LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN .....6 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .....................................................................6
1.1.1 Tình hình nghiên cứu động từ và động từ chuyển động trên thế giới .......6
1.1.2. Tình hình nghiên cứu động từ và động từ chuyển động ở Việt Nam.......9 1.2. Cơ sở lí luận ....................................................................................................11 1.2.1. Phạm trù từ loại động từ .........................................................................11 1.2.2. Khái niệm cụm từ ...................................................................................26 1.2.3. Nghĩa của từ............................................................................................28 1.2.4. Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ ..............................38 1.2.5. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa .................................................40 1.3 Tiểu kết.............................................................................................................42
Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP VÀ NGỮ NGHĨA CỦA ĐỘNG TỪ CHUYỂN ĐỘNG ĐA HƢỚNG TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT ....43 2.1. Dẫn nhập .........................................................................................................43 2.2. Đặc điểm ngữ pháp của động từ chuyển động đa hƣớng trong tiếng Anh và tiếng Việt...................................................................................................43
2.2.1 Đặc điểm ngữ pháp của động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh....43 2.2.2. Đặc điểm ngữ pháp của động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Việt ...49 2.2.3 Đối chiếu đặc điểm ngữ pháp của động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và tiếng Việt ...........................................................................55
2.3. Đặc điểm ngữ nghĩa của động từ chuyển động đa hƣớng trong tiếng Anh và tiếng Việt...................................................................................................57 2.3.1 Đặc điểm ngữ nghĩa của động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh ...57 2.3.2. Đặc điểm ngữ nghĩa của động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Việt ....67
2.3.3 Đối chiếu đặc điểm ngữ nghĩa của động từ chuyển động đa hướng
trong tiếng Anh và tiếng Việt ...........................................................................73 2.4 Tiểu kết.............................................................................................................88 Chƣơng 3: HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG TỪ CHUYỂN ĐỘNG ĐA HƢỚNG TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT ..........................................90 3.1 Dẫn nhập ..........................................................................................................90
ii
3.2. Hoạt động của động từ chuyển động đa hƣớng trong tác phẩm văn học tiếng Anh và tiếng Việt ..................................................................................90
3.2.1. Hoạt động của động từ chuyển động đa hướng trong tác phẩm văn học tiếng Anh....................................................................................................90 3.2.2. Hoạt động của động từ chuyển động đa hướng trong tác phẩm văn học tiếng Việt....................................................................................................98 3.2.3. Đối chiếu hoạt động của động từ chuyển động đa hướng trong tác phẩm văn học tiếng Anh và tiếng Việt ...........................................................104
3.3. Hoạt động của động từ chuyển động đa hƣớng trong thành ngữ tiếng Anh và tiếng Việt.................................................................................................106 3.3.1. Khái niệm về thành ngữ........................................................................106
3.3.2. Hoạt động của động từ chuyển động đa hướng trong thành ngữ tiếng Anh........................................................................................................107 3.3.3. Hoạt động của động từ chuyển động đa hướng trong thành ngữ tiếng Việt .......................................................................................................125 3.3.4 Đối chiếu khả năng hoạt động của động từ chuyển động đa hướng trong thành ngữ tiếng Anh và tiếng Việt ........................................................135
3.4 Tiểu kết...........................................................................................................146 KẾT LUẬN ..........................................................................................................148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ......................................................................................151 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................152
iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
Bảng 2.1 Số lượng và tỷ lệ động từ cụm (phrasal verbs) của động từ chuyển động đa hướng tiếng Anh...............................................................................................45 Bảng 2.2 Phân bố số lượng nghĩa của 10 động từ chuyển động đa hướng tiếng Anh và tiếng Việt .....................................................................................................74 Bảng 3.1. Tần số xuất hiện của động từ chuyển động đa hướng trong tác phẩm văn học tiếng Anh ...................................................................................................91 Bảng 3.2 Tần số xuất hiện của động từ chuyển động đa hướng trong các tác phẩm văn học tiếng Việt.............................................................................................98 Bảng 3.3. Số lượng thành ngữ có chứa động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và tiếng Việt............................................................................................136 Bảng 3.4. Hoạt động nghĩa của các động từ chuyển động đa hướng trong thành ngữ tiếng Anh và tiếng Việt ..................................................................................137
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐT Động từ
ĐTCĐ Động từ chuyển động ĐTCĐĐH Động từ chuyển động đa hướng TĐTA Từ điển tiếng Anh
TĐTV Từ điển tiếng Việt
TV Tiếng Việt
TA Tiếng Anh
v
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. Trong hệ thống từ loại của ngôn ngữ, động từ là từ loại thực từ cực kỳ phức tạp xét trên phương diện ngữ pháp cũng như ngữ nghĩa. Tính phức tạp ấy có nguồn gốc từ bản chất ngữ nghĩa của từ loại này. Ở bậc khái quát nhất, ý nghĩa của động từ là ý nghĩa vận động; động từ chỉ ra hành động, trạng thái như một quá trình của các đối tượng, sự vật, hiện tượng nằm trong phạm trù thực thể có thể diễn đạt bằng danh từ. Trong hoạt động hành chức, động từ có chức năng chủ yếu làm vị ngữ trong câu. Đồng thời động từ có khả năng kết hợp rất đa dạng, phong phú, có thể đảm nhận và chi phối nhiều thành phần cú pháp quan trọng trong câu. Do đó, đối chiếu đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ loại động từ nói chung, một nhóm động từ nói riêng, trong các ngôn ngữ thuộc loại hình khác nhau là hướng nghiên cứu thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam.
1.2. Ở nhiều ngôn ngữ, các động từ chuyển động có những đặc điểm ngữ nghĩa và ngữ pháp riêng biệt, tạo thành một phạm trù riêng trong nội bộ động từ. Trong nhiều ngôn ngữ châu Âu, nhóm động từ này đã được các nhà ngôn ngữ học nghiên cứu từ rất lâu, chủ yếu tập trung vào bình diện ngữ pháp, khả năng kết hợp, đặc điểm ý nghĩa trong quan hệ với các thành phần khác trong câu. Trong tiếng Việt, các động từ với ý nghĩa chuyển động hình thành một danh sách dài và đa dạng. Ngoài các động từ chỉ các dạng khác nhau của chuyển động (như đi, chạy, nhảy, bay, bò, leo, trượt,...), có một nhóm động từ chuyển động có nội dung ngữ nghĩa khá đặc biệt. Đó là các động từ chuyển động bao hàm cả hướng chuyển động trong nội dung ngữ nghĩa của chúng, như: ra, vào, lên, xuống, sang, qua, lại, tới, về,... Nhóm động từ chuyển động này trong tiếng Việt đã được Nguyễn Lai (1990) nghiên cứu sâu và toàn diện [44]. Tuy nhiên, các động từ trong tiếng Việt chỉ các dạng chuyển động bao hàm theo các hướng khác nhau (được gọi là các động từ chuyển động đa hướng) lại chưa được nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống. Mặc dù đã có những nghiên cứu về động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và tiếng Việt, nhưng các nghiên cứu này phần nhiều mới chỉ tập trung vào miêu tả, phân tích chúng trong từng ngôn ngữ riêng lẻ. Nhìn chung, chưa có nhiều các công trình nghiên cứu đối chiếu động từ trong tiếng Anh và tiếng Việt nói
1
chung, đặc biệt, chưa có công trình nào nghiên cứu đối chiếu một cách toàn diện, có hệ thống về nhóm động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và tiếng Việt. Việc nghiên cứu đối chiếu này nếu thực hiện tốt có thể được xem như là một mẫu về cách thức đối chiếu có thể áp dụng sang các tiểu nhóm động từ khác. Vì vậy, việc nghiên cứu đối chiếu các động từ chuyển động đa hướng này trong hai ngôn ngữ là cần thiết.
1.3. Nghiên cứu đối chiếu một nhóm động từ cụ thể của hai ngôn ngữ thuộc loại hình khác nhau như tiếng Anh và tiếng Việt, ngoài ý nghĩa lí luận như được chỉ ra cụ thể ở mục 6 dưới đây còn giúp ích cho việc giảng dạy tiếng Anh, tiếng Việt như một ngoại ngữ, trong công tác biên dịch, biên soạn giáo trình và biên soạn từ điển đối chiếu.
Từ những lí do nêu trên, chúng tui lựa chọn đề tài "Đối chiếu nhóm động từ chuyển động đa hướng Anh - Việt" cho luận án của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận án là xác định rõ được những điểm giống nhau và khác nhau về phương diện ngữ pháp và ngữ nghĩa của các động từ chuyển động đa hướng trong hai ngôn ngữ, dưới tác động, ảnh hưởng của loại hình ngôn ngữ. Đồng thời, bước đầu nêu lên được những đặc điểm của các động từ này về phương diện ngữ pháp, ngữ nghĩa thông qua hoạt động hành chức của chúng trong các thành ngữ và một số tác phẩm văn học của hai ngôn ngữ.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được các mục đích nêu trên, luận án tập trung thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Tổng quan tình hình nghiên cứu về động từ chuyển động trong và ngoài nước; xác định cơ sở lí luận cho luận án;
- Miêu tả và phân tích đặc điểm ngữ pháp của các động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và tiếng Việt; đối chiếu để tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt về đặc điểm ngữ pháp của nhóm động từ này trong hai ngôn ngữ;
- Miêu tả, phân tích đặc điểm ngữ nghĩa của động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và tiếng Việt; đối chiếu để tìm ra những tương đồng và khác biệt về nghĩa và quá trình phát triển nghĩa của nhóm động từ này trong hai ngôn ngữ;
2
- Tìm hiểu khả năng hoạt động của các động từ chuyển động đa hướng trong một số tác phẩm văn học và trong thành ngữ tiếng Anh và tiếng Việt.
3. Đối tƣợng, phạm vi và ngữ liệu nghiên cứu
3.1. Đối tượng ngiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là các động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và tiếng Việt.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận án là đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của các động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và tiếng Việt. Đồng thời luận án cũng tìm hiểu hoạt động của các động từ này trong một số tác phẩm văn học và thành ngữ tiếng Anh và tiếng Việt để thấy được những đặc điểm của các động từ này về phương diện ngữ pháp, ngữ nghĩa thông qua hoạt động hành chức của chúng trong các thành ngữ và một số tác phẩm văn học của hai ngôn ngữ. Nhóm động từ chuyển động đa hướng được chọn nghiên cứu gồm 10 động từ tiếng Anh (run, go, walk, jump, creep, climb, step, dive, swim, fly) và 10 động từ tiếng Việt (chạy, đi, nhảy, bò, trèo, leo, bước, lặn, bơi, bay).
3.3 Ngữ liệu nghiên cứu
Luận án thống kê các động từ chuyển động đa hướng từ các nguồn ngữ liệu nghiên cứu sau:
* Các từ điển giải thích:
- Từ điển tiếng Anh: Advanced Learner‟s Dictionary , Nxb. ĐH Oxford, tb 2015[131];
- Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) Nxb. Từ điển Bách Khoa, 2012 [58].
Đây là hai cuốn từ điển giải thích có chất lượng và uy tính nhất so với các từ điển giải thích tiếng Anh và tiếng Việt hiện có.
Để tìm hiểu hoạt động của các động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và tiếng Việt, luận án khảo sát hoạt động của các động từ này trong một số tác phẩm văn học và trong các thành ngữ tiếng Anh và tiếng Việt. Cụ thể là 4 tác phẩm văn học, trong đó, 2 tác phẩm viết về các sự kiện xảy ra trong những thập niên 30 của thế kỉ XX và 2 tác phẩm viết về các sự kiện xảy ra trong những thập niên 80 của thế kỉ XX. Luận án còn thu thập các động từ này trong 14 từ điển thành ngữ tiếng Anh và tiếng Việt.
3
Trong luận án, tiếng Anh được sử dụng làm ngôn ngữ chuẩn hay mẫu (etalon) và tiếng Việt là ngôn ngữ đối chiếu, có nghĩa là việc đối chiếu - so sánh được thực hiện một chiều Anh - Việt.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu của luận án
Để đạt được mục đích nghiên cứu và thực hiện được nhiệm vụ của luận án, chúng tui sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:
4.1. Phương pháp miêu tả: Phương pháp này được sử dụng để miêu tả đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa của các động từ chuyển động đa hướng của hai ngôn ngữ khi nằm trong hệ thống và khi sử dụng.
4.2. Phương pháp phân tích thành tố nghĩa: Phương pháp này được sử dụng phân tích cấu trúc ngữ nghĩa của từng động từ để thấy được các nét nghĩa/nghĩa vị và cơ sở sự phát triển nghĩa của các động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và tiếng Việt.
4.3. Phương pháp so sánh, đối chiếu: Luận án sử dụng phương pháp này để tìm ra những tương đồng và khác biệt về các phương diện khả năng tạo tổ hợp và ngữ nghĩa của nhóm động từ chuyển động đa hướng trong hai ngôn ngữ, từ đó bước đầu đưa ra những nhận xét về đặc điểm tư duy và văn hóa của hai dân tộc.
4.4. Thủ pháp thống kê, phân loại: Thủ pháp này được sử dụng nhằm thống kê, phân loại các động từ chuyển động đa hướng theo những đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ pháp của chúng phục vụ cho việc nghiên cứu đối chiếu của luận án.
5. Đóng góp mới về khoa học của luận án
Luận án là công trình nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam đối chiếu có hệ thống và chuyên sâu động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và tiếng Việt ở bình diện ngữ pháp và ngữ nghĩa. Kết quả nghiên cứu của luận án, ở một mức độ nhất định, có những đóng góp vào việc nghiên cứu lí thuyết của ngôn ngữ học đối chiếu nói chung, vào đối chiếu một nhóm từ nói riêng của các ngôn ngữ thuộc loại hình khác nhau. Việc chỉ rõ những sự tương đồng và khác biệt về các bình diện ngữ pháp và ngữ nghĩa của các động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và tiếng Việt là cơ sở để làm rõ mối quan hệ giữa ngôn ngữ, văn hóa và tư duy thể hiện qua ngữ nghĩa của nhóm động từ chuyển động đa hướng trong hai ngôn ngữ.
6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận án
6.1. Ý nghĩa lí luận
4
Luận án góp thêm những cơ sở lí luận cách thức nghiên cứu đối chiếu động từ trong tiếng Anh và tiếng Việt nói chung, nhóm động từ chuyển động đa hướng nói riêng; chỉ ra những tương đồng và khác biệt về đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của 10 động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và 10 động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Việt. Từ đó, có thể nhận thấy một số đặc trưng văn hóa và tư duy thể hiện qua phân tích và luận giải về sự phát triển nghĩa, về sự hoạt động của nhóm động từ này trong tác phẩm văn chương và trong thành ngữ của hai ngôn ngữ Anh và Việt.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu đối chiếu nhóm động từ này trong tiếng Anh và tiếng Việt có những đóng góp thiết thực cho việc dạy và học tiếng Anh, giúp cho người học tiếng Anh tiếp thu và sử dụng tiếng Anh được thuận lợi trong quá trình học tập. Kết quả nghiên cứu của luận án cũng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác dịch thuật cũng như công tác biên soạn từ điển Anh - Việt và Việt - Anh.
7. Bố cục của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận án gồm 3 chương:
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận
Chương 2. Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của nhóm động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và tiếng Việt
Chương 3. Hoạt động của nhóm động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và tiếng Việt
5
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1 Tình hình nghiên cứu động từ và động từ chuyển động trên thế giới
Là một trong các từ loại thực từ trong hệ thống từ loại của ngôn ngữ, động từ luôn là đối tượng được các nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm. Xét về mặt lịch sử, việc nghiên cứu trên thế giới về động từ nói chung và động từ chuyển động nói riêng được bắt đầu chú trọng vào những năm 70 của thế kỷ XX và được tiến hành theo các hướng khác nhau. Các học giả nghiên cứu theo hướng cấu trúc luận tiêu biểu như Ju.X. Xtepanov (1977), Frawley (1992), Levin & Rappaport Hovav (1992), Delahunty (1994). Van Valin (1997) nghiên cứu theo hướng ngữ pháp chức năng. R. M. W. Dixon (2005) thuộc trường phái ngữ pháp dựa trên ngữ nghĩa. Tiêu biểu cho các nghiên cứu về động từ chuyển động theo hướng tri nhận phải kể đến Miller & Johnson-Laird (1987), Kudrnáčová ( 2005, 2008), Talmy (1985, 1991, 2000) và Slobin (2004).v.v.
Các tác giả nghiên cứu động từ theo hướng cấu trúc luận truyền thống bao gồm Delahunty (1994), Frawley (1992), có chung quan điểm cho rằng động từ là từ hay cụm từ chỉ hành động (acts); quá trình (process), trạng thái (states); nguyên nhân (cause) chuyển động ... và mô tả động từ chuyển động là sự chuyển dịch vị trí của một thực thể. Tiếp theo, Biber (1999) đã chia động từ ra làm bảy loại chính về mặt ngữ nghĩa, bao gồm: activity verbs (động từ hoạt động), communication verbs (động từ giao tiếp), mental verbs ( động từ tinh thần), causative verbs (động từ gây khiến), occurrence verbs (động từ xuất hiện), existence verbs (động từ tồn tại) và aspectual verb (động từ có (phạm trù) thể) . Trong đó động từ chuyển động được xếp vào nhóm động từ hoạt động (activity verbs).
R.M.W. Dixon (2005) cho rằng ngôn ngữ bao gồm từ vựng và ngữ pháp. Ngữ pháp gồm hai phần: Hình thái học (morphology) giải quyết cấu trúc của từ và cú pháp (syntax) giải quyết cách mà từ được kết hợp với nhau [108, 6]. Theo đó, tác giả khẳng định trong tiếng Anh tính từ phải đứng trước danh từ và mạo từ đứng trước tính từ trong ngữ danh từ (noun phrase), động từ (verb) hay ngữ động từ (verb phrase) phải theo sau một ngữ danh từ (noun phrase) và khẳng định ― động từ là trung tâm của mệnh đề. Một động từ có thể nói đến một hoạt động và phải có một số người tham gia có vai trò trong hoạt động đó; hay một trạng thái mà người tham gia trải qua [108, 6-7].
6
Ngoài những nghiên cứu về động từ nói chung, một số nghiên cứu đi sâu vào nhóm động từ chuyển động cũng đã được thực hiện. Động từ chuyển động được hiểu một cách đơn giản là động từ biểu thị hành động đưa chủ thể hành động từ một địa điểm này đến địa điểm khác trong không gian, ví dụ như go (đi), run (chạy), jump (nhảy), swim (bơi), ... . Động từ chuyển động cũng đã được các nhà ngôn ngữ học nước ngoài, nhất là phương Tây, nghiên cứu từ rất lâu.
Trong các học giả nghiên cứu về động từ chuyển động theo hướng truyền thống trước hết phải kể đến Ju.X. Xtepanov (1977) trong công trình Những cơ sở của ngôn ngữ học đại cương. Ông đã phân tích ngữ nghĩa của một số động từ chuyển động trong tiếng Nga khi bàn về các nhóm từ phản nghĩa - đồng nghĩa; những khái niệm về thế đối lập, đặc trưng khu biệt, kết cấu và hệ thống [90,92-95] và về tam giác ngữ nghĩa; khái niệm về cái biểu đạt [90, 97-98]. Ông đã chỉ ra ngữ nghĩa của các động từ này như sau:
идти (idti) [Đi]- di chuyển được (trên mặt đất; không có phương tiện giúp đỡ); bằng chân.
ехать (ekhat‟)[Đi] - di chuyển được (trên mặt đất; có các phương tiện giúp đỡ); bằng xe.
лететь (letet') [Bay] - di chuyển được (không phải trên mặt đất; có các phương tiện giúp đỡ); trên không trung hay trong vũ trụ.
плыть (plưt‟) [Bơi]- di chuyển được (không phải trên mặt đất; không có các phương tiện giúp đỡ); trên mặt nước hay trong nước [90, 97].
Miller & Johnson-Laird (1987) cho rằng động từ chuyển động là ―những động từ được miêu tả, được học đầu tiên, được sử dụng thường xuyên nhất và được quan niệm là nổi trội nhất”. Nói chung, các động từ chuyển động cả nội động từ và ngoại động từ điển hình chỉ diễn tả một trong ba thực thể ngữ nghĩa, đường đi, cách chuyển động, hay cách thức chuyển động và xu hướng phân tích các động từ chuyển động là tách riêng các động từ chuyển động có hướng với các động từ chuyển động không hướng/ đa hướng [129,527].
Theo Levin & Rappaport Hovav (1992), các động từ chuyển động có thể được mô tả chính xác hơn bằng cách xác định thành tố nghĩa nào được từ vựng hóa trong bản thân động từ thay vì xác định vai trò đề ngữ (theme) theo giả thuyết Bất đổi cách.
Van Valin (1997) cho rằng ―đối với các động từ chuyển động, chúng ta cần nêu chuyển động và sự thay đổi vị trí theo thời gian‖. Động từ chuyển động tiếng Anh có xu hướng kết hợp chặt chẽ với một số thành phần hay nét đặc trưng ngữ nghĩa cụ thể nhất
7
công: To walk off job, To walk out (Nghỉ việc để tham gia đình công); sự từ bỏ: To walk out on sb/sth (Từ bỏ ai/cái gì, bỏ rơi ai/cái gì); hành động không đoan chính: To walk out with (Đi chơi với (ai); bắt nhân tình với (ai); dan díu với ai); hành động trả thù, trừng phạt: To walk the plank (Đi trên ván và rơi xuống biển chết (cách hành quyết của cướp biển với nạn nhân); hành động nôn nóng, đốt cháy giai đoạn: To run before one can walk (Đi còn chưa vững đã đòi chạy, chưa thạo những kỹ năng cơ bản đã làm những việc khó)... Thành ngữ có Walk còn mang nghĩa biểu trưng những hành vi ứng xử mang tính tiêu cực của con người như: To take a walk (Cút đi, xéo đi, bước ngay đi (nói khi tức giận); To walk all over sb (Đối xử xấu với ai, đối xử tồi tệ với ai; dễ dàng đánh bại ai). 3.3.2.4. Hoạt động của động từ chuyển động đa hướng Jump trong thành ngữ
Luận án thống kê được 19/351 thành ngữ tiếng Anh có từ jump có thể phân làm hai loại: một loại sử dụng động từ jump với nghĩa đen; một loại mang nghĩa bóng, nghĩa chuyển. Khi chuyển nghĩa, jump trong thành ngữ không mang nghĩa chỉ vận động rời chỗ theo hướng nâng cơ thể rời khỏi mặt đất mà chuyển sang chỉ một trạng thái, hành động, tính chất, hành vi, quan điểm, thái độ ứng xử... nào đó của con người. Trên cơ sở các nghĩa gốc và nghĩa phái sinh của ĐTCĐĐH jumb trong từ điển, luận án sẽ xem xét sự hoạt động của động từ jumb trong thành ngữ như thế nào?
Trong Từ điển tiếng Anh [131], động từ jump chứa 12 nghĩa (Xem Phụ lục III.1.4), trong đó, nghĩa 1, 2, 3 là nghĩa đen chỉ sự ―nhanh chóng di chuyển khỏi mặt đất hay một bề mặt bằng lực đẩy của chân‖, hay ―vượt qua cái gì đó bằng cách nhảy‖, “di chuyển nhanh và bất ngờ‖. Khi nghĩa gốc, nghĩa đen này của Jump tham gia vào cấu trúc nghĩa của thành ngữ, tạo nên cho thành ngữ lớp nghĩa đen, đơn thuần chỉ vận động rời chỗ, di chuyển khỏi mặt đất hay một bề mặt bằng lực đẩy của chân, bằng cách nhảy. Luận án thống kê được 3 thành ngữ chứa jump mang nghĩa đen như vậy: To jump for joy (Nhảy (cẫng) lên vì sung sướng), To jump on/ upon (1. Nhảy bổ vào 2. Tấn công dữ dội. (Mỹ) Mắng mỏ, chỉnh), To jump sb down (Đỡ ai nhảy xuống).
Một số nghĩa phái sinh còn lại của jump được ghi trong từ điển đi vào hoạt động trong thành ngữ, góp phần tạo nên nghĩa bóng của thành ngữ chứa động từ này. Kết quả khảo sát cho thấy, có 16 thành ngữ tiếng Anh chứa động từ jump mang nghĩa bóng, xa với nghĩa gốc “nhanh chóng di chuyển khỏi mặt đất hay một bề mặt bằng lực đẩy của chân”, hay ―vượt qua cái gì đó bằng cách nhảy‖ nhờ cách ẩn dụ hay hoán dụ và mang nhiều nghĩa phong phú.
119
Với nghĩa ―tấn công‖ hay ―bất ngờ tấn công ai‖ (nghĩa 9, Xem Phụ lục III.1.4), khi hoạt động trong thành ngữ, jump tham gia tạo cho thành ngữ có nghĩa tấn công, ví dụ: To jump off (quân, lóng) Bắt đầu tấn công; the jump-off (Sự xuất phát, điểm xuất phát (thể thao); Sự bắt đầu cuộc tấn công).
Với nghĩa“thực hiện chuyển động bất ngờ do ngạc nhiên, sợ hãi hay phấn khích” (nghĩa 4, Xem Phụ lục III.1.4), động từ jump khi hoạt động trong thành ngữ đã góp phần tạo cho thành ngữ có ý nghĩa biểu hiện thái độ âm tính của con người, như: To jump on some one (Phê bình gay gắt; nổi giận bất ngờ), To jump out of one's skin (Giật nảy mình ngạc nhiên; giật mình sợ hãi).
Với nghĩa ―chuyển động đột ngột, nhất là lệch ra khỏi vị trí chính xác‖ (nghĩa 8, Xem Phụ lục III.1.4), động từ jump khi hoạt động trong thành ngữ đã góp phần tạo cho thành ngữ có nghĩa chỉ một trạng thái xảy ra ngoài mong muốn của con người, như tai nạn: To jump the rails track (Trật bánh, trật khỏi đường ray (xe lửa).
Như vậy, với 12 nghĩa của jump được ghi trong Từ điển, ngoài 3 nghĩa liên quan đến vận động rời chỗ, các nghĩa phái sinh không liên quan đến vận động rời chỗ của jump đã tham gia tạo một số ý nghĩa biểu trưng của thành ngữ chứa động từ này như đã phân tích ở trên. Tuy nhiên, trong khối liệu thành ngữ tiếng Anh chứa ĐTCĐĐH jump, còn có nhiều thành ngữ mang nghĩa khác hẳn, không có tính kế thừa từ bất cứ nghĩa phái sinh nào của jump được giải thích trong từ điển. Các nghĩa của thành ngữ chứa động từ jump có thể mang sắc thái tích cực hay tiêu cực.
Thành ngữ mang nghĩa bóng có chứa jump thường nói về hành động và thái độ của con người với sắc thái tích cực hay tiêu cực. Ở nhóm nghĩa tích cực, thành ngữ chứa jump biểu hiện ý nghĩa sự lựa chọn thời cơ, chớp lấy cơ hội: To jump at (Chộp lấy ngay; chấp nhận ngay; nắm lấy ngay (cơ hội...), vội vàng đi đến ...); sự móc nối vấn đề: To jump from one subject to another (Nhảy từ vấn đề này sang vấn đề khác). Ở nhóm nghĩa tiêu cực các thành ngữ cũng chủ yếu nói về các hành động hay thái độ của con người gồm: hành động ngăn cản ai đó: To jump down sb's throat (Chặn họng, không cho ai nói; ngắt lời ai không cho nói); lừa phỉnh ai đó: to jump sb into doing sth (Lừa phỉnh ai làm việc gì); hành động thiếu ý thức: To jump the lights (Chạy vượt đèn đỏ), To jump the qeue (Chen ngang; chen lên trước không xếp hàng); hành động nôn nóng, thiếu cân nhắc, đốt cháy giai đoạn: To jump to conclusion (Vội vã kết luận; quyết định quá vội (chưa suy xét kỹ), To jump the gun
120
((lóng) 1. Bắt đầu (làm gì) trước quy định, làm qua sớm. 2. Xuất phát trước khi có lệnh. 3. Đốt cháy giai đoạn); hành động giục giã: To jump to it (Nhanh lên!). To go and jump in a/the (Cút đi, biến đi, xéo đi (không hài lòng, giận dữ).
3.3.2.5. Hoạt động của động từ chuyển động đa hướng Creep trong thành ngữ
Luận án thống kê được 2/351 thành ngữ tiếng Anh có từ creep (bò) (chiếm tỷ lệ 0,6%). Xét về mặt ý nghĩa, động từ creep tuy chỉ xuất hiện ở 2 thành ngữ nhưng đều ở dạng nghĩa chuyển, không chỉ vận động rời chỗ theo phương pháp đẩy cơ thể bò sát mặt phẳng, dùng chân và tay đẩy người dịch chuyển.
định như là cách chuyển động trong các động từ như run (chạy), swim (bơi), fly (bay ), gây khiến chuyển động như blow (thổi), pull (kéo), kick (đá), hay hướng chuyển động như enter (vào), exit (ra), lên (ascend), descend (xuống) [152, 109].
Beth Levin (1993) có công trình nghiên cứu chuyên sâu về động từ chuyển động trong tiếng Anh là ―Các lớp động từ trong tiếng Anh và sự chuyển đổi: Nghiên cứu sơ bộ” (English Verb Classes and Alternations: A preliminary investigation). Sự phân loại động từ chuyển động tiếng Anh của tác giả đã được nhiều nhà nghiên cứu đi sau tiếp thu. Các nghiên cứu của tác giả về động từ chuyển động được định hướng bởi lý thuyết nghĩa của động từ chịu sự ảnh hưởng của hìn
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN .....6 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .....................................................................6
1.1.1 Tình hình nghiên cứu động từ và động từ chuyển động trên thế giới .......6
1.1.2. Tình hình nghiên cứu động từ và động từ chuyển động ở Việt Nam.......9 1.2. Cơ sở lí luận ....................................................................................................11 1.2.1. Phạm trù từ loại động từ .........................................................................11 1.2.2. Khái niệm cụm từ ...................................................................................26 1.2.3. Nghĩa của từ............................................................................................28 1.2.4. Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ ..............................38 1.2.5. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa .................................................40 1.3 Tiểu kết.............................................................................................................42
Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP VÀ NGỮ NGHĨA CỦA ĐỘNG TỪ CHUYỂN ĐỘNG ĐA HƢỚNG TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT ....43 2.1. Dẫn nhập .........................................................................................................43 2.2. Đặc điểm ngữ pháp của động từ chuyển động đa hƣớng trong tiếng Anh và tiếng Việt...................................................................................................43
2.2.1 Đặc điểm ngữ pháp của động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh....43 2.2.2. Đặc điểm ngữ pháp của động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Việt ...49 2.2.3 Đối chiếu đặc điểm ngữ pháp của động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và tiếng Việt ...........................................................................55
2.3. Đặc điểm ngữ nghĩa của động từ chuyển động đa hƣớng trong tiếng Anh và tiếng Việt...................................................................................................57 2.3.1 Đặc điểm ngữ nghĩa của động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh ...57 2.3.2. Đặc điểm ngữ nghĩa của động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Việt ....67
2.3.3 Đối chiếu đặc điểm ngữ nghĩa của động từ chuyển động đa hướng
trong tiếng Anh và tiếng Việt ...........................................................................73 2.4 Tiểu kết.............................................................................................................88 Chƣơng 3: HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG TỪ CHUYỂN ĐỘNG ĐA HƢỚNG TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT ..........................................90 3.1 Dẫn nhập ..........................................................................................................90
ii
3.2. Hoạt động của động từ chuyển động đa hƣớng trong tác phẩm văn học tiếng Anh và tiếng Việt ..................................................................................90
3.2.1. Hoạt động của động từ chuyển động đa hướng trong tác phẩm văn học tiếng Anh....................................................................................................90 3.2.2. Hoạt động của động từ chuyển động đa hướng trong tác phẩm văn học tiếng Việt....................................................................................................98 3.2.3. Đối chiếu hoạt động của động từ chuyển động đa hướng trong tác phẩm văn học tiếng Anh và tiếng Việt ...........................................................104
3.3. Hoạt động của động từ chuyển động đa hƣớng trong thành ngữ tiếng Anh và tiếng Việt.................................................................................................106 3.3.1. Khái niệm về thành ngữ........................................................................106
3.3.2. Hoạt động của động từ chuyển động đa hướng trong thành ngữ tiếng Anh........................................................................................................107 3.3.3. Hoạt động của động từ chuyển động đa hướng trong thành ngữ tiếng Việt .......................................................................................................125 3.3.4 Đối chiếu khả năng hoạt động của động từ chuyển động đa hướng trong thành ngữ tiếng Anh và tiếng Việt ........................................................135
3.4 Tiểu kết...........................................................................................................146 KẾT LUẬN ..........................................................................................................148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ......................................................................................151 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................152
iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
Bảng 2.1 Số lượng và tỷ lệ động từ cụm (phrasal verbs) của động từ chuyển động đa hướng tiếng Anh...............................................................................................45 Bảng 2.2 Phân bố số lượng nghĩa của 10 động từ chuyển động đa hướng tiếng Anh và tiếng Việt .....................................................................................................74 Bảng 3.1. Tần số xuất hiện của động từ chuyển động đa hướng trong tác phẩm văn học tiếng Anh ...................................................................................................91 Bảng 3.2 Tần số xuất hiện của động từ chuyển động đa hướng trong các tác phẩm văn học tiếng Việt.............................................................................................98 Bảng 3.3. Số lượng thành ngữ có chứa động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và tiếng Việt............................................................................................136 Bảng 3.4. Hoạt động nghĩa của các động từ chuyển động đa hướng trong thành ngữ tiếng Anh và tiếng Việt ..................................................................................137
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐT Động từ
ĐTCĐ Động từ chuyển động ĐTCĐĐH Động từ chuyển động đa hướng TĐTA Từ điển tiếng Anh
TĐTV Từ điển tiếng Việt
TV Tiếng Việt
TA Tiếng Anh
v
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. Trong hệ thống từ loại của ngôn ngữ, động từ là từ loại thực từ cực kỳ phức tạp xét trên phương diện ngữ pháp cũng như ngữ nghĩa. Tính phức tạp ấy có nguồn gốc từ bản chất ngữ nghĩa của từ loại này. Ở bậc khái quát nhất, ý nghĩa của động từ là ý nghĩa vận động; động từ chỉ ra hành động, trạng thái như một quá trình của các đối tượng, sự vật, hiện tượng nằm trong phạm trù thực thể có thể diễn đạt bằng danh từ. Trong hoạt động hành chức, động từ có chức năng chủ yếu làm vị ngữ trong câu. Đồng thời động từ có khả năng kết hợp rất đa dạng, phong phú, có thể đảm nhận và chi phối nhiều thành phần cú pháp quan trọng trong câu. Do đó, đối chiếu đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ loại động từ nói chung, một nhóm động từ nói riêng, trong các ngôn ngữ thuộc loại hình khác nhau là hướng nghiên cứu thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam.
1.2. Ở nhiều ngôn ngữ, các động từ chuyển động có những đặc điểm ngữ nghĩa và ngữ pháp riêng biệt, tạo thành một phạm trù riêng trong nội bộ động từ. Trong nhiều ngôn ngữ châu Âu, nhóm động từ này đã được các nhà ngôn ngữ học nghiên cứu từ rất lâu, chủ yếu tập trung vào bình diện ngữ pháp, khả năng kết hợp, đặc điểm ý nghĩa trong quan hệ với các thành phần khác trong câu. Trong tiếng Việt, các động từ với ý nghĩa chuyển động hình thành một danh sách dài và đa dạng. Ngoài các động từ chỉ các dạng khác nhau của chuyển động (như đi, chạy, nhảy, bay, bò, leo, trượt,...), có một nhóm động từ chuyển động có nội dung ngữ nghĩa khá đặc biệt. Đó là các động từ chuyển động bao hàm cả hướng chuyển động trong nội dung ngữ nghĩa của chúng, như: ra, vào, lên, xuống, sang, qua, lại, tới, về,... Nhóm động từ chuyển động này trong tiếng Việt đã được Nguyễn Lai (1990) nghiên cứu sâu và toàn diện [44]. Tuy nhiên, các động từ trong tiếng Việt chỉ các dạng chuyển động bao hàm theo các hướng khác nhau (được gọi là các động từ chuyển động đa hướng) lại chưa được nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống. Mặc dù đã có những nghiên cứu về động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và tiếng Việt, nhưng các nghiên cứu này phần nhiều mới chỉ tập trung vào miêu tả, phân tích chúng trong từng ngôn ngữ riêng lẻ. Nhìn chung, chưa có nhiều các công trình nghiên cứu đối chiếu động từ trong tiếng Anh và tiếng Việt nói
1
chung, đặc biệt, chưa có công trình nào nghiên cứu đối chiếu một cách toàn diện, có hệ thống về nhóm động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và tiếng Việt. Việc nghiên cứu đối chiếu này nếu thực hiện tốt có thể được xem như là một mẫu về cách thức đối chiếu có thể áp dụng sang các tiểu nhóm động từ khác. Vì vậy, việc nghiên cứu đối chiếu các động từ chuyển động đa hướng này trong hai ngôn ngữ là cần thiết.
1.3. Nghiên cứu đối chiếu một nhóm động từ cụ thể của hai ngôn ngữ thuộc loại hình khác nhau như tiếng Anh và tiếng Việt, ngoài ý nghĩa lí luận như được chỉ ra cụ thể ở mục 6 dưới đây còn giúp ích cho việc giảng dạy tiếng Anh, tiếng Việt như một ngoại ngữ, trong công tác biên dịch, biên soạn giáo trình và biên soạn từ điển đối chiếu.
Từ những lí do nêu trên, chúng tui lựa chọn đề tài "Đối chiếu nhóm động từ chuyển động đa hướng Anh - Việt" cho luận án của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận án là xác định rõ được những điểm giống nhau và khác nhau về phương diện ngữ pháp và ngữ nghĩa của các động từ chuyển động đa hướng trong hai ngôn ngữ, dưới tác động, ảnh hưởng của loại hình ngôn ngữ. Đồng thời, bước đầu nêu lên được những đặc điểm của các động từ này về phương diện ngữ pháp, ngữ nghĩa thông qua hoạt động hành chức của chúng trong các thành ngữ và một số tác phẩm văn học của hai ngôn ngữ.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được các mục đích nêu trên, luận án tập trung thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Tổng quan tình hình nghiên cứu về động từ chuyển động trong và ngoài nước; xác định cơ sở lí luận cho luận án;
- Miêu tả và phân tích đặc điểm ngữ pháp của các động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và tiếng Việt; đối chiếu để tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt về đặc điểm ngữ pháp của nhóm động từ này trong hai ngôn ngữ;
- Miêu tả, phân tích đặc điểm ngữ nghĩa của động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và tiếng Việt; đối chiếu để tìm ra những tương đồng và khác biệt về nghĩa và quá trình phát triển nghĩa của nhóm động từ này trong hai ngôn ngữ;
2
- Tìm hiểu khả năng hoạt động của các động từ chuyển động đa hướng trong một số tác phẩm văn học và trong thành ngữ tiếng Anh và tiếng Việt.
3. Đối tƣợng, phạm vi và ngữ liệu nghiên cứu
3.1. Đối tượng ngiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là các động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và tiếng Việt.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận án là đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của các động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và tiếng Việt. Đồng thời luận án cũng tìm hiểu hoạt động của các động từ này trong một số tác phẩm văn học và thành ngữ tiếng Anh và tiếng Việt để thấy được những đặc điểm của các động từ này về phương diện ngữ pháp, ngữ nghĩa thông qua hoạt động hành chức của chúng trong các thành ngữ và một số tác phẩm văn học của hai ngôn ngữ. Nhóm động từ chuyển động đa hướng được chọn nghiên cứu gồm 10 động từ tiếng Anh (run, go, walk, jump, creep, climb, step, dive, swim, fly) và 10 động từ tiếng Việt (chạy, đi, nhảy, bò, trèo, leo, bước, lặn, bơi, bay).
3.3 Ngữ liệu nghiên cứu
Luận án thống kê các động từ chuyển động đa hướng từ các nguồn ngữ liệu nghiên cứu sau:
* Các từ điển giải thích:
- Từ điển tiếng Anh: Advanced Learner‟s Dictionary , Nxb. ĐH Oxford, tb 2015[131];
- Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) Nxb. Từ điển Bách Khoa, 2012 [58].
Đây là hai cuốn từ điển giải thích có chất lượng và uy tính nhất so với các từ điển giải thích tiếng Anh và tiếng Việt hiện có.
Để tìm hiểu hoạt động của các động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và tiếng Việt, luận án khảo sát hoạt động của các động từ này trong một số tác phẩm văn học và trong các thành ngữ tiếng Anh và tiếng Việt. Cụ thể là 4 tác phẩm văn học, trong đó, 2 tác phẩm viết về các sự kiện xảy ra trong những thập niên 30 của thế kỉ XX và 2 tác phẩm viết về các sự kiện xảy ra trong những thập niên 80 của thế kỉ XX. Luận án còn thu thập các động từ này trong 14 từ điển thành ngữ tiếng Anh và tiếng Việt.
3
Trong luận án, tiếng Anh được sử dụng làm ngôn ngữ chuẩn hay mẫu (etalon) và tiếng Việt là ngôn ngữ đối chiếu, có nghĩa là việc đối chiếu - so sánh được thực hiện một chiều Anh - Việt.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu của luận án
Để đạt được mục đích nghiên cứu và thực hiện được nhiệm vụ của luận án, chúng tui sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:
4.1. Phương pháp miêu tả: Phương pháp này được sử dụng để miêu tả đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa của các động từ chuyển động đa hướng của hai ngôn ngữ khi nằm trong hệ thống và khi sử dụng.
4.2. Phương pháp phân tích thành tố nghĩa: Phương pháp này được sử dụng phân tích cấu trúc ngữ nghĩa của từng động từ để thấy được các nét nghĩa/nghĩa vị và cơ sở sự phát triển nghĩa của các động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và tiếng Việt.
4.3. Phương pháp so sánh, đối chiếu: Luận án sử dụng phương pháp này để tìm ra những tương đồng và khác biệt về các phương diện khả năng tạo tổ hợp và ngữ nghĩa của nhóm động từ chuyển động đa hướng trong hai ngôn ngữ, từ đó bước đầu đưa ra những nhận xét về đặc điểm tư duy và văn hóa của hai dân tộc.
4.4. Thủ pháp thống kê, phân loại: Thủ pháp này được sử dụng nhằm thống kê, phân loại các động từ chuyển động đa hướng theo những đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ pháp của chúng phục vụ cho việc nghiên cứu đối chiếu của luận án.
5. Đóng góp mới về khoa học của luận án
Luận án là công trình nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam đối chiếu có hệ thống và chuyên sâu động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và tiếng Việt ở bình diện ngữ pháp và ngữ nghĩa. Kết quả nghiên cứu của luận án, ở một mức độ nhất định, có những đóng góp vào việc nghiên cứu lí thuyết của ngôn ngữ học đối chiếu nói chung, vào đối chiếu một nhóm từ nói riêng của các ngôn ngữ thuộc loại hình khác nhau. Việc chỉ rõ những sự tương đồng và khác biệt về các bình diện ngữ pháp và ngữ nghĩa của các động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và tiếng Việt là cơ sở để làm rõ mối quan hệ giữa ngôn ngữ, văn hóa và tư duy thể hiện qua ngữ nghĩa của nhóm động từ chuyển động đa hướng trong hai ngôn ngữ.
6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận án
6.1. Ý nghĩa lí luận
4
Luận án góp thêm những cơ sở lí luận cách thức nghiên cứu đối chiếu động từ trong tiếng Anh và tiếng Việt nói chung, nhóm động từ chuyển động đa hướng nói riêng; chỉ ra những tương đồng và khác biệt về đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của 10 động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và 10 động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Việt. Từ đó, có thể nhận thấy một số đặc trưng văn hóa và tư duy thể hiện qua phân tích và luận giải về sự phát triển nghĩa, về sự hoạt động của nhóm động từ này trong tác phẩm văn chương và trong thành ngữ của hai ngôn ngữ Anh và Việt.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu đối chiếu nhóm động từ này trong tiếng Anh và tiếng Việt có những đóng góp thiết thực cho việc dạy và học tiếng Anh, giúp cho người học tiếng Anh tiếp thu và sử dụng tiếng Anh được thuận lợi trong quá trình học tập. Kết quả nghiên cứu của luận án cũng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác dịch thuật cũng như công tác biên soạn từ điển Anh - Việt và Việt - Anh.
7. Bố cục của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận án gồm 3 chương:
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận
Chương 2. Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của nhóm động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và tiếng Việt
Chương 3. Hoạt động của nhóm động từ chuyển động đa hướng trong tiếng Anh và tiếng Việt
5
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1 Tình hình nghiên cứu động từ và động từ chuyển động trên thế giới
Là một trong các từ loại thực từ trong hệ thống từ loại của ngôn ngữ, động từ luôn là đối tượng được các nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm. Xét về mặt lịch sử, việc nghiên cứu trên thế giới về động từ nói chung và động từ chuyển động nói riêng được bắt đầu chú trọng vào những năm 70 của thế kỷ XX và được tiến hành theo các hướng khác nhau. Các học giả nghiên cứu theo hướng cấu trúc luận tiêu biểu như Ju.X. Xtepanov (1977), Frawley (1992), Levin & Rappaport Hovav (1992), Delahunty (1994). Van Valin (1997) nghiên cứu theo hướng ngữ pháp chức năng. R. M. W. Dixon (2005) thuộc trường phái ngữ pháp dựa trên ngữ nghĩa. Tiêu biểu cho các nghiên cứu về động từ chuyển động theo hướng tri nhận phải kể đến Miller & Johnson-Laird (1987), Kudrnáčová ( 2005, 2008), Talmy (1985, 1991, 2000) và Slobin (2004).v.v.
Các tác giả nghiên cứu động từ theo hướng cấu trúc luận truyền thống bao gồm Delahunty (1994), Frawley (1992), có chung quan điểm cho rằng động từ là từ hay cụm từ chỉ hành động (acts); quá trình (process), trạng thái (states); nguyên nhân (cause) chuyển động ... và mô tả động từ chuyển động là sự chuyển dịch vị trí của một thực thể. Tiếp theo, Biber (1999) đã chia động từ ra làm bảy loại chính về mặt ngữ nghĩa, bao gồm: activity verbs (động từ hoạt động), communication verbs (động từ giao tiếp), mental verbs ( động từ tinh thần), causative verbs (động từ gây khiến), occurrence verbs (động từ xuất hiện), existence verbs (động từ tồn tại) và aspectual verb (động từ có (phạm trù) thể) . Trong đó động từ chuyển động được xếp vào nhóm động từ hoạt động (activity verbs).
R.M.W. Dixon (2005) cho rằng ngôn ngữ bao gồm từ vựng và ngữ pháp. Ngữ pháp gồm hai phần: Hình thái học (morphology) giải quyết cấu trúc của từ và cú pháp (syntax) giải quyết cách mà từ được kết hợp với nhau [108, 6]. Theo đó, tác giả khẳng định trong tiếng Anh tính từ phải đứng trước danh từ và mạo từ đứng trước tính từ trong ngữ danh từ (noun phrase), động từ (verb) hay ngữ động từ (verb phrase) phải theo sau một ngữ danh từ (noun phrase) và khẳng định ― động từ là trung tâm của mệnh đề. Một động từ có thể nói đến một hoạt động và phải có một số người tham gia có vai trò trong hoạt động đó; hay một trạng thái mà người tham gia trải qua [108, 6-7].
6
Ngoài những nghiên cứu về động từ nói chung, một số nghiên cứu đi sâu vào nhóm động từ chuyển động cũng đã được thực hiện. Động từ chuyển động được hiểu một cách đơn giản là động từ biểu thị hành động đưa chủ thể hành động từ một địa điểm này đến địa điểm khác trong không gian, ví dụ như go (đi), run (chạy), jump (nhảy), swim (bơi), ... . Động từ chuyển động cũng đã được các nhà ngôn ngữ học nước ngoài, nhất là phương Tây, nghiên cứu từ rất lâu.
Trong các học giả nghiên cứu về động từ chuyển động theo hướng truyền thống trước hết phải kể đến Ju.X. Xtepanov (1977) trong công trình Những cơ sở của ngôn ngữ học đại cương. Ông đã phân tích ngữ nghĩa của một số động từ chuyển động trong tiếng Nga khi bàn về các nhóm từ phản nghĩa - đồng nghĩa; những khái niệm về thế đối lập, đặc trưng khu biệt, kết cấu và hệ thống [90,92-95] và về tam giác ngữ nghĩa; khái niệm về cái biểu đạt [90, 97-98]. Ông đã chỉ ra ngữ nghĩa của các động từ này như sau:
идти (idti) [Đi]- di chuyển được (trên mặt đất; không có phương tiện giúp đỡ); bằng chân.
ехать (ekhat‟)[Đi] - di chuyển được (trên mặt đất; có các phương tiện giúp đỡ); bằng xe.
лететь (letet') [Bay] - di chuyển được (không phải trên mặt đất; có các phương tiện giúp đỡ); trên không trung hay trong vũ trụ.
плыть (plưt‟) [Bơi]- di chuyển được (không phải trên mặt đất; không có các phương tiện giúp đỡ); trên mặt nước hay trong nước [90, 97].
Miller & Johnson-Laird (1987) cho rằng động từ chuyển động là ―những động từ được miêu tả, được học đầu tiên, được sử dụng thường xuyên nhất và được quan niệm là nổi trội nhất”. Nói chung, các động từ chuyển động cả nội động từ và ngoại động từ điển hình chỉ diễn tả một trong ba thực thể ngữ nghĩa, đường đi, cách chuyển động, hay cách thức chuyển động và xu hướng phân tích các động từ chuyển động là tách riêng các động từ chuyển động có hướng với các động từ chuyển động không hướng/ đa hướng [129,527].
Theo Levin & Rappaport Hovav (1992), các động từ chuyển động có thể được mô tả chính xác hơn bằng cách xác định thành tố nghĩa nào được từ vựng hóa trong bản thân động từ thay vì xác định vai trò đề ngữ (theme) theo giả thuyết Bất đổi cách.
Van Valin (1997) cho rằng ―đối với các động từ chuyển động, chúng ta cần nêu chuyển động và sự thay đổi vị trí theo thời gian‖. Động từ chuyển động tiếng Anh có xu hướng kết hợp chặt chẽ với một số thành phần hay nét đặc trưng ngữ nghĩa cụ thể nhất
7
công: To walk off job, To walk out (Nghỉ việc để tham gia đình công); sự từ bỏ: To walk out on sb/sth (Từ bỏ ai/cái gì, bỏ rơi ai/cái gì); hành động không đoan chính: To walk out with (Đi chơi với (ai); bắt nhân tình với (ai); dan díu với ai); hành động trả thù, trừng phạt: To walk the plank (Đi trên ván và rơi xuống biển chết (cách hành quyết của cướp biển với nạn nhân); hành động nôn nóng, đốt cháy giai đoạn: To run before one can walk (Đi còn chưa vững đã đòi chạy, chưa thạo những kỹ năng cơ bản đã làm những việc khó)... Thành ngữ có Walk còn mang nghĩa biểu trưng những hành vi ứng xử mang tính tiêu cực của con người như: To take a walk (Cút đi, xéo đi, bước ngay đi (nói khi tức giận); To walk all over sb (Đối xử xấu với ai, đối xử tồi tệ với ai; dễ dàng đánh bại ai). 3.3.2.4. Hoạt động của động từ chuyển động đa hướng Jump trong thành ngữ
Luận án thống kê được 19/351 thành ngữ tiếng Anh có từ jump có thể phân làm hai loại: một loại sử dụng động từ jump với nghĩa đen; một loại mang nghĩa bóng, nghĩa chuyển. Khi chuyển nghĩa, jump trong thành ngữ không mang nghĩa chỉ vận động rời chỗ theo hướng nâng cơ thể rời khỏi mặt đất mà chuyển sang chỉ một trạng thái, hành động, tính chất, hành vi, quan điểm, thái độ ứng xử... nào đó của con người. Trên cơ sở các nghĩa gốc và nghĩa phái sinh của ĐTCĐĐH jumb trong từ điển, luận án sẽ xem xét sự hoạt động của động từ jumb trong thành ngữ như thế nào?
Trong Từ điển tiếng Anh [131], động từ jump chứa 12 nghĩa (Xem Phụ lục III.1.4), trong đó, nghĩa 1, 2, 3 là nghĩa đen chỉ sự ―nhanh chóng di chuyển khỏi mặt đất hay một bề mặt bằng lực đẩy của chân‖, hay ―vượt qua cái gì đó bằng cách nhảy‖, “di chuyển nhanh và bất ngờ‖. Khi nghĩa gốc, nghĩa đen này của Jump tham gia vào cấu trúc nghĩa của thành ngữ, tạo nên cho thành ngữ lớp nghĩa đen, đơn thuần chỉ vận động rời chỗ, di chuyển khỏi mặt đất hay một bề mặt bằng lực đẩy của chân, bằng cách nhảy. Luận án thống kê được 3 thành ngữ chứa jump mang nghĩa đen như vậy: To jump for joy (Nhảy (cẫng) lên vì sung sướng), To jump on/ upon (1. Nhảy bổ vào 2. Tấn công dữ dội. (Mỹ) Mắng mỏ, chỉnh), To jump sb down (Đỡ ai nhảy xuống).
Một số nghĩa phái sinh còn lại của jump được ghi trong từ điển đi vào hoạt động trong thành ngữ, góp phần tạo nên nghĩa bóng của thành ngữ chứa động từ này. Kết quả khảo sát cho thấy, có 16 thành ngữ tiếng Anh chứa động từ jump mang nghĩa bóng, xa với nghĩa gốc “nhanh chóng di chuyển khỏi mặt đất hay một bề mặt bằng lực đẩy của chân”, hay ―vượt qua cái gì đó bằng cách nhảy‖ nhờ cách ẩn dụ hay hoán dụ và mang nhiều nghĩa phong phú.
119
Với nghĩa ―tấn công‖ hay ―bất ngờ tấn công ai‖ (nghĩa 9, Xem Phụ lục III.1.4), khi hoạt động trong thành ngữ, jump tham gia tạo cho thành ngữ có nghĩa tấn công, ví dụ: To jump off (quân, lóng) Bắt đầu tấn công; the jump-off (Sự xuất phát, điểm xuất phát (thể thao); Sự bắt đầu cuộc tấn công).
Với nghĩa“thực hiện chuyển động bất ngờ do ngạc nhiên, sợ hãi hay phấn khích” (nghĩa 4, Xem Phụ lục III.1.4), động từ jump khi hoạt động trong thành ngữ đã góp phần tạo cho thành ngữ có ý nghĩa biểu hiện thái độ âm tính của con người, như: To jump on some one (Phê bình gay gắt; nổi giận bất ngờ), To jump out of one's skin (Giật nảy mình ngạc nhiên; giật mình sợ hãi).
Với nghĩa ―chuyển động đột ngột, nhất là lệch ra khỏi vị trí chính xác‖ (nghĩa 8, Xem Phụ lục III.1.4), động từ jump khi hoạt động trong thành ngữ đã góp phần tạo cho thành ngữ có nghĩa chỉ một trạng thái xảy ra ngoài mong muốn của con người, như tai nạn: To jump the rails track (Trật bánh, trật khỏi đường ray (xe lửa).
Như vậy, với 12 nghĩa của jump được ghi trong Từ điển, ngoài 3 nghĩa liên quan đến vận động rời chỗ, các nghĩa phái sinh không liên quan đến vận động rời chỗ của jump đã tham gia tạo một số ý nghĩa biểu trưng của thành ngữ chứa động từ này như đã phân tích ở trên. Tuy nhiên, trong khối liệu thành ngữ tiếng Anh chứa ĐTCĐĐH jump, còn có nhiều thành ngữ mang nghĩa khác hẳn, không có tính kế thừa từ bất cứ nghĩa phái sinh nào của jump được giải thích trong từ điển. Các nghĩa của thành ngữ chứa động từ jump có thể mang sắc thái tích cực hay tiêu cực.
Thành ngữ mang nghĩa bóng có chứa jump thường nói về hành động và thái độ của con người với sắc thái tích cực hay tiêu cực. Ở nhóm nghĩa tích cực, thành ngữ chứa jump biểu hiện ý nghĩa sự lựa chọn thời cơ, chớp lấy cơ hội: To jump at (Chộp lấy ngay; chấp nhận ngay; nắm lấy ngay (cơ hội...), vội vàng đi đến ...); sự móc nối vấn đề: To jump from one subject to another (Nhảy từ vấn đề này sang vấn đề khác). Ở nhóm nghĩa tiêu cực các thành ngữ cũng chủ yếu nói về các hành động hay thái độ của con người gồm: hành động ngăn cản ai đó: To jump down sb's throat (Chặn họng, không cho ai nói; ngắt lời ai không cho nói); lừa phỉnh ai đó: to jump sb into doing sth (Lừa phỉnh ai làm việc gì); hành động thiếu ý thức: To jump the lights (Chạy vượt đèn đỏ), To jump the qeue (Chen ngang; chen lên trước không xếp hàng); hành động nôn nóng, thiếu cân nhắc, đốt cháy giai đoạn: To jump to conclusion (Vội vã kết luận; quyết định quá vội (chưa suy xét kỹ), To jump the gun
120
((lóng) 1. Bắt đầu (làm gì) trước quy định, làm qua sớm. 2. Xuất phát trước khi có lệnh. 3. Đốt cháy giai đoạn); hành động giục giã: To jump to it (Nhanh lên!). To go and jump in a/the (Cút đi, biến đi, xéo đi (không hài lòng, giận dữ).
3.3.2.5. Hoạt động của động từ chuyển động đa hướng Creep trong thành ngữ
Luận án thống kê được 2/351 thành ngữ tiếng Anh có từ creep (bò) (chiếm tỷ lệ 0,6%). Xét về mặt ý nghĩa, động từ creep tuy chỉ xuất hiện ở 2 thành ngữ nhưng đều ở dạng nghĩa chuyển, không chỉ vận động rời chỗ theo phương pháp đẩy cơ thể bò sát mặt phẳng, dùng chân và tay đẩy người dịch chuyển.
định như là cách chuyển động trong các động từ như run (chạy), swim (bơi), fly (bay ), gây khiến chuyển động như blow (thổi), pull (kéo), kick (đá), hay hướng chuyển động như enter (vào), exit (ra), lên (ascend), descend (xuống) [152, 109].
Beth Levin (1993) có công trình nghiên cứu chuyên sâu về động từ chuyển động trong tiếng Anh là ―Các lớp động từ trong tiếng Anh và sự chuyển đổi: Nghiên cứu sơ bộ” (English Verb Classes and Alternations: A preliminary investigation). Sự phân loại động từ chuyển động tiếng Anh của tác giả đã được nhiều nhà nghiên cứu đi sau tiếp thu. Các nghiên cứu của tác giả về động từ chuyển động được định hướng bởi lý thuyết nghĩa của động từ chịu sự ảnh hưởng của hìn
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links