Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày 03/6/2017, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 12 đã ban hành nghị quyết số 10-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Các thành phần kinh tế ở Việt Nam thì thành phần kinh tế tư nhân được thúc đảy là một trong những trụ cột của phát triển kinh tế. Để đảm bảo quyền tự do cho các chủ thể kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, thì việc tạo dựng một cơ chế giải quyết tranh chấp thỏa đáng và hiệu quả góp phần tạo ra môi trường đầu tư, kinh doanh hấp dẫn để thúc đẩy kinh tế phát triển, giữ vững trật tự và ổn định xã hội là đặc biệt quan trọng trong đó có các biện pháp thương lượng, hòa giải (ngoài tố tụng trọng tài, tòa án). Thực tế cho thấy thương lượng, hòa giải là cách khá phổ biến để giải quyết các tranh chấp trong đời sống kinh tế – xã hội nói chung và trong tranh chấp thương mại nói riêng. Đơn giản của cách thực hiện; ít tốn kém; kông bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý phức tạp; uy tín cũng như bí mật kinh doanh được bảo đảm tối đa, tăng cường sự hiểu biết và hợp tác giữa các bên; tiết kiệm được thời gian, công sức của các bên. Ở Việt Nam, trong điều kiện hội nhập thì đổi mới hệ thống pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại nhằm tạo ra nhiều cách giải quyết tranh chấp thương mại khác nhau phù hợp với thông lệ và tập quán quốc tế để các nhà kinh doanh có cơ hội lựa chọn giải pháp cho các chủ thể kinh doanh. Thương lượng, hòa giải là những cách giải quyết tranh chấp thay thế cho việt xét xử tại tòa án (Alternative dispute resolution – ADR) rất phổ biến trên thế giới và đã được pháp luật Việt Nam chính thức công nhận khá lâu. Mặc dù nhu cầu đa dạng hóa các cách giải quyết tranh chấp thương mại đang trở nên cấp thiết ở nước ta nhưng cho đến nay, tầm quan trọng và hiệu quả của thương lương dường như chưa được nhận thức đầy đủ trong xã hội và giới doanh nhân; việc áp dụng thương lượng vào giải quyết tranh chấp thương mại vẫn còn khá hạn chế. Thương lượng, hòa giải là cách được lựa chọn phổ biến ở nước ngoài như là một trong ba làn sóng tiếp cận công lý xuất hiện vào những năm 1970, sự xuất hiện của ADR để giải quyết sự bất cập của pháp luật tố tụng truyền thống để mang đến cho các bên sự tiếp cận công
6. 2 lý hiệu quả hơn. Trong các văn bản pháp luật thì thương lượng, hòa giải chỉ dừng lại ở việc quy định đó là một cách giải quyết tranh chấp cho nên trong thực tiễn áp dụng, cách này chưa bộc lộ hết ưu điểm vốn có của mình, đặc biệt là vấn đề thực thi khi thương lượng, hòa giải giữa các bên được hoàn thành đang bị bỏ ngỏ. Do chưa có hành lang pháp lý nên không những không phát huy được ưu việt của nó mà đôi khi còn trở thành vướng mắc trong quá trình giải quyết gây thiệt hại cho các bên trong quan hệ tranh chấp, đặc biệt là thiệt hại cho những nhà kinh doanh nhỏ, thiếu kinh nghiệm. Việc nghiên cứu để đưa cách giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng, hòa giải trở nên phổ biến và ngày càng được giới kinh doanh lựa chọn là một trong những công việc rất quan trọng và cấp bách hiện nay. Trong bối cảnh như vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng, hòa giải tại Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ là rất cần thiết. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều công trình nghiên cứu ở các cấp độ khác nhau về những vấn đề liên quan đến giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng. Bài viết Tổng quan về thương lượng, hòa giải (ADR) tại Việt Nam (2015) của GS. Lê Hồng Hạnh tại Hộ thảo quốc tế Biện pháp giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án (ADR) do Bộ Tư pháp và JPP tổ chức. Bài viết đánh giá tổng quan về các cách giải quyết tranh chấp ngoài tòa án. Đánh giá những quy định và thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng, hòa giải còn hạn chế chưa được các chủ thể kinh doanh quan tâm lựa chọn. Đưa ra những nguyên nhân, đặc biệt về pháp luật cho các cách giải quyết tranh chấp này cần được hoàn thiện. Bài viết Tổng quan về thông lệ
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................ 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.................................................................. 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................... 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 4
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu................................... 4
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................. 6
7. Cơ cấu của luận văn.............................................................................. 6
Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KHUNG PHÁP LUẬT
VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG THƢƠNG
LƢỢNG, HÒA GIẢI................................................................................. 7
1.1. Khái quát về giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng,
hòa giải...................................................................................................... 7
1.1.1. Khái niệm tranh chấp thương mại .................................................. 7
1.1.2. Các hình thức giải quyết tranh chấp thương mại ........................... 7
1.2. Giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng, hòa giải ...... 8
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm của giải quyết tranh chấp thương mại bằng
thương lượng............................................................................................. 8
1.2.1.1. Khái niệm giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng ....8
1.2.1.2. Đặc điểm giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng 8
1.2.2. Khái niệm, đặc điểm của giải quyết tranh chấp thương mại bằng
thương hòa giải ......................................................................................... 8
1.2.2.1. Khái niệm giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải ....... 8
1.2.2.2. Đặc điểm của giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải.. 8
1.3. Khung pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương
lượng, hòa giải .......................................................................................... 9
1.3.1. Luật điều chỉnh giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương
lượng ......................................................................................................... 9
1.3.2. Nội dung pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng
thương lượng, hòa giải.............................................................................. 9
1.4. Những yếu tố tác động đến thực thi pháp luật về giải quyết tranh
chấp thương mại bằng thương lượng, hòa giải......................................... 9
1.4.1. Yếu tố pháp luật.............................................................................. 9
1.4.2. Yếu tố nhận thức............................................................................. 9
1.4.3. Yếu tố khác................................................................................... 10
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG THƢƠNG
LƢỢNG, HÒA GIẢI Ở VIỆT NAM .................................................. 11
2.1. Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng
thương lượng, hòa giải............................................................................ 11
2.1.1. Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng
thương lượng........................................................................................... 11
2.1.2. Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng
hòa giải.................................................................................................... 11
2.2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng tại
Việt Nam................................................................................................. 13
2.2.1. Tình hình thực hiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại
bằng thương lượng và hòa giải tại Việt Nam ........................................ 13
2.2.2. Những hạn chế trong việc giải quyết tranh chấp thương mại bằng
thương lượng và hòa giải tại Việt Nam.................................................. 15
2.2.3. Đánh giá thực tiễn về giải quyết tranh chấp thương mại bằng
thương lượng và hòa giải tại Việt Nam.................................................. 15
Chƣơng 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN,
TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG THƢƠNG LƢỢNG VÀ HÒA GIẢI
TẠI VIỆT NAM.................................................................................... 16
3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp thương mại
bằng thương lượng và hòa giải............................................................... 16
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật
về giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng và hòa giải.... 16
3.2.1. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp
thương mại bằng thương lượng và hòa giải ........................................... 16
3.2.2 Một số giải pháp tổ chức thực hiện pháp luật về giải quyết tranh
chấp thương mại bằng thương lượng và hòa giải................................... 17
KẾT LUẬN............................................................................................ 19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................ 20
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày 03/6/2017, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 12 đã ban hành nghị quyết số 10-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Các thành phần kinh tế ở Việt Nam thì thành phần kinh tế tư nhân được thúc đảy là một trong những trụ cột của phát triển kinh tế. Để đảm bảo quyền tự do cho các chủ thể kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, thì việc tạo dựng một cơ chế giải quyết tranh chấp thỏa đáng và hiệu quả góp phần tạo ra môi trường đầu tư, kinh doanh hấp dẫn để thúc đẩy kinh tế phát triển, giữ vững trật tự và ổn định xã hội là đặc biệt quan trọng trong đó có các biện pháp thương lượng, hòa giải (ngoài tố tụng trọng tài, tòa án). Thực tế cho thấy thương lượng, hòa giải là cách khá phổ biến để giải quyết các tranh chấp trong đời sống kinh tế – xã hội nói chung và trong tranh chấp thương mại nói riêng. Đơn giản của cách thực hiện; ít tốn kém; kông bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý phức tạp; uy tín cũng như bí mật kinh doanh được bảo đảm tối đa, tăng cường sự hiểu biết và hợp tác giữa các bên; tiết kiệm được thời gian, công sức của các bên. Ở Việt Nam, trong điều kiện hội nhập thì đổi mới hệ thống pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại nhằm tạo ra nhiều cách giải quyết tranh chấp thương mại khác nhau phù hợp với thông lệ và tập quán quốc tế để các nhà kinh doanh có cơ hội lựa chọn giải pháp cho các chủ thể kinh doanh. Thương lượng, hòa giải là những cách giải quyết tranh chấp thay thế cho việt xét xử tại tòa án (Alternative dispute resolution – ADR) rất phổ biến trên thế giới và đã được pháp luật Việt Nam chính thức công nhận khá lâu. Mặc dù nhu cầu đa dạng hóa các cách giải quyết tranh chấp thương mại đang trở nên cấp thiết ở nước ta nhưng cho đến nay, tầm quan trọng và hiệu quả của thương lương dường như chưa được nhận thức đầy đủ trong xã hội và giới doanh nhân; việc áp dụng thương lượng vào giải quyết tranh chấp thương mại vẫn còn khá hạn chế. Thương lượng, hòa giải là cách được lựa chọn phổ biến ở nước ngoài như là một trong ba làn sóng tiếp cận công lý xuất hiện vào những năm 1970, sự xuất hiện của ADR để giải quyết sự bất cập của pháp luật tố tụng truyền thống để mang đến cho các bên sự tiếp cận công
6. 2 lý hiệu quả hơn. Trong các văn bản pháp luật thì thương lượng, hòa giải chỉ dừng lại ở việc quy định đó là một cách giải quyết tranh chấp cho nên trong thực tiễn áp dụng, cách này chưa bộc lộ hết ưu điểm vốn có của mình, đặc biệt là vấn đề thực thi khi thương lượng, hòa giải giữa các bên được hoàn thành đang bị bỏ ngỏ. Do chưa có hành lang pháp lý nên không những không phát huy được ưu việt của nó mà đôi khi còn trở thành vướng mắc trong quá trình giải quyết gây thiệt hại cho các bên trong quan hệ tranh chấp, đặc biệt là thiệt hại cho những nhà kinh doanh nhỏ, thiếu kinh nghiệm. Việc nghiên cứu để đưa cách giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng, hòa giải trở nên phổ biến và ngày càng được giới kinh doanh lựa chọn là một trong những công việc rất quan trọng và cấp bách hiện nay. Trong bối cảnh như vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng, hòa giải tại Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ là rất cần thiết. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều công trình nghiên cứu ở các cấp độ khác nhau về những vấn đề liên quan đến giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng. Bài viết Tổng quan về thương lượng, hòa giải (ADR) tại Việt Nam (2015) của GS. Lê Hồng Hạnh tại Hộ thảo quốc tế Biện pháp giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án (ADR) do Bộ Tư pháp và JPP tổ chức. Bài viết đánh giá tổng quan về các cách giải quyết tranh chấp ngoài tòa án. Đánh giá những quy định và thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng, hòa giải còn hạn chế chưa được các chủ thể kinh doanh quan tâm lựa chọn. Đưa ra những nguyên nhân, đặc biệt về pháp luật cho các cách giải quyết tranh chấp này cần được hoàn thiện. Bài viết Tổng quan về thông lệ
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................ 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.................................................................. 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................... 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 4
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu................................... 4
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................. 6
7. Cơ cấu của luận văn.............................................................................. 6
Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KHUNG PHÁP LUẬT
VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG THƢƠNG
LƢỢNG, HÒA GIẢI................................................................................. 7
1.1. Khái quát về giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng,
hòa giải...................................................................................................... 7
1.1.1. Khái niệm tranh chấp thương mại .................................................. 7
1.1.2. Các hình thức giải quyết tranh chấp thương mại ........................... 7
1.2. Giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng, hòa giải ...... 8
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm của giải quyết tranh chấp thương mại bằng
thương lượng............................................................................................. 8
1.2.1.1. Khái niệm giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng ....8
1.2.1.2. Đặc điểm giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng 8
1.2.2. Khái niệm, đặc điểm của giải quyết tranh chấp thương mại bằng
thương hòa giải ......................................................................................... 8
1.2.2.1. Khái niệm giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải ....... 8
1.2.2.2. Đặc điểm của giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải.. 8
1.3. Khung pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương
lượng, hòa giải .......................................................................................... 9
1.3.1. Luật điều chỉnh giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương
lượng ......................................................................................................... 9
1.3.2. Nội dung pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng
thương lượng, hòa giải.............................................................................. 9
1.4. Những yếu tố tác động đến thực thi pháp luật về giải quyết tranh
chấp thương mại bằng thương lượng, hòa giải......................................... 9
1.4.1. Yếu tố pháp luật.............................................................................. 9
1.4.2. Yếu tố nhận thức............................................................................. 9
1.4.3. Yếu tố khác................................................................................... 10
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG THƢƠNG
LƢỢNG, HÒA GIẢI Ở VIỆT NAM .................................................. 11
2.1. Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng
thương lượng, hòa giải............................................................................ 11
2.1.1. Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng
thương lượng........................................................................................... 11
2.1.2. Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng
hòa giải.................................................................................................... 11
2.2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng tại
Việt Nam................................................................................................. 13
2.2.1. Tình hình thực hiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại
bằng thương lượng và hòa giải tại Việt Nam ........................................ 13
2.2.2. Những hạn chế trong việc giải quyết tranh chấp thương mại bằng
thương lượng và hòa giải tại Việt Nam.................................................. 15
2.2.3. Đánh giá thực tiễn về giải quyết tranh chấp thương mại bằng
thương lượng và hòa giải tại Việt Nam.................................................. 15
Chƣơng 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN,
TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG THƢƠNG LƢỢNG VÀ HÒA GIẢI
TẠI VIỆT NAM.................................................................................... 16
3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp thương mại
bằng thương lượng và hòa giải............................................................... 16
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật
về giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng và hòa giải.... 16
3.2.1. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp
thương mại bằng thương lượng và hòa giải ........................................... 16
3.2.2 Một số giải pháp tổ chức thực hiện pháp luật về giải quyết tranh
chấp thương mại bằng thương lượng và hòa giải................................... 17
KẾT LUẬN............................................................................................ 19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................ 20
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: thực trạng giải quyết tranh chấp thương mại tiêu dùng bằngthương lượng, chuyên đề giải quyết tranh chấp thương mại bằng biện pháp thương lượng, giải quyết tranh chấp thương mại qua thương lượng tại Việt NAM, thực trạng giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng, giải pháp giải quyết tranh chấp phổ biến tại việt nam, giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng tại việt nam, luận văn các biện pháp giải quyết tranh chấp thương mại ngoài toà án, luận văn giải quyết tranh chấp thương mại bằng các biện pháp ngoài tòa án, tầm quan trọng của thương lượng trong tranh chấp thương mại