích của đề tài 2
1.3 Nội dung nghiên cứu 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu 2
1.4.1 Phương pháp luận 2
1.4.2 Phương pháp cụ thể 3
1.5 Ý nghĩa khoa học của đề tài 3
1.6 Gới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 4
Chương 2 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 5
2.1 Khái niệm về chất thải rắn 5
2.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn 5
2.3 Phân loại chất thải rắn 6
2.4 Tốc độ phát sinh chất thải rắn 8
2.5 Thành phần của chất thải rắn 10
2.6 Thu gom, lưu giữ và vận chuyển chất thải rắn 12
2.6.1 Thu gom chất thải rắn 13
2.6.2 Các cách thu gom 14
2.6.3 Hệ thống thu gom và vận chuyển chất thải rắn 14
2.6.4 Sơ đồ hóa hệ thống thu gom 15
2.6.4.1 Sơ đồ trình tự vận hành với hệ thống xe thùng di động 15
2.6.4.2 Trình tự vận hành với hệ thống xe thùng cố định 17
2.6.5 Chọn tuyến đường thu gom, vận chuyển 17
2.7 Xử lý chất thải rắn 18
2.7.1 Phương pháp xử lý cơ học 18
2.7.1.1. Phân loại chất thải 18
2.7.1.2. Giảm thể tích bằng phương pháp cơ học 18
2.7.1.3 . Giảm kích thước cơ học 19
2.7.2 Phương pháp hóa học 19
2.7.2.1. Đốt rác 19
2.7.2.2 Nhiệt phân 20
2.7.2.3 Khí hóa 20
2.7.3 Phương pháp xử lý sinh học 20
2.7.3.1 Ủ rác thành phân compost 20
2.7.3.2 Ủ hiếu khí 21
2.7.3.3.Ủ yếm khí 21
2.7.4 Phương pháp tái chế 24
2.7.5 Đổ thành đống hay bãi hở 25
Chương 3 : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN CẦN GIỜ, TP. HCM 26
3.1 Giới thiệu đặc điểm vị tri địa lý 26
3.1.1 Đặc điểm địa hình 28
3.1.2 Đặc điểm khí hậu 29
3.1.3 Hướng gió 29
3.1.4 Tốc độ gió . 30
3.1.5 Chế độ nhiệt 30
3.1.5.1 Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm.30
3.1.5.2 Các cực trị của nhiệt độ.31
3.1.6 Chế độ mưa . 32
3.1.6.1Mùa mưa. 32
3.1.6.2Lượng mưa 32
3.1.6.3 Chế độ ẩm 33
3.1.6.4 Độ bốc hơi 34
3.1.7 Hiện tượng thời tiết đặc biệt.34
3.1.7.1 Bảo và ấp thấp nhiệt đới.34
3.1.7.2 Dông tố.35
3.1.8 Hệ thống thủy văn .35
3.1.9 Địa chất và thổ nhưỡng 36
3.2 Hệ thực vật . 37
3.3 Hệ động vật . 37
3.4 Đặc điểm kinh tế, xã hội . 37
3.5 Hiện trạng môi trường trên địa bàn huyện Cần Giờ 41
3.5.1 Hiện trạng chất lượng môi trường nước 42
3.5.2 Ảnh hưởng của rác thải tới chất lượng môi trường huyện Cần Giờ 44
3.6 Định hướng quy hoạch phát triển huyện Cần Giờ đến năm 2020 45
3.6.1 Mục tiêu-nhiệm vụ 45
3.6.2 Các giải pháp quy hoạch phát triển đô thị 45
3.6.3 Các dự án ưu tiên đầu tư phát triển (nhằm cải tạo môi trường) tại huyện Cần Giờ 47
Chương 4 : HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN CẦN GIỜ 48
4.1 Thành phần và khối lượng chất thải rắn tại huyện Cần Giờ 48
4.1.1 Nguồn phát sinh và thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần Giờ 48
4.1.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt 48
4.2 Sơ đồ tổ chức quản lý Công ty TNHH MTV dịch vụ Công ích 50
4.3 Hiện trạng hệ thống thu gom và vận chuyển chất thải rắn trên địa bàn huyện Cần Giờ 51
4.3.1 Quy trình thu gom 51
4.3.2 Vận chuyển và trung chuyển 54
4.3.3 Các hình thức xử lý rác thải sinh hoạt tại huyện Cần Giờ 55
Chương 5 :ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI HUYỆN CẦN GIỜ 57
5.1 Tình hình quản lý rác thải tại huyện Cần Giờ 57
5.1.1 Thực trạng phát thải rác tại huyện Cần Giờ 57
5.1.2 Hiện trạng quản lý rác thải ở Cần Giờ 60
5.1.3 Đánh giá hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt tại huyện Cần Giờ 64
5.2. Khảo sát nhận định của người dân tại xã An Thới Đông 65
5.3 Đánh giá hệ thống quản lý rác tại huyện Cần Giờ 66
5.3.1 Môi trường pháp lý 66
5.3.2 Cơ cấu tổ chức 67
5.3.3 Quy trình kỹ thuật 68
5.3.4 Tài chính 70
Chương 6: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN CẦN GIỜ 72
6.1 Các yêu cầu chung của cách quản lý chất thải rắn 72
6.2 Dự báo phát sinh chất thải rắn huyện Cần Giờ đến năm 2020 72
6.2.1 Dự báo dân số huyện Cần Giờ đến năm 2020 72
6.2.2 Dự báo tốc độ phát sinh CTR tại huyện Càn Giờ đến năm 2020 73
6.2.3 Dự báo về nhu cầu vận chuyển .75
6.3 Đế xuất giải pháp phân loại rác tại nguồn .75
6.4 Các biện pháp hoàn thiện công tác thu gom, vận chuyển, chôn lấp chất thải tại huyện Cần Giờ .76
6.4.1 Các biện pháp hoàn thiện công tác thu gom . .76
6.4.2 Các biện pháp hoàn thiện công tác vận chuyển-trung chuyển .82
6.4.3 Kế hoạch chôn lấp chất thải .83
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86
Kết luận 86
Kiến nghị 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Chương 1 : MỞ ĐẦU
1.1. Sự cần thiết của đề tài :
Cần Giờ với diện tích khoảng 70.421.58ha và được UNESSCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới và còn là lá phổi xanh của thành phố. Bên cạnh đó Cần Giờ còn là điểm hẹn du lịch lý tưởng cho du khách trên thế giới. Cần Giờ có khoảng 70.315 ngừơi, do thiên nhiên ưu đãi về điều kiện tự nhiên, tài nguyên khoáng sản nên Cần Giờ phát triển nhanh chóng về kinh tế, xã hội cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, nhưng cũng có nhiều vấn đề bức xức nảy sinh trong đó có chất thải rắn sinh hoạt, là một trong những vấn đề cần quan tâm. Hiện nay toàn bộ lượng rác được thu về BCL. Tuy nhiên phần đất dành cho việc chôn lấp của huyện không còn nhiều cho nên việc đổ rác vào bãi chôn lấp như hiện nay là không hợp lý, vì lượng rác thực phẩm chiếm tỉ lệ rất cao so với các loại chất thải rắn khác . Đây chính là nguyên nhân góp phần vào việc tăng chi phí xử lý chất thải rắn (xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh, trạm xử lý nước rò rỉ,...), trong khi thành phần này cũng chính là nguồn nguyên liệu dồi dào cho các nhà máy sản xuất phân compost. Ngoài ra, còn có các thành phần có khả năng tái chế như: giấy, nilon,... nếu được phân loại và tái chế, không chỉ giúp giảm chi phí quản lý chất thải rắn, mà còn giúp tiết kiệm nhiều tài nguyên, và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.
Vì thế yêu cầu đặt ra là phải có một giải pháp tốt hơn, phù hợp hơn để quản lý lượng rác thải đang gia tăng mạnh như hiện nay.
Nhận định được vấn đề nóng bỏng này, đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Cần Giờ” đã được chọn làm luận văn tốt nghiệp Khoa môi trường và Công nghệ Sinh học trường Đại Học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM.
1.2. Mục đích của đề tài :
• Đánh giá hiện trạng CTR sinh hoạt trên địa bàn huyện Cần Giờ
• Đưa ra các giải pháp cải thiện hệ thống quản lý CTR sinh hoạt tại huyện Cần Giờ.
Đề tài nhằm góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý CTR , giảm thiểu ô nhiễm môi trường do CTR gây ra.
1.3. Nội dung nghiên cứu :
• Tổng quan về CTR
• Sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường huyện Cần Giờ.
• Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Cần Giờ.
• Đánh giá hiện trạng CTR sinh hoạt trên địa bàn huyện Cần Giờ.
• Đề xuất các giải pháp quản lý CTR sinh hoạt tại huyện Cần Giờ.
• Kết luận và kiến nghị.
1.4. Phương pháp nghiên cứu :
1.4.1.Phương pháp luận :
Dựa vào hiện trạng diễn biến môi trường, các dữ liệu môi trường cơ sở phải được nghiên cứu, thu thập chính xác, khách quan. Từ đó, đánh giá phương án thực hiện cần thiết nhằm đem lại hiệu quả cao cho công tác quản lý môi trường.
Trong những năm gần đây, với sự gia tăng dân số, tốc độ đô thị hóa, tăng trưởng kinh tế diễn ra mạnh mẽ tại huyện Cần Giờ tiền đề cho nguồn phát sinh CTR sinh hoạt ngày càng gia tăng cả về khối lượng và đa dạng về thành phần. Do đó, CTR sinh hoạt đã và đang xâm phạm mạnh vào các hệ sinh thái tự nhiên, môi trường gây ảnh hưởng tiêu cực đến vẻ mỹ quan đô thị, gây ô nhiễm môi trường và sức khoẻ con người nếu không được quản lý và xử lý thích hợp.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN CẦN GIỜ, hiện trạng kinh tế đô thị cần giờ, "Đánh giá hiện trạng và ứng dụng công nghệ GIS trong công tác quản lý công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình", Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện về quản lý chất thải gây ô nhiễm trên biển ở Việt Nam
Last edited by a moderator: