uyenphuong1505
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Luận văn: Giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05
Nhà xuất bản: ĐHGD
Ngày: 2011
Chủ đề: Quản lý giáo dục
Xã hội hóa
Trung học phổ thông
Lạng Sơn
Xã hội hóa giáo dục
Miêu tả: 95 tr. + CD-ROM+Tóm tắt
Luận văn ThS. Quản lý giáo dục -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Chương 1. Cơ sở lý luận và pháp lý của xã hội hoá giáo dục và xã hội hoá giáo dục Trung học phổ thông. Chương 2. Thực trạng công tác xã hội hoá giáo dục của các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn. Chương 3. Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
mẹ học sinh. Đồng thời đề nghị nhà nước hỗ trợ kinh phí để tăng cường
nguồn kinh phí cho các trường Trung học phổ thông trong việc thực hiện
hoạt động xã hội hoá giáo dục.
* Cách thức tiến hành và điều kiện thực hiện
- Lãnh đạo các trường Trung học phổ thông cần năng động, chủ
động huy động các nguồn lực trong và ngoài tỉnh, liên kết giáo dục và hội
nhập quốc tế về đào tạo nguồn nhân lực, định hướng nghề nghiệp và tìm đầu
ra cho các “sản phẩm” giáo dục.
- Lãnh đạo các trường phải tự đảm bảo chất lượng giáo dục, coi đó như
một vấn đề tiên quyết để đảm bảo sự tồn tại của cơ sở giáo dục do mình quản
lý, chủ động trong công tác tuyển sinh, chịu sự giám sát về chất lượng giáo
dục của Sở Giáo dục, Thanh tra Sở Giáo dục và phụ huynh học sinh.
3.2.2.5. Phân luồng, dạy nghề nhằm giải quyết việc làm cho học sinh trung
học phổ thông
* Mục tiêu
Một nguyên nhân căn bản đã được nhắc đến là đầu ra cho sản phẩm
giáo dục. Cha mẹ học sinh mong muốn nguyện vọng duy nhất là con em có
công ăn việc làm, có thu nhập ổn định. Thực trạng học sinh Trung học phổ
thông tốt nghiệp lớp 12 chỉ có môt bộ phận nhỏ đi học các trường đại học, cao
đẳng, đại đa số học sinh còn lại do nhận thức và năng lực hạn chế nên không
tiếp tục học lên nữa, đồng thời không có việc làm ổn định, không có thu nhập
đảm bảo đời sống. Qua khảo sát thấy nguyện vọng của học sinh Trung học
phổ thông và cha mẹ học sinh muốn được học một loại hình trường Trung học
phổ thông - nghề, vừa học văn hoá vừa học nghề với thời lượng từ 3 – 4 năm.
Nếu giải pháp trên được thực hiện thì sẽ giải quyết được nguồn nhân lực cho
các khu công nghiệp, khu chế xuất... Phương án trên cũng giải quyết được chi
phí đầu tư về thời gian cũng như kinh phí của gia đình.
* Nội dung
Hình thành các trường Trung học phổ thông – nghề trên địa bàn huyện
với cơ chế tự chủ về tài chính vừa giảng dạy văn hóa, vừa đào tạo nghề cho
học sinh. Sau 3 – 4 năm, học sinh ra trường vừa có trình độ văn hóa, vừa có
nghề giải quyết được tình trạng thừa thầy thiếu thợ và tình trạng học sinh tốt
nghiệp trung học phổ thông không có việc làm.
* Cách thức tiến hành và điều kiện thực hiện
Tuy nhiên, để thực hiện được giải pháp này phải có sự đầu tư thích
đáng trang thiết bị cho cơ sở giáo dục Trung học phổ thông - nghề, thực tế tại
các nước có nền giáo dục phát triển đã và đang áp dụng loại hình giáo dục
này. Đây là một giải pháp có tính chất phù hợp với xu thế và thiết thực, là giải
pháp tích cực để đa dạng hoá các loại hình giáo dục và giải quyết nguồn nhân
lực cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
3.2.2.6. Hoàn thiện cơ chế phối hợp các lực lượng xã hội, các ban ngành
đoàn thể cùng tham gia đóng góp và cùng thực hiện công tác xã hội hóa giáo
dục
* Mục tiêu
Thực chất công tác xã hội hóa giáo dục theo Nghị quyết Hội nghị lần
thứ 2, BCH Trung ương Đảng khóa VIII là tổ chức sự phối hợp chặt chẽ và
thường xuyên giữa cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục với mặt trận tổ quốc
và các đoàn thể quần chúng để vận động nhân dân tham gia có hiệu quả vào
sự nghiệp giáo dục nghĩa là nói tới cơ chế phối hợp. Một cơ chế phối hợp phù
hợp sẽ phát huy có hiệu quả các hoạt động.
Mục tiêu của giải pháp này là nhằm huy động có hiệu quả sự tham gia
đóng góp cùng làm giáo dục của các lực lượng xã hội, làm cho sự tham gia đó
có tính kế hoạch, có nề nếp, đồng bộ đặt dưới sự điều hành, quản lý chung
nhằm đạt hiệu quả cao.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn: Giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05
Nhà xuất bản: ĐHGD
Ngày: 2011
Chủ đề: Quản lý giáo dục
Xã hội hóa
Trung học phổ thông
Lạng Sơn
Xã hội hóa giáo dục
Miêu tả: 95 tr. + CD-ROM+Tóm tắt
Luận văn ThS. Quản lý giáo dục -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Chương 1. Cơ sở lý luận và pháp lý của xã hội hoá giáo dục và xã hội hoá giáo dục Trung học phổ thông. Chương 2. Thực trạng công tác xã hội hoá giáo dục của các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn. Chương 3. Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
mẹ học sinh. Đồng thời đề nghị nhà nước hỗ trợ kinh phí để tăng cường
nguồn kinh phí cho các trường Trung học phổ thông trong việc thực hiện
hoạt động xã hội hoá giáo dục.
* Cách thức tiến hành và điều kiện thực hiện
- Lãnh đạo các trường Trung học phổ thông cần năng động, chủ
động huy động các nguồn lực trong và ngoài tỉnh, liên kết giáo dục và hội
nhập quốc tế về đào tạo nguồn nhân lực, định hướng nghề nghiệp và tìm đầu
ra cho các “sản phẩm” giáo dục.
- Lãnh đạo các trường phải tự đảm bảo chất lượng giáo dục, coi đó như
một vấn đề tiên quyết để đảm bảo sự tồn tại của cơ sở giáo dục do mình quản
lý, chủ động trong công tác tuyển sinh, chịu sự giám sát về chất lượng giáo
dục của Sở Giáo dục, Thanh tra Sở Giáo dục và phụ huynh học sinh.
3.2.2.5. Phân luồng, dạy nghề nhằm giải quyết việc làm cho học sinh trung
học phổ thông
* Mục tiêu
Một nguyên nhân căn bản đã được nhắc đến là đầu ra cho sản phẩm
giáo dục. Cha mẹ học sinh mong muốn nguyện vọng duy nhất là con em có
công ăn việc làm, có thu nhập ổn định. Thực trạng học sinh Trung học phổ
thông tốt nghiệp lớp 12 chỉ có môt bộ phận nhỏ đi học các trường đại học, cao
đẳng, đại đa số học sinh còn lại do nhận thức và năng lực hạn chế nên không
tiếp tục học lên nữa, đồng thời không có việc làm ổn định, không có thu nhập
đảm bảo đời sống. Qua khảo sát thấy nguyện vọng của học sinh Trung học
phổ thông và cha mẹ học sinh muốn được học một loại hình trường Trung học
phổ thông - nghề, vừa học văn hoá vừa học nghề với thời lượng từ 3 – 4 năm.
Nếu giải pháp trên được thực hiện thì sẽ giải quyết được nguồn nhân lực cho
các khu công nghiệp, khu chế xuất... Phương án trên cũng giải quyết được chi
phí đầu tư về thời gian cũng như kinh phí của gia đình.
* Nội dung
Hình thành các trường Trung học phổ thông – nghề trên địa bàn huyện
với cơ chế tự chủ về tài chính vừa giảng dạy văn hóa, vừa đào tạo nghề cho
học sinh. Sau 3 – 4 năm, học sinh ra trường vừa có trình độ văn hóa, vừa có
nghề giải quyết được tình trạng thừa thầy thiếu thợ và tình trạng học sinh tốt
nghiệp trung học phổ thông không có việc làm.
* Cách thức tiến hành và điều kiện thực hiện
Tuy nhiên, để thực hiện được giải pháp này phải có sự đầu tư thích
đáng trang thiết bị cho cơ sở giáo dục Trung học phổ thông - nghề, thực tế tại
các nước có nền giáo dục phát triển đã và đang áp dụng loại hình giáo dục
này. Đây là một giải pháp có tính chất phù hợp với xu thế và thiết thực, là giải
pháp tích cực để đa dạng hoá các loại hình giáo dục và giải quyết nguồn nhân
lực cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
3.2.2.6. Hoàn thiện cơ chế phối hợp các lực lượng xã hội, các ban ngành
đoàn thể cùng tham gia đóng góp và cùng thực hiện công tác xã hội hóa giáo
dục
* Mục tiêu
Thực chất công tác xã hội hóa giáo dục theo Nghị quyết Hội nghị lần
thứ 2, BCH Trung ương Đảng khóa VIII là tổ chức sự phối hợp chặt chẽ và
thường xuyên giữa cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục với mặt trận tổ quốc
và các đoàn thể quần chúng để vận động nhân dân tham gia có hiệu quả vào
sự nghiệp giáo dục nghĩa là nói tới cơ chế phối hợp. Một cơ chế phối hợp phù
hợp sẽ phát huy có hiệu quả các hoạt động.
Mục tiêu của giải pháp này là nhằm huy động có hiệu quả sự tham gia
đóng góp cùng làm giáo dục của các lực lượng xã hội, làm cho sự tham gia đó
có tính kế hoạch, có nề nếp, đồng bộ đặt dưới sự điều hành, quản lý chung
nhằm đạt hiệu quả cao.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: