Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI NÓI ĐẦU
Thế kỉ XXI – thế kỉ của công nghệ thông tin, của khoa học kĩ thuật và công nghệ tự động. Nhằm đáp ứng nhu cầu của sự phát triển, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Truyền động điện ra đời là một trong những yếu tố quan trọng:
• Truyền động điện có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn cuối cùng của một công nghệ sản xuất.
• Truyền động điện là một hệ thống máy móc được thiết kế với nhiệm vụ biến đổi
cơ năng thành điện năng.
• Hệ thống truyền động điện có thể hoạt động với tốc độ không đổi hay thay đổi. Hiện nay khoảng 70-80% các hệ truyền động là loại không đổi, với các hệ thống này
tốc độ hoạt động của động cơ hầu như không cần điều khiển, trừ các quá trình khởi động
và hãm. Phần còn lại 20-25% các hệ thống điều khiển được tốc độ động cơ để phối hợp
được các đặc tính động cơ với đặc tính tải yêu cầu.
Với sự phát triển mạnh mẽ của kĩ thuật bán dẫn công suất lớn và kĩ thuật vi xử lý, các
hệ thống điều tốc được sử dụng rộng rãi và là công cụ không thể thiếu trong quá trình tự động hóa sản xuất. Do đó nội dung của tập đồ án chủ yếu tính toán và điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha.
Tập đồ án này có thể làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến vấn đề liên quan đến động cơ không đồng bộ ba pha.
Vì kiến thức và thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế không nhiều, nên tập đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè.
Chúng em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện:
Bùi Văn Dưỡng
STT Nội dung Trang
Lời nói đầu 1
Mục lục 2
Chương 1 Động cơ xoay chiều không đồng bộ ba pha 3
1.1 Giới thiệu chung 3
1.2 Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ 8
1.3 Ảnh hưởng của tham số đến dạng đặc tính cơ 12
1.4 Khởi động và tính điện trở khởi động 17
1.5 Hãm máy 18
Chương 2 Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ 21
2.1 Khái niệm chung 21
2.2 Điều chỉnh điện áp động cơ 21
2.3 Điều chỉnh điện trở mạch rôto 25
2.4 Điều chỉnh công suất trượt 29
2.5 Điều chỉnh tần số nguồn cấp cho ĐCKĐB 31
Chương 3 Nội dung tính toán 33
3.1 Vẽ đặc tính cơ tự nhiên 33
3.2 Vẽ đặc tính cơ nhân tạo 36
Chương 4 Sơ đồ nguyên lý hệ thống truyền động 38
4.1 Mạch lực 38
4.2 Mạch điều khiển 38
4.3 Sơ đồ nguyên lý hệ thống 41
Chương 5 Tính chọn van động lực 43
5.1 Điện áp ngược trên các van 44
5.2 Dòng điện làm việc trên các van 44
Lời Thank 46
Tài liệu tham khảo 47
Chương 1
ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
1.1.Giới thiệu chung
1.1.1.Khái niệm máy điện không đồng bộ
- Máy điện không đồng bộ là loại máy điện xoay chiều ,làm việc theo nguyên
lý cảm ứng điện từ , có tốc độ của rôtor(n) khác với tốc độ từ trường quay trong máy(n). Máy điện không đồng bộ có thể làm việc ở hai chế độ động cơ và máy phát.
- Máy phát không đồng bộ ít được dùng vì đặc tính làm việc không tốt so với máy phát đồng bộ. Động cơ không đồng bộ so với các loại động cơ khác có cấu tạo và vận hành không phức tạp, giá thành rẻ, làm việc tin cậy nên được sử dụng nhiều trong sinh hoạt. Động cơ không đồng bộ có các loại: động cơ không đồng bộ 3 pha, 2 pha và một pha.
- Các số liệu định mức của động cơ không đồng bộ là:
+ Công suất cơ có ích trên trục: P đm .
+ Điện áp dây stato: U đm .
+Dòng điện dây stato: I đm .
+ Tốc độ quay rôto: n đm .
+ Hệ số công suất: cos đm .
+ Hiệu suất: đm .
1.1.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ điện không đồng bộ ba pha
a) Cấu tạo:
Động cơ không đồng bộ ba pha là một loại của máy điện không đồng bộ bao gồm hai bộ phận chủ yếu : stato và rôto.
- Stato (phần tĩnh):
+ Vỏ máy: có tác dụng cố định lõi thép và dây quấn, không dùng để làm mạch dẫn
từ, vỏ máy thường làm bằng gang. Đối với máy có công suất lớn (1000KW) thường dùng thép tấm hàn lại thành vỏ. Tùy theo cách làm nguội của máy mà vỏ máy cũng khác nhau.
+ Lõi thép: làm nhiệm vụ dẫn từ. Lõi thép có dạng hình trụ do các lá thép kỹ thuật điện dày 0,5mm được dập rãnh bên trong ghép lại. Khi có đường kính ngoài lõi thép nhỏ hơn 990mm dùng cả tấm thép tròn ép lại. Khi đường kính ngoài lớn hơn trị số trên thì
phải dùng những tấm hình rẻ quạt ghép lại thành khối tròn. Mỗi lá thép kĩ thuật đều có sơn phủ cách điện trên bề mặt để giảm tổn hao do dòng điện xoáy gây nên.
+ Dây quấn: được làm bằng dây điện từ lõi đồng có bọc cách điện được đặt trong các rãnh của lõi thép và cách điện tốt với lõi thép.
- Rôto (phần quay):
+ Lõi thép: người ta dùng các lá thép kỹ thuật như ở stato. Lõi thép được ép trực
tiếp lên trục máy hay lên một giá rôto của máy. Phía ngoài của là thép được xẻ rãnh để đặt dây quấn.
+ Dây quấn:
Loại rôto kiểu lồng sóc: dây quấn là các thanh đồng hay thanh nhôm đặt trong các rãnh của lõi thép, hơi dài hơn lõi thép và được nối tắt lại ở hai đầu bằng hai vòng ngắn
mạch bằng đồng hay bằng nhôm làm thành một cái lồng mà người ta quen gọi là lồng sóc.
Loại rôto kiểu dây quấn: rôto có dây quấn giống như dây quấn stato, thường được đấu hình sao, còn 3 đầu kia được đấu vào vành trượt thường được làm bằng đồng đặt cố định ở một đầu trục và thông qua chổi than có thể đấu với mạch điện bên ngoài. Đặc
điểm của động cơ roto kiểu dây quấn là có thể thông qua chổi than đưa điện trở phụ hay sức điện động phụ vào mạch roto để cải thiện chức năng mở máy, điều chỉnh tốc độ hoặc
cải thiện hệ số công suất của máy. Khi máy làm việc bình thường dây quấn roto được nối
ngắn mạch.
Dây quân´
Stato dâu´
Y Chôi? Than
Vanh truo?t
Hình 1. Sơ đồ nối dây máy điện không đồng bộ ba pha rôto dây quấn
b) Nguyên lý hoạt động của động cơ điện không đồng bộ ba pha
Khi ta cho dòng điện 3 pha tần số f vào 3 dây quấn stato sẽ tạo ra từ trường quay p
60 f
đôi cực, quay với tốc độ n 1 =
. Từ trường quay cắt các thanh dẫn của dây quấn rôto,
p
cảm ứng các sức điện động (chiều sức điện động xác định theo quy tắc bàn tay phải). Vì
dây quấn rôto nối ngắn mạch nên sức điện động cảm ứng sẽ sinh ra dòng điện trong các thanh dẫn rôto.
Lực tác dụng tương hỗ giữa từ trường quay của máy với thanh dẫn mang dòng
điện roto kéo rôto quay cùng chiều từ trường quay với tốc độ n.
Chú ý: Khi xác định chiều sức điện động cảm ứng theo quy tắc bàn tay phải ta phải căn cứ vào chiều chuyển động tương đối của thanh dẫn với từ trường. Nếu coi từ
trường đứng yên thì chiều chuyển động tương đối của thanh dẫn ngược chiều từ trường.
Tốc độ n của máy luôn nhỏ hơn tốc độ từ trường quay n 1 , vì nếu tốc độ bằng nhau
thì không có sự chuyển động tương đối, trong dây quấn stato không có sức điện động và dòng điện cảm ứng, lực điện từ bằng 0.
Độ lệch giữa tốc độ từ trườ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI NÓI ĐẦU
Thế kỉ XXI – thế kỉ của công nghệ thông tin, của khoa học kĩ thuật và công nghệ tự động. Nhằm đáp ứng nhu cầu của sự phát triển, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Truyền động điện ra đời là một trong những yếu tố quan trọng:
• Truyền động điện có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn cuối cùng của một công nghệ sản xuất.
• Truyền động điện là một hệ thống máy móc được thiết kế với nhiệm vụ biến đổi
cơ năng thành điện năng.
• Hệ thống truyền động điện có thể hoạt động với tốc độ không đổi hay thay đổi. Hiện nay khoảng 70-80% các hệ truyền động là loại không đổi, với các hệ thống này
tốc độ hoạt động của động cơ hầu như không cần điều khiển, trừ các quá trình khởi động
và hãm. Phần còn lại 20-25% các hệ thống điều khiển được tốc độ động cơ để phối hợp
được các đặc tính động cơ với đặc tính tải yêu cầu.
Với sự phát triển mạnh mẽ của kĩ thuật bán dẫn công suất lớn và kĩ thuật vi xử lý, các
hệ thống điều tốc được sử dụng rộng rãi và là công cụ không thể thiếu trong quá trình tự động hóa sản xuất. Do đó nội dung của tập đồ án chủ yếu tính toán và điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha.
Tập đồ án này có thể làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến vấn đề liên quan đến động cơ không đồng bộ ba pha.
Vì kiến thức và thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế không nhiều, nên tập đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè.
Chúng em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện:
Bùi Văn Dưỡng
STT Nội dung Trang
Lời nói đầu 1
Mục lục 2
Chương 1 Động cơ xoay chiều không đồng bộ ba pha 3
1.1 Giới thiệu chung 3
1.2 Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ 8
1.3 Ảnh hưởng của tham số đến dạng đặc tính cơ 12
1.4 Khởi động và tính điện trở khởi động 17
1.5 Hãm máy 18
Chương 2 Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ 21
2.1 Khái niệm chung 21
2.2 Điều chỉnh điện áp động cơ 21
2.3 Điều chỉnh điện trở mạch rôto 25
2.4 Điều chỉnh công suất trượt 29
2.5 Điều chỉnh tần số nguồn cấp cho ĐCKĐB 31
Chương 3 Nội dung tính toán 33
3.1 Vẽ đặc tính cơ tự nhiên 33
3.2 Vẽ đặc tính cơ nhân tạo 36
Chương 4 Sơ đồ nguyên lý hệ thống truyền động 38
4.1 Mạch lực 38
4.2 Mạch điều khiển 38
4.3 Sơ đồ nguyên lý hệ thống 41
Chương 5 Tính chọn van động lực 43
5.1 Điện áp ngược trên các van 44
5.2 Dòng điện làm việc trên các van 44
Lời Thank 46
Tài liệu tham khảo 47
Chương 1
ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
1.1.Giới thiệu chung
1.1.1.Khái niệm máy điện không đồng bộ
- Máy điện không đồng bộ là loại máy điện xoay chiều ,làm việc theo nguyên
lý cảm ứng điện từ , có tốc độ của rôtor(n) khác với tốc độ từ trường quay trong máy(n). Máy điện không đồng bộ có thể làm việc ở hai chế độ động cơ và máy phát.
- Máy phát không đồng bộ ít được dùng vì đặc tính làm việc không tốt so với máy phát đồng bộ. Động cơ không đồng bộ so với các loại động cơ khác có cấu tạo và vận hành không phức tạp, giá thành rẻ, làm việc tin cậy nên được sử dụng nhiều trong sinh hoạt. Động cơ không đồng bộ có các loại: động cơ không đồng bộ 3 pha, 2 pha và một pha.
- Các số liệu định mức của động cơ không đồng bộ là:
+ Công suất cơ có ích trên trục: P đm .
+ Điện áp dây stato: U đm .
+Dòng điện dây stato: I đm .
+ Tốc độ quay rôto: n đm .
+ Hệ số công suất: cos đm .
+ Hiệu suất: đm .
1.1.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ điện không đồng bộ ba pha
a) Cấu tạo:
Động cơ không đồng bộ ba pha là một loại của máy điện không đồng bộ bao gồm hai bộ phận chủ yếu : stato và rôto.
- Stato (phần tĩnh):
+ Vỏ máy: có tác dụng cố định lõi thép và dây quấn, không dùng để làm mạch dẫn
từ, vỏ máy thường làm bằng gang. Đối với máy có công suất lớn (1000KW) thường dùng thép tấm hàn lại thành vỏ. Tùy theo cách làm nguội của máy mà vỏ máy cũng khác nhau.
+ Lõi thép: làm nhiệm vụ dẫn từ. Lõi thép có dạng hình trụ do các lá thép kỹ thuật điện dày 0,5mm được dập rãnh bên trong ghép lại. Khi có đường kính ngoài lõi thép nhỏ hơn 990mm dùng cả tấm thép tròn ép lại. Khi đường kính ngoài lớn hơn trị số trên thì
phải dùng những tấm hình rẻ quạt ghép lại thành khối tròn. Mỗi lá thép kĩ thuật đều có sơn phủ cách điện trên bề mặt để giảm tổn hao do dòng điện xoáy gây nên.
+ Dây quấn: được làm bằng dây điện từ lõi đồng có bọc cách điện được đặt trong các rãnh của lõi thép và cách điện tốt với lõi thép.
- Rôto (phần quay):
+ Lõi thép: người ta dùng các lá thép kỹ thuật như ở stato. Lõi thép được ép trực
tiếp lên trục máy hay lên một giá rôto của máy. Phía ngoài của là thép được xẻ rãnh để đặt dây quấn.
+ Dây quấn:
Loại rôto kiểu lồng sóc: dây quấn là các thanh đồng hay thanh nhôm đặt trong các rãnh của lõi thép, hơi dài hơn lõi thép và được nối tắt lại ở hai đầu bằng hai vòng ngắn
mạch bằng đồng hay bằng nhôm làm thành một cái lồng mà người ta quen gọi là lồng sóc.
Loại rôto kiểu dây quấn: rôto có dây quấn giống như dây quấn stato, thường được đấu hình sao, còn 3 đầu kia được đấu vào vành trượt thường được làm bằng đồng đặt cố định ở một đầu trục và thông qua chổi than có thể đấu với mạch điện bên ngoài. Đặc
điểm của động cơ roto kiểu dây quấn là có thể thông qua chổi than đưa điện trở phụ hay sức điện động phụ vào mạch roto để cải thiện chức năng mở máy, điều chỉnh tốc độ hoặc
cải thiện hệ số công suất của máy. Khi máy làm việc bình thường dây quấn roto được nối
ngắn mạch.
Dây quân´
Stato dâu´
Y Chôi? Than
Vanh truo?t
Hình 1. Sơ đồ nối dây máy điện không đồng bộ ba pha rôto dây quấn
b) Nguyên lý hoạt động của động cơ điện không đồng bộ ba pha
Khi ta cho dòng điện 3 pha tần số f vào 3 dây quấn stato sẽ tạo ra từ trường quay p
60 f
đôi cực, quay với tốc độ n 1 =
. Từ trường quay cắt các thanh dẫn của dây quấn rôto,
p
cảm ứng các sức điện động (chiều sức điện động xác định theo quy tắc bàn tay phải). Vì
dây quấn rôto nối ngắn mạch nên sức điện động cảm ứng sẽ sinh ra dòng điện trong các thanh dẫn rôto.
Lực tác dụng tương hỗ giữa từ trường quay của máy với thanh dẫn mang dòng
điện roto kéo rôto quay cùng chiều từ trường quay với tốc độ n.
Chú ý: Khi xác định chiều sức điện động cảm ứng theo quy tắc bàn tay phải ta phải căn cứ vào chiều chuyển động tương đối của thanh dẫn với từ trường. Nếu coi từ
trường đứng yên thì chiều chuyển động tương đối của thanh dẫn ngược chiều từ trường.
Tốc độ n của máy luôn nhỏ hơn tốc độ từ trường quay n 1 , vì nếu tốc độ bằng nhau
thì không có sự chuyển động tương đối, trong dây quấn stato không có sức điện động và dòng điện cảm ứng, lực điện từ bằng 0.
Độ lệch giữa tốc độ từ trườ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: