Luận văn: Dạy học tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân ở trường trung học phổ thông theo đặc trưng thể loại: Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 01 11
Nhà xuất bản: Đại Học Giáo Dục
Ngày: 2014
Miêu tả: 101 p. + CD-ROM
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (bộ môn Ngữ văn) -- Trường Đại học giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
Tìm hiểu thể loại văn học, đặc trưng loại hình tác phẩm tự sự, truyện ngắn. Thực trạng dạy học tác phẩm Vợ nhặt ở một số trường trên địa bàn huyện Kim Bảng, từ đó xác định hướng dạy học hợp lý và hiệu quả tác phẩm này ở trường THPT hiện nay. Thiết kế giáo án dạy tác phẩm Vợ nhặt và đề xuất một số biện pháp nâng cáo chất lượng dạy truyện ngắn này. MỤC LỤC Trang Lời Thank ................................................................................................ i Danh mục viết tắt .........................................................................................ii Mục lục ........................................................................................................iii Danh mục các bảng ......................................................................................v MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .............................................11 1.1. Thể loại văn học và đặc trưng của tác phẩm tự sự................................11 1.1.1. Quan niệm chung về thể loại văn học .................................................11 1.1.2. Đặc trưng của loại hình tác phẩm tự sự ..............................................14 1.1.3. Đặc trưng thể loại truyện ngắn ............................................................19 1.2. Dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại ...........................29 1.2.1. Dạy học loại tự sự tác giả ................................................................ 31 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC TÁC PHẨM VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI ................................................................................................ 34 2.1. Vị trí, vai trò của nhà văn Kim Lân và truyện ngắn “Vợ nhặt” trong nền văn học dân tộc ............................................................................. 34 2.1.1. Kim Lân là một nhà văn một lòng đi về với “đất” với “người”, với “thuần hậu nguyên thủy” của cuộc sống nông thôn ................................ 34 2.1.2. Truyện ngắn “Vợ nhặt” và sự kết tinh nhiều giá trị ............................36 2.2. Thực trạng dạy tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân ở trường trung học phổ thông hiện nay ................................................................................ 41 2.2.1. Khảo sát thực tế ..................................................................................44 2.2.2. Khảo sát giáo viên và học sinh ...........................................................45 2.2.3. Nhận xét và kết luận về thực trạng ......................................................53 2.3. Định hướng dạy học tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân theo đặc trưng thể loại ................................................................................................ 55 2.3.1. Định hướng chung ..............................................................................55 2.3.2. Định hướng dạy học tác phẩm “Vợ nhặt” theo đặc trưng thể loại ..............58 Chương 3: GIÁO ÁN VÀ THỰC NGHIÊM .............................................74 3.1. Thiết kế giáo án thực nghiệm ................................................................74 3.2. Những vấn đề chung của thực nghiệm ...................................................93 3.2.1. Mục đích thực nghiệm ........................................................................93 3.2.2. Đối tượng, địa bàn và thời gian thực nghiệm ................................ 94 3.3. Nội dung và tiến trình thực nghiệm .......................................................95 3.3.1. Nội dung thực nghiệm ........................................................................95 3.3.2. Tiến trình thực nghiệm ................................................................ 95 3.4. Kết quả thực nghiệm .............................................................................96 3.4.1. Tiến hành kiểm tra ..............................................................................96 3.4.2. Kết quả kiểm tra ................................................................................96 3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm ...............................................................97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................100 1. Kết luận ................................................................................................ 100 2. Khuyến nghị .............................................................................................101 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................102 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Mỗi tác phẩm văn học đều tồn tại dưới hình thức một loại thể nhất định. Vì vậy muốn dạy học hiệu quả thì việc xác định được thể loại là một vấn đề mấu chốt trong dạy học tác phẩm văn chương. Thể loại chính là chìa khóa để khám phá được tầng nghĩa sâu của tác phẩm. Việc dạy học tác phẩm văn chương hiện nay ở nhà trường phổ thông còn nhiều hạn chế do chúng ta chưa ý thức được tầm quan trọng của thể loại. Một thực tế hiện nay cho thấy chưa có nhiều tài liệu đi sâu vào việc hướng dẫn dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại một cách tường tận. Do đó, giáo viên không tránh khỏi những khó khăn lúng túng trong cách soạn giáo án cũng như trong cách dạy học các tác phẩm cụ thể. 1.2. Tác phẩm truyện ngắn được tuyển vào giảng dạy ở chương trình phổ thông khá đa dạng và phong phú của các tác giả tiêu biểu làm nên diện mạo văn học Việt Nam. Các tác phẩm truyện ngắn được đưa vào giảng dạy ở phổ thông chiếm 3/4 số lượng các tác phẩm trong chương trình. Điều này phản ánh đúng tương quan của thành tựu truyện ngắn so với những thể loại văn xuôi khác trong đời sống văn học của chúng ta. Mặc dù vậy, việc phân tích giảng dạy truyện ngắn còn chưa chú ý đúng mức và chưa làm nổi bật đặc trưng thể loại. Phần lớn mới chỉ chú ý đến đặc trưng “truyện” mà chưa chú ý đến “truyện ngắn”. Nếu chỉ phân tích nhân vật, cảnh vật, cốt truyện, kết cấu…không thôi thì chưa làm nổi bật đặc trưng thể loại truyện ngắn. 1.3. Trong nền văn học Việt Nam, Kim Lân là nhà văn không có nhiều đầu tác phẩm, nhưng những tác phẩm của ông vẫn mãi mãi neo đậu trong tâm hồn bạn đọc. Nó để lại dấu ấn lâu bền trong lòng độc giả, thôi thúc trái tim ta hướng về nơi quê hương nguồn cội, bởi Kim Lân được chắt ra từ cuộc đời của chính nhà văn, từ sự hội tụ của những yếu tố quê hương, cộng đồng và thời đại. Gia tài của Kim Lân không nhiều, từ truyện ngắn đầu tay: Đứa con người vợ lẽ những tập truyện ngắn tiêu biểu Nên vợ nên chồng, Con chó xấu xí đã xếp ông vào số ít nhà văn có thể minh chứng cho chân lí “quý hồ tinh, bất quý hồ đa” trong nghệ thuật. Với một đời văn khá dài hơn năm mươi năm cầm bút, ông chỉ trình làng trên ba mươi tác phẩm, nhưng nhà văn Kim Lân lại là một trong những gương mặt xuất sắc nhất trong nền văn học Việt Nam. Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân là một trong những tác phẩm xuất sắc của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam, đã phản ánh chân thực nạn đói của dân tộc năm 1945, và cũng là một trong những tác phẩm tiêu biểu của dòng văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng 8 – 1945. Tác phẩm được đưa vào giảng dạy trong chương trình Ngữ văn lớp 12, được khai thác trên nhiều bình diện: giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo, tình huống truyện độc đáo… Các ý kiến đó thật phong phú, tuy nhiên đối với mỗi một tác phẩm văn học thì có rất nhiều con đường giải mã khác nhau, chưa có sự thống nhất với nhau. Mặc dù đã có nhiều hướng dạy học được đưa ra khi giảng dạy tác phẩm này, nhưng mạch ngầm khai thác chưa cạn kiệt, nó là nguồn tài nguyên vô cùng phong phú cho mỗi người giáo viên khai thác để truyền thụ cho học sinh. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tui tiến hành và lựa chọn đề tài: “Dạy học tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân ở trường trung học phổ thông theo đặc trưng thể loại ” làm luận văn thạc sĩ. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Lịch sử nghiên cứu dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại Vấn đề thể loại đã được các nhà lí luận văn học quan tâm từ khá sớm. Đặc biệt vấn đề lí luận về thể loại chủ yếu được nghiên cứu đúc kết, biên dịch trong các bộ giáo trình đại học, cao đẳng cùng một số chuyên luận của Giáo sư Hà Minh Đức, Giáo sư Phương Lựu, Giáo sư Trần Đình Sử. Tiếp đến là một số công trình nghiên cứu liên quan đến loại thể văn học như của GS Đặng Thai Mai, PGS Hoàng Tiến Tựu, PGS Nguyễn Đăng Na… Từ những góc độ khác nhau, các tác giả cũng có những quan điểm về thể loại trong tiếp nhận, nghiên cứu, sáng tác… phần nào giúp cho đông đảo giáo viên văn có được cái nhìn mới mẻ, phong phú về thể loại. Tuy vậy, những giáo trình, những chuyên luận về giảng dạy văn học trong nhà trường theo thể loại không nhiều. Mấy vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể (1970) của nhóm tác giả Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai, Phan Sĩ Tấn, Đàm Gia Cẩn và Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể (2001) của PGS. TS Nguyễn Viết Chữ là những tài liệu vẫn thường được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên Ngữ văn và học viên cao học ngành Lí luận và phương pháp dạy học văn. Mặt khác những công trình nghiên cứu về đặc trưng của các thể loại văn học hầu như chưa có. Khi chương trình sách giáo khoa Ngữ văn mới được tổ chức biên soạn theo cụm thể loại và dạy học đọc - hiểu theo đặc trưng thể loại thì những công trình về thể loại nói chung tỏ ra xa rời thực tiễn. Lí luận về loại thể văn học chưa được nghiên cứu và vận dụng tương xứng với tầm quan trọng của nó. Ngay cả trong chương trình Ngữ văn phổ thông, lí luận về loại thể văn học cũng không được đề cập tới. Gần đây, đã có một số chuyên đề đặc biệt về đặc trưng thể loại. PGS Đỗ Bình Trị có chuyên đề Những đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học dân gian. Tác giả Hoàng Ngọc Hiến có Nhập môn văn học và Phân tích thể loại. PGS, TS Nguyễn Thành Thi có chuyên đề về Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, Đặc trưng truyện ngắn giai đoạn 1930 – 1945... Hiện nay, trên các tạp chí, các đợt tập huấn đổi mới phương pháp dạy học văn, tập huấn thay sách… đều có đề cập đến vấn đề giảng dạy văn theo đặc trưng thể loại Đời sống thể loại văn học Việt Nam nửa đầu thế lỉ XX – Vũ Tuấn Anh; Mô hình đọc hiểu theo đặc trưng thể loại với việc hình thành và bồi dưỡng kĩ năng đọc hiểu văn bản văn chương cho học sinh trung học phổ thông – Trần Thị Thu Hồng… Các chuyên luận, bài viết đã đi sâu vào tìm hiểu đặc trưng của một bộ phận văn học, một giai đoạn văn học. Đó là một sự vận công cụ thể, có đóng góp nhiều cho dạy học văn. Những vấn đề các tác giả Học sinh khối 12 ở 4 lớp của 2 trường trên địa bàn huyện Kim Bảng: 12 A1 (43 học sinh), 12 A2 (43 học sinh) và 12 B1(41 học sinh), 12 B2 (48 học sinh) của năm học năm 2013 – 2014. - Tài liệu dạy học bao gồm: + Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 (Cơ bản), Tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội - 2012. + Sách giáo viên Ngữ văn lớp 12 (Cơ bản), Tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội - 2012. + Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 12 NXB Đại học sư phạm, Hà Nội - 2010. 2.2.1.3. Phương pháp khảo sát - Phát phiếu điều tra khảo sát. - Tổng hợp, phân tích số liệu. - Nghiên cứu bài làm của học sinh. - Nghiên cứu giáo án và trao đổi với giáo viên. - Nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo. 2.2.2. Khảo sát giáo viên và học sinh 2.2.2.1. Khảo sát từ giáo viên Bản chất của việc dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường là quá trình giáo viên trên cơ sở trình độ, sự hiểu biết và năng lực của bản thân, tổ chức một cách nghệ thuật và khoa học tiến trình học sinh chiếm lĩnh tác phẩm một cách sáng tạo, để từ đó giúp các em tự nhận thức, tự giáo dục, tự phát triển. Đổi mới phương pháp dạy học văn trong nhà trường đã được đề cập đến từ khá lâu. Nhưng thực chất đã áp dụng vào trong nhà trường như thế nào và giảng dạy ra sao, quả thực đến nay vẫn còn nhiều vấn đề cần xem xét. Tình trạng học sinh thích học hay không thích học tác phẩm văn học nói chung, tác phẩm Vợ nhặt nói riêng có một phần từ phía người dạy. Do vậy mà việc hiểu thế nào cho hợp lí các giá trị của tác phẩm, tiếp nhận tác phẩm từ góc độ nào, GV: Trong bữa cơm đầu tiên bà cụ Tứ nói những chuyện gì? Qua đó cho ta có cảm nhận gì về suy nghĩ của người mẹ cùng kiệt này? - GV: Em có nhận xét gì về bà cụ Tứ? Hoạt động 3: Tổng kết văn bản Thao tác 1: GV hướng dẫn HS nhận xét về nội dung HS suy nghĩ trả lời đã đem đến một không khí đầm ấm, hoà hợp cho gia đình. Bà toàn nói đến chuyện tương lai, chuyện vui, chuyện làm ăn với con dâu : "khi nào có tiền ta mua lấy đôi gài, ngoảnh đi ngoảnh lại chả mấy mà có đàn gà cho xem". tìm mọi cách để nhen nhóm niềm tin, niềm hi vọng cho các con. => Bà là một người mẹ có tấm lòng nhân hậu, bao dung, đầy hi sinh, tiêu biểu của người mẹ cùng kiệt Việt Nam. * Tóm lại: Cả 3 nhân vật đều có chung một ý nghĩ là “Thu xếp nhà cửa cho quang quẻ, nề nếp thì cuộc đời của họ có thể khác đi, làm ăn khấm khá hơn”. Một gia đình có người mẹ hiền từ, nhân ái, vị tha, bao dung. Người con trai chân thật chăm làm và người con dâu nhanh nhẹn, đảm đang tháo vát thì gia đình ấy sẽ thật hạnh phúc và có tương lai tươi sáng. Đây chính là chất thơ đời sống của truyện. III. Tổng kết thảo luận và trả lời HS thảo luận và trả lời Thời gian của câu chuyện chỉ có một ngày, một đêm mà diễn biến tâm lí của các nhân vật diễn ra khá phong phú, đa dạng: từ đùa giỡn đến nghiêm túc, thiêng liêng, cảm động, từ liều lĩnh đến “chợn”, đến lo sợ; từ vui đến buồn; từ xa lạ đến gần gũi, hòa hợp, ấm áp, từ chỏng lỏn đến hiền hậu, dịu dàng, đúng mực... Tất cả những diễn biến tâm trạng của các nhân vật trong truyện đều diễn ra rất tự nhiên, giản dị mà hết sức lôi cuốn người đọc. - Kim Lân có vốn ngôn ngữ giàu có, đặc sắc; có lối viết văn tự nhiên, lối kể chuyện rất có duyên, giản dị mà lại rất tài hoa. Ông có cách làm cho những tâm trạng kín đáo nhất có thể hiện lên qua những cử chỉ, hành động rất tinh tế (một tiếng gắt, tiếng càu nhàu của Tràng sốt ruột vì u về muộn, một tiếng khẽ ho của bà cụ... ). Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật rất sống động phù hợp với tính cách và tâm lí nhân vật, tất cả các lời thoại đều tự nhiên như trong đời thật. - Các chi tiết này minh chứng cho nạn đói năm 1945, gợi không khí
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
tải đủ 2 phần rồi giải nén
Nhà xuất bản: Đại Học Giáo Dục
Ngày: 2014
Miêu tả: 101 p. + CD-ROM
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (bộ môn Ngữ văn) -- Trường Đại học giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
Tìm hiểu thể loại văn học, đặc trưng loại hình tác phẩm tự sự, truyện ngắn. Thực trạng dạy học tác phẩm Vợ nhặt ở một số trường trên địa bàn huyện Kim Bảng, từ đó xác định hướng dạy học hợp lý và hiệu quả tác phẩm này ở trường THPT hiện nay. Thiết kế giáo án dạy tác phẩm Vợ nhặt và đề xuất một số biện pháp nâng cáo chất lượng dạy truyện ngắn này. MỤC LỤC Trang Lời Thank ................................................................................................ i Danh mục viết tắt .........................................................................................ii Mục lục ........................................................................................................iii Danh mục các bảng ......................................................................................v MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .............................................11 1.1. Thể loại văn học và đặc trưng của tác phẩm tự sự................................11 1.1.1. Quan niệm chung về thể loại văn học .................................................11 1.1.2. Đặc trưng của loại hình tác phẩm tự sự ..............................................14 1.1.3. Đặc trưng thể loại truyện ngắn ............................................................19 1.2. Dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại ...........................29 1.2.1. Dạy học loại tự sự tác giả ................................................................ 31 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC TÁC PHẨM VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI ................................................................................................ 34 2.1. Vị trí, vai trò của nhà văn Kim Lân và truyện ngắn “Vợ nhặt” trong nền văn học dân tộc ............................................................................. 34 2.1.1. Kim Lân là một nhà văn một lòng đi về với “đất” với “người”, với “thuần hậu nguyên thủy” của cuộc sống nông thôn ................................ 34 2.1.2. Truyện ngắn “Vợ nhặt” và sự kết tinh nhiều giá trị ............................36 2.2. Thực trạng dạy tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân ở trường trung học phổ thông hiện nay ................................................................................ 41 2.2.1. Khảo sát thực tế ..................................................................................44 2.2.2. Khảo sát giáo viên và học sinh ...........................................................45 2.2.3. Nhận xét và kết luận về thực trạng ......................................................53 2.3. Định hướng dạy học tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân theo đặc trưng thể loại ................................................................................................ 55 2.3.1. Định hướng chung ..............................................................................55 2.3.2. Định hướng dạy học tác phẩm “Vợ nhặt” theo đặc trưng thể loại ..............58 Chương 3: GIÁO ÁN VÀ THỰC NGHIÊM .............................................74 3.1. Thiết kế giáo án thực nghiệm ................................................................74 3.2. Những vấn đề chung của thực nghiệm ...................................................93 3.2.1. Mục đích thực nghiệm ........................................................................93 3.2.2. Đối tượng, địa bàn và thời gian thực nghiệm ................................ 94 3.3. Nội dung và tiến trình thực nghiệm .......................................................95 3.3.1. Nội dung thực nghiệm ........................................................................95 3.3.2. Tiến trình thực nghiệm ................................................................ 95 3.4. Kết quả thực nghiệm .............................................................................96 3.4.1. Tiến hành kiểm tra ..............................................................................96 3.4.2. Kết quả kiểm tra ................................................................................96 3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm ...............................................................97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................100 1. Kết luận ................................................................................................ 100 2. Khuyến nghị .............................................................................................101 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................102 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Mỗi tác phẩm văn học đều tồn tại dưới hình thức một loại thể nhất định. Vì vậy muốn dạy học hiệu quả thì việc xác định được thể loại là một vấn đề mấu chốt trong dạy học tác phẩm văn chương. Thể loại chính là chìa khóa để khám phá được tầng nghĩa sâu của tác phẩm. Việc dạy học tác phẩm văn chương hiện nay ở nhà trường phổ thông còn nhiều hạn chế do chúng ta chưa ý thức được tầm quan trọng của thể loại. Một thực tế hiện nay cho thấy chưa có nhiều tài liệu đi sâu vào việc hướng dẫn dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại một cách tường tận. Do đó, giáo viên không tránh khỏi những khó khăn lúng túng trong cách soạn giáo án cũng như trong cách dạy học các tác phẩm cụ thể. 1.2. Tác phẩm truyện ngắn được tuyển vào giảng dạy ở chương trình phổ thông khá đa dạng và phong phú của các tác giả tiêu biểu làm nên diện mạo văn học Việt Nam. Các tác phẩm truyện ngắn được đưa vào giảng dạy ở phổ thông chiếm 3/4 số lượng các tác phẩm trong chương trình. Điều này phản ánh đúng tương quan của thành tựu truyện ngắn so với những thể loại văn xuôi khác trong đời sống văn học của chúng ta. Mặc dù vậy, việc phân tích giảng dạy truyện ngắn còn chưa chú ý đúng mức và chưa làm nổi bật đặc trưng thể loại. Phần lớn mới chỉ chú ý đến đặc trưng “truyện” mà chưa chú ý đến “truyện ngắn”. Nếu chỉ phân tích nhân vật, cảnh vật, cốt truyện, kết cấu…không thôi thì chưa làm nổi bật đặc trưng thể loại truyện ngắn. 1.3. Trong nền văn học Việt Nam, Kim Lân là nhà văn không có nhiều đầu tác phẩm, nhưng những tác phẩm của ông vẫn mãi mãi neo đậu trong tâm hồn bạn đọc. Nó để lại dấu ấn lâu bền trong lòng độc giả, thôi thúc trái tim ta hướng về nơi quê hương nguồn cội, bởi Kim Lân được chắt ra từ cuộc đời của chính nhà văn, từ sự hội tụ của những yếu tố quê hương, cộng đồng và thời đại. Gia tài của Kim Lân không nhiều, từ truyện ngắn đầu tay: Đứa con người vợ lẽ những tập truyện ngắn tiêu biểu Nên vợ nên chồng, Con chó xấu xí đã xếp ông vào số ít nhà văn có thể minh chứng cho chân lí “quý hồ tinh, bất quý hồ đa” trong nghệ thuật. Với một đời văn khá dài hơn năm mươi năm cầm bút, ông chỉ trình làng trên ba mươi tác phẩm, nhưng nhà văn Kim Lân lại là một trong những gương mặt xuất sắc nhất trong nền văn học Việt Nam. Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân là một trong những tác phẩm xuất sắc của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam, đã phản ánh chân thực nạn đói của dân tộc năm 1945, và cũng là một trong những tác phẩm tiêu biểu của dòng văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng 8 – 1945. Tác phẩm được đưa vào giảng dạy trong chương trình Ngữ văn lớp 12, được khai thác trên nhiều bình diện: giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo, tình huống truyện độc đáo… Các ý kiến đó thật phong phú, tuy nhiên đối với mỗi một tác phẩm văn học thì có rất nhiều con đường giải mã khác nhau, chưa có sự thống nhất với nhau. Mặc dù đã có nhiều hướng dạy học được đưa ra khi giảng dạy tác phẩm này, nhưng mạch ngầm khai thác chưa cạn kiệt, nó là nguồn tài nguyên vô cùng phong phú cho mỗi người giáo viên khai thác để truyền thụ cho học sinh. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tui tiến hành và lựa chọn đề tài: “Dạy học tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân ở trường trung học phổ thông theo đặc trưng thể loại ” làm luận văn thạc sĩ. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Lịch sử nghiên cứu dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại Vấn đề thể loại đã được các nhà lí luận văn học quan tâm từ khá sớm. Đặc biệt vấn đề lí luận về thể loại chủ yếu được nghiên cứu đúc kết, biên dịch trong các bộ giáo trình đại học, cao đẳng cùng một số chuyên luận của Giáo sư Hà Minh Đức, Giáo sư Phương Lựu, Giáo sư Trần Đình Sử. Tiếp đến là một số công trình nghiên cứu liên quan đến loại thể văn học như của GS Đặng Thai Mai, PGS Hoàng Tiến Tựu, PGS Nguyễn Đăng Na… Từ những góc độ khác nhau, các tác giả cũng có những quan điểm về thể loại trong tiếp nhận, nghiên cứu, sáng tác… phần nào giúp cho đông đảo giáo viên văn có được cái nhìn mới mẻ, phong phú về thể loại. Tuy vậy, những giáo trình, những chuyên luận về giảng dạy văn học trong nhà trường theo thể loại không nhiều. Mấy vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể (1970) của nhóm tác giả Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai, Phan Sĩ Tấn, Đàm Gia Cẩn và Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể (2001) của PGS. TS Nguyễn Viết Chữ là những tài liệu vẫn thường được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên Ngữ văn và học viên cao học ngành Lí luận và phương pháp dạy học văn. Mặt khác những công trình nghiên cứu về đặc trưng của các thể loại văn học hầu như chưa có. Khi chương trình sách giáo khoa Ngữ văn mới được tổ chức biên soạn theo cụm thể loại và dạy học đọc - hiểu theo đặc trưng thể loại thì những công trình về thể loại nói chung tỏ ra xa rời thực tiễn. Lí luận về loại thể văn học chưa được nghiên cứu và vận dụng tương xứng với tầm quan trọng của nó. Ngay cả trong chương trình Ngữ văn phổ thông, lí luận về loại thể văn học cũng không được đề cập tới. Gần đây, đã có một số chuyên đề đặc biệt về đặc trưng thể loại. PGS Đỗ Bình Trị có chuyên đề Những đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học dân gian. Tác giả Hoàng Ngọc Hiến có Nhập môn văn học và Phân tích thể loại. PGS, TS Nguyễn Thành Thi có chuyên đề về Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, Đặc trưng truyện ngắn giai đoạn 1930 – 1945... Hiện nay, trên các tạp chí, các đợt tập huấn đổi mới phương pháp dạy học văn, tập huấn thay sách… đều có đề cập đến vấn đề giảng dạy văn theo đặc trưng thể loại Đời sống thể loại văn học Việt Nam nửa đầu thế lỉ XX – Vũ Tuấn Anh; Mô hình đọc hiểu theo đặc trưng thể loại với việc hình thành và bồi dưỡng kĩ năng đọc hiểu văn bản văn chương cho học sinh trung học phổ thông – Trần Thị Thu Hồng… Các chuyên luận, bài viết đã đi sâu vào tìm hiểu đặc trưng của một bộ phận văn học, một giai đoạn văn học. Đó là một sự vận công cụ thể, có đóng góp nhiều cho dạy học văn. Những vấn đề các tác giả Học sinh khối 12 ở 4 lớp của 2 trường trên địa bàn huyện Kim Bảng: 12 A1 (43 học sinh), 12 A2 (43 học sinh) và 12 B1(41 học sinh), 12 B2 (48 học sinh) của năm học năm 2013 – 2014. - Tài liệu dạy học bao gồm: + Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 (Cơ bản), Tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội - 2012. + Sách giáo viên Ngữ văn lớp 12 (Cơ bản), Tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội - 2012. + Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 12 NXB Đại học sư phạm, Hà Nội - 2010. 2.2.1.3. Phương pháp khảo sát - Phát phiếu điều tra khảo sát. - Tổng hợp, phân tích số liệu. - Nghiên cứu bài làm của học sinh. - Nghiên cứu giáo án và trao đổi với giáo viên. - Nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo. 2.2.2. Khảo sát giáo viên và học sinh 2.2.2.1. Khảo sát từ giáo viên Bản chất của việc dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường là quá trình giáo viên trên cơ sở trình độ, sự hiểu biết và năng lực của bản thân, tổ chức một cách nghệ thuật và khoa học tiến trình học sinh chiếm lĩnh tác phẩm một cách sáng tạo, để từ đó giúp các em tự nhận thức, tự giáo dục, tự phát triển. Đổi mới phương pháp dạy học văn trong nhà trường đã được đề cập đến từ khá lâu. Nhưng thực chất đã áp dụng vào trong nhà trường như thế nào và giảng dạy ra sao, quả thực đến nay vẫn còn nhiều vấn đề cần xem xét. Tình trạng học sinh thích học hay không thích học tác phẩm văn học nói chung, tác phẩm Vợ nhặt nói riêng có một phần từ phía người dạy. Do vậy mà việc hiểu thế nào cho hợp lí các giá trị của tác phẩm, tiếp nhận tác phẩm từ góc độ nào, GV: Trong bữa cơm đầu tiên bà cụ Tứ nói những chuyện gì? Qua đó cho ta có cảm nhận gì về suy nghĩ của người mẹ cùng kiệt này? - GV: Em có nhận xét gì về bà cụ Tứ? Hoạt động 3: Tổng kết văn bản Thao tác 1: GV hướng dẫn HS nhận xét về nội dung HS suy nghĩ trả lời đã đem đến một không khí đầm ấm, hoà hợp cho gia đình. Bà toàn nói đến chuyện tương lai, chuyện vui, chuyện làm ăn với con dâu : "khi nào có tiền ta mua lấy đôi gài, ngoảnh đi ngoảnh lại chả mấy mà có đàn gà cho xem". tìm mọi cách để nhen nhóm niềm tin, niềm hi vọng cho các con. => Bà là một người mẹ có tấm lòng nhân hậu, bao dung, đầy hi sinh, tiêu biểu của người mẹ cùng kiệt Việt Nam. * Tóm lại: Cả 3 nhân vật đều có chung một ý nghĩ là “Thu xếp nhà cửa cho quang quẻ, nề nếp thì cuộc đời của họ có thể khác đi, làm ăn khấm khá hơn”. Một gia đình có người mẹ hiền từ, nhân ái, vị tha, bao dung. Người con trai chân thật chăm làm và người con dâu nhanh nhẹn, đảm đang tháo vát thì gia đình ấy sẽ thật hạnh phúc và có tương lai tươi sáng. Đây chính là chất thơ đời sống của truyện. III. Tổng kết thảo luận và trả lời HS thảo luận và trả lời Thời gian của câu chuyện chỉ có một ngày, một đêm mà diễn biến tâm lí của các nhân vật diễn ra khá phong phú, đa dạng: từ đùa giỡn đến nghiêm túc, thiêng liêng, cảm động, từ liều lĩnh đến “chợn”, đến lo sợ; từ vui đến buồn; từ xa lạ đến gần gũi, hòa hợp, ấm áp, từ chỏng lỏn đến hiền hậu, dịu dàng, đúng mực... Tất cả những diễn biến tâm trạng của các nhân vật trong truyện đều diễn ra rất tự nhiên, giản dị mà hết sức lôi cuốn người đọc. - Kim Lân có vốn ngôn ngữ giàu có, đặc sắc; có lối viết văn tự nhiên, lối kể chuyện rất có duyên, giản dị mà lại rất tài hoa. Ông có cách làm cho những tâm trạng kín đáo nhất có thể hiện lên qua những cử chỉ, hành động rất tinh tế (một tiếng gắt, tiếng càu nhàu của Tràng sốt ruột vì u về muộn, một tiếng khẽ ho của bà cụ... ). Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật rất sống động phù hợp với tính cách và tâm lí nhân vật, tất cả các lời thoại đều tự nhiên như trong đời thật. - Các chi tiết này minh chứng cho nạn đói năm 1945, gợi không khí
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
You must be registered for see links
tải đủ 2 phần rồi giải nén
Tags: phân tích tác phẩm truyện theo đạc trưng thể loại, phân tích truyện ngắn theo đặc trưng thể loại, Dạy học truyện ngắn vợ nhặt của Kim Lân (ngữ văn 12, tập 2) theo hướng tiếp cận thi pháp học,, dạy truyện ngắn theo đặc trưng thể loại, phân tích vợ nhặt theo đặc trưng thể loại, lí luận vfa phương pháp dạy học môn ngữ văn, dạy học truyện ngắn theo đặc trưng thể loại trong giảng dạy ngữ văn, các phương pháp dạy bài vợ nhặt của kim lân, dạy học tác phẩm làng theo đặc trưng thể loại
Last edited by a moderator: