cobetinhnghich_nd_95
New Member
Download Khóa luận Hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại công ty in báo Hải Phòng
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
CHƯƠNG I: Những lý luận chung về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ công cụ trong doanh nghiệp 3
1.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của nguyên vật liệu. 3
1.1.1. Khái niệm 3
1.1.2. Đặc điểm 3
1.1.3. Ý nghĩa 4
1.2. Phân loại và nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
trong doanh nghiệp. 4
1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu 4
1.2.1.1. Phân loại nguyên vật liệu theo công dụng 4
1.2.1.2. Phân loại nguyên vật liệu theo nguồn nhập 6
1.2.1.3. Phân loại nguyên vật liệu theo mục đích 6
1.2.2. Nguyên tắc và cách đánh giá nguyên vật liệu 6
1.2.2.1. Nguyên tắc đánh giá 6
1.2.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu 7
1.2.2.2.1. Trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu nhập kho 7
1.2.2.2.2. Trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu xuất kho 8
1.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 11
1.3.1. Phương pháp thẻ song song 11
1.3.2. Phương pháp sổ số dư 12
1.3.3. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 14
1.4. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ công cụ trong doanh nghiệp
1.4.1. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 16
1.4.1.1. Khái niệm và nguyên tắc kế toán 16
1.4.1.2. Chứng từ sử dụng 16
1.4.1.3. Tài khoản sử dụng 17
1.4.1.4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 18
1.4.1.4.1. Kế toán tăng nguyên vật liệu 18
1.4.1.4.2. Kế toán giảm nguyên vật liệu 24
1.4.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ
25
1.4.2.1. Khái niệm và nguyên tắc kế toán 25
1.4.2.2. Tài khoản sử dụng 26
1.4.2.3. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 27
1.4.2.3.1. Kế toán tăng nguyên vật liệu 27
1.4.2.3.2. Kế toán giảm nguyên vật liệu 28
1.5. Sơ đồ phản ánh kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 29
1.5.1. Sơ đồ hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên 29
1.5.2. Sơ đồ hạch toán theo phương pháp kiểm kê định kỳ 30
1.6. Tổ chức hệ thống sổ kế toán trong hạch toán nguyên vật liệu 32
1.6.1. Ghi sổ kế toán chi tiết kế toán vật tư hàng hoá 32
1.6.2. Ghi sổ kế toán tổng hợp kế toán nguyên vật liệu 34
CHƯƠNG II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty In Báo Hải phòng 36
2.1. Khái quát chung về công ty In Báo Hải phòng 36
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp 36
2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 38
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 40
2.1.4. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty 41
2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 44
2.2. Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty In Báo Hải Phòng. 44
2.2.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty 44
2.2.2. Phân loại nguyên vật liệu 45
2.2.3. Đánh giá nguyên vật liệu 47
2.2.4. Thủ tục nhập - xuất kho nguyên vật liệu 48
2.2.5. Kế toán chi tiết vật liệu tại Công ty In Báo Hải phòng 49
2.2.6. Kế toán tổng hợp vật liệu tại Công ty In Báo Hải phòng 65
2.2.6.1. Chứng từ kế toán sử dụng 65
2.2.6.2. Tài khoản kế toán hạch toán 65
2.2.6.3. Sổ kế toán tổng hợp sử dụng 65
2.2.6.4. Phương pháp và quy trình hạch toán tổng họp 66
2.2.6.4.1. Hạch toán tổng hợp các nghiệp vụ nhập kho nguyên vật liệu 67
2.2.6.4.2. Hạch toán tổng hợp các nghiệp vụ xuất kho nguyên vật liệu 68
2.2.7. Công tác kiểm kê tại kho tại Công ty 79
CHƯƠNG III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác hạch toán nguyên vật liệu tại công ty In Báo Hải phòng 81
3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty In Báo Hải phòng 81
3.1.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty 82
3.1.2. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty 83
3.1.3. Công tác phân loại và đánh giá nguyên vật liệu tại Công ty 83
3.1.4. Thủ tục nhập - xuất kho nguyên vật liệu tại Công ty 84
3.1.5. Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty 84
3.1.6. Phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty 85
3.1.7. Hệ thống tài khoản sử dụng tại Công ty 85
3.1.8. Hệ thống chứng từ sử dụng tại Công ty 86
3.1.9. Trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty 86
3.2. Một số tồn tại chủ yếu tại Công ty 86
3.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty 86
3.2.2. Về công tác quản lý nguyên vật liệu 86
3.2.3. Về công tác hạch toán nguyên vật liệu 87
3.2.4. Về sổ sách kế toán 87
3.2.5. Áp dụng công nghệ thông tin 88
3.3. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty In Báo Hải phòng 88
3.3.1. Biện pháp 1: Hoàn thiện về công tác quản lý nguyên vật liệu 90
3.3.2. Biện pháp 2: Quy định về kỳ dữ trữ nguyên vật liệu 93
3.3.3. Biện pháp 3: Hoàn thiện về sổ sách kế toán 94
3.3.4. Biện pháp 4: Về lập báo cáo vật tư cuối kỳ 97
3.3.5. Biện pháp 5: Về việc áp dụng phần mềm kế toán trong Công ty 98
3.3.6. Biện pháp 6: Về nâng cao việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu hạ giá thành sản phẩm 99
3.3.7. Biện pháp 7: Về lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho trong doanh nghiệp 100
3.3.8. Biện pháp 8: Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán bộ kế toán 100
Kết luận 102
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
2.1.4. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty
Doanh nghiÖp C«ng ty in B¸o H¶i Phßng tæ chøc hÖ thèng chøng tõ kÕ to¸n, tæ chøc viÖc ghi chÐp ban ®Çu vµ lu©n chuyÓn chøng tõ khoa häc, hîp lý. C¸c quy ®Þnh trªn lµ c¬ së t¹o ®iÒu kiÖn cho viÖc ghi sæ kÕ to¸n tæng hîp c¸c sè liÖu phôc vô c«ng t¸c qu¶n lý, ®iÒu hµnh doanh nghiÖp mét c¸ch kÞp thêi.
C¸c th«ng tin sè liÖu trªn chøng tõ hîp lý, hîp ph¸p ph¶n ¸nh ®Çy ®ñ c¸c ho¹t ®éng kinh doanh. Tõ ®ã lµm c¨n cø ®Ó vËn dông tæ chøc ghi chÐp vµo c¸c tµi kho¶n kÕ to¸n phï hîp theo quy ®Þnh, lµm c¬ së ®Ó theo dâi chi tiÕt c¸c nghiÖp vô kinh tÕ ph¸t sinh trong doanh nghiÖp.
Tæ chøc h¹ch to¸n kÕ to¸n cña C«ng ty in B¸o H¶i Phßng ¸p dông h×nh thøc kÕ to¸n Chøng tõ ghi sæ ®Ó phôc vô cho c«ng t¸c h¹ch to¸n kÕ to¸n t¹i doanh nghiÖp vµ ¸p dông víi c¸c sæ kÕ to¸n chi tiÕt nh: sæ nhËp xuÊt vËt liÖu thµnh phÈm, sæ chi tiÕt chi phÝ s¶n xuÊt,.. vµ sæ kÕ to¸n tæng hîp (sæ c¸i). Cuèi mçi quý lªn b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh. Công tác hạch toán kế toán được sự trợ giúp của máy vi tính. Hệ thống sổ kế toán được khai báo trên máy vi tính theo đúng các mẫu sổ sách quy định của chế độ kế toán hiện hành.
- Phương pháp kế toán tổng hợp tồn kho: Kê khai thường xuyên
- Phương pháp kế toán chi tiết hàng tồn kho: Thẻ song song
- Phương pháp tính thuế GTGT: phương pháp khấu trừ
- Niên độ kế toán: Năm (từ 01/01/N đến 31/12/N cùng năm)
- Đơn vị tiền tệ: VNĐ
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi vào sổ Chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian phát sinh và nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó. Trình tự ghi sổ của công ty In Báo Hải phòng được thể hiện cụ thể như sau:
S¬ ®å 2.3:
Ghi chó:
ghi hàng ngày
ghi cuối kỳ
ghi đối chiếu
CHỨNG TỪ GỐC
Bảng kê xuất, bảng kê nhập
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK
Sổ thẻ, sổ chi tiết TK
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng tổng hợp chi tiết
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ quỹ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ
C¸c quy ®Þnh trªn lµ c¬ së t¹o ®iÒu kiÖn cho viÖc ghi sæ kÕ to¸n, tæng hîp c¸c sè liÖu phôc vô c«ng t¸c qu¶n lý ®iÒu hµnh doanh nghiÖp mét c¸ch kÞp thêi, nh»m ph¶n ¸nh ®Çy ®ñ c¸c ho¹t ®éng kinh tÕ tµi chÝnh cña doanh nghiÖp, ®¸p øng yªu cÇu th«ng tin vµ kiÓm tra qu¸ tr×nh ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp.
2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Công ty TNHH một thành viên In Báo Hải phòng thực hiện báo cáo kế toán đầy đủ theo quyết định số 15/2006 QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC, ngoài ra còn một số báo cáo khác như:
- Quyết toán thuế GTGT
- Tờ khai quyết toán thuế GTGT
2.2. Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty In Báo Hải Phòng.
2.2.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty
Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động là một trong 3 yếu tố vật chất quan trọng nhất của một quá trình sản xuất. Để kịp thời phản ánh tình hình biến động của nguyên vật liệu là một trong những khâu chủ yếu của việc tổ chức kế toán tại một doanh nghiệp sản xuất. Để tổ chức tốt công tác kế toán nguyên vật liệu thì một yêu cầu không thể thiếu được là ta phải hiểu rõ nắm vững đặc điểm của các loại nguyên vật liệu mà ta đang quản lý.
Sản phẩm chủ yếu của Công ty In Báo Hải phòng là báo Hải phòng, báo Hải phòng cuối tuần và báo Hải phòng dành cho Ngoại thành và Hải đảo. Ngoài ra, còn in thêm các sản phẩm phụ khác như: tạp chí, biểu mẫu, tài liệu…mà sản phẩm ở đây có đặc thù riêng như các tin bài phải đầy đủ kịp thời để buổi sáng phải có sản phẩm báo ra. Chính vì thế công việc ở đây rất phức tạp nó phụ thuộc vào thời gian, máy móc in phải tốt, công việc dự trữ vật tư cũng phải đảm bảo cho các kỳ sau nối tiếp, nhưng cũng phải đảm bảo tôn trọng lượng định mức dữ trữ, tránh tình trạng ứ đọng hay khan hiếm vật tư ảnh hưởng đến tình hình tài chính và tiến độ sản xuất của doanh nghiệp.
2.2.2. Phân loại nguyên vật liệu
Vật liệu là một trong những tài sản lưu động của doanh nghiepẹ đồng thời là một yếu tố chi phí quan trọng của quá trình sản xuất. Do vậy, việc sử dụng và quản lý nguyên vật liệu là tất yếu khách quan mà Nhà in báo thực hiện.
Trong quá trình sản xuất để cấu thành lên sản phẩm là tờ báo, ngoài chi phí khác ra chi phí vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn khoảng 70% giá thành sản phẩm. Chính vì vậy quản lý vật liệu chính ở đây rất quan trọng từ khâu nhập kế toán mở sổ theo dõi chi tiết đến khi xuất để in báo, việc bù hao in hỏng và tận dụng những tờ rách xước để in sản phẩm khác cũng cần theo dõi để giảm giá thành sản phẩm. Thông thường sản phẩm Nhà in báo phụ thuộc Toà soạn báo, hàng ngày Toà soạn đặt phiếu theo ngày trung bình mỗi ngày ra 10.000 tờ và báo Hải phòng chủ nhật ra 3000 quyển, báo Hải phòng dành Ngoại thành và Hải đảo 4.500 tờ tuần 1 số. Công ty căn cứ phiếu đặt báo để xuất vật tư, ngoài ra còn các sản phẩm phụ khác phụ thuộc vào khách hàng. Cuối tháng kế toán căn cứ phiếu đặt báo viết hoá đơn thanh toán tiền hàng. Do vậy việc tổ chức sử dụng, phân loại vật liệu của Nhà in báo theo hình thức quản lý của doanh nghiệp được sắp xếp và tạo thành các danh mục sau:
+ Nguyên vật liệu chính:
Giấy Tân Mai
Giấy Inđô
Giấy Bãi Bằng…
+ Nguyên vật liệu phụ:
Mực đen, mực màu các loại
Các loại hoá chất
Bản nhôm
+ Nhiên liệu gồm:
Dầu hoả, dầu nhớt, dầu tua pin 22
Xăng…
+ Phụ tùng thay thế:
Dây cu doa
Cao su bọc ống
Buly, bulông…
+ Phế liệu gồm:
Giấy xước
Giấy lề các loại
Giầy cũ các loại…
Đó là những vật liệu mà doanh nghiệp sử dụng và sản xuất tạo ra sản phẩm. Dự toán số lượng nguyên vật liệu cho sản xuất được kế toán tập hợp trong một kỳ hạch toán (1 quý) là:
- 25 tấn giấy in báo
- 1,5 tấn mực các loại
Và một số vật liệu khác nữa. Từ đó công ty căn cứ xác định được mức dự trữ vật tư để phù hợp với tiến độ sản xuất của doanh nghiệp.
Ngoài ra các vấn đề trên kế toán phải kiểm tra việc bảo quản và sử dụng các loại vật liệu, ở các bộ phận và đối tượng liên quan kiểm tra kiểm soát chế độ kiểm kê, vật tư, đánh giá tài sản vật tư theo định kỳ.
2.2.3. Đánh giá nguyên vật liệu
Tại công ty In Báo Hải phòng, các nghiệp vụ nhập, xuất nguyên vật liệu diễn ra thường xuyên, mỗi lần nhập giá cả nguyên vật liệu lại có sự thay đổi, việc xác định đúng đắn giá trị nguyên vật liệu xuất dùng là hết sức cần thiết, trên thực tế Công ty đã sử dụng giá thực tế để đánh giá nguyên vật liệu.
- Đối với vật liệu nhập kho ở Công ty thì hoàn toàn là vật liệu mua ngoài, vì vậy giá trị thực tế nguyên vật liệu nhập kho được xác định như sau:
Giá thực tế vật liệu
=
Giá mua ghi trên hoá đơn
+
Thuế nhập khẩu (nếu có)
+
Chi phí thu mua thực tế
- Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho: Do đặc điểm nguyên vật liệu của Công ty, nên công ty đã lựa chọn phương pháp tính giá vật liệu xuất kho theo giá thực tế bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ.
Cuối quý căn cứ vào số liệu tồn đầu kỳ của nguyên vật liệu, lượng nhập trong kỳ, giá trị nh...
Download Khóa luận Hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại công ty in báo Hải Phòng miễn phí
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
CHƯƠNG I: Những lý luận chung về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ công cụ trong doanh nghiệp 3
1.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của nguyên vật liệu. 3
1.1.1. Khái niệm 3
1.1.2. Đặc điểm 3
1.1.3. Ý nghĩa 4
1.2. Phân loại và nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
trong doanh nghiệp. 4
1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu 4
1.2.1.1. Phân loại nguyên vật liệu theo công dụng 4
1.2.1.2. Phân loại nguyên vật liệu theo nguồn nhập 6
1.2.1.3. Phân loại nguyên vật liệu theo mục đích 6
1.2.2. Nguyên tắc và cách đánh giá nguyên vật liệu 6
1.2.2.1. Nguyên tắc đánh giá 6
1.2.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu 7
1.2.2.2.1. Trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu nhập kho 7
1.2.2.2.2. Trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu xuất kho 8
1.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 11
1.3.1. Phương pháp thẻ song song 11
1.3.2. Phương pháp sổ số dư 12
1.3.3. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 14
1.4. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ công cụ trong doanh nghiệp
1.4.1. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 16
1.4.1.1. Khái niệm và nguyên tắc kế toán 16
1.4.1.2. Chứng từ sử dụng 16
1.4.1.3. Tài khoản sử dụng 17
1.4.1.4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 18
1.4.1.4.1. Kế toán tăng nguyên vật liệu 18
1.4.1.4.2. Kế toán giảm nguyên vật liệu 24
1.4.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ
25
1.4.2.1. Khái niệm và nguyên tắc kế toán 25
1.4.2.2. Tài khoản sử dụng 26
1.4.2.3. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 27
1.4.2.3.1. Kế toán tăng nguyên vật liệu 27
1.4.2.3.2. Kế toán giảm nguyên vật liệu 28
1.5. Sơ đồ phản ánh kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 29
1.5.1. Sơ đồ hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên 29
1.5.2. Sơ đồ hạch toán theo phương pháp kiểm kê định kỳ 30
1.6. Tổ chức hệ thống sổ kế toán trong hạch toán nguyên vật liệu 32
1.6.1. Ghi sổ kế toán chi tiết kế toán vật tư hàng hoá 32
1.6.2. Ghi sổ kế toán tổng hợp kế toán nguyên vật liệu 34
CHƯƠNG II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty In Báo Hải phòng 36
2.1. Khái quát chung về công ty In Báo Hải phòng 36
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp 36
2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 38
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 40
2.1.4. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty 41
2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 44
2.2. Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty In Báo Hải Phòng. 44
2.2.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty 44
2.2.2. Phân loại nguyên vật liệu 45
2.2.3. Đánh giá nguyên vật liệu 47
2.2.4. Thủ tục nhập - xuất kho nguyên vật liệu 48
2.2.5. Kế toán chi tiết vật liệu tại Công ty In Báo Hải phòng 49
2.2.6. Kế toán tổng hợp vật liệu tại Công ty In Báo Hải phòng 65
2.2.6.1. Chứng từ kế toán sử dụng 65
2.2.6.2. Tài khoản kế toán hạch toán 65
2.2.6.3. Sổ kế toán tổng hợp sử dụng 65
2.2.6.4. Phương pháp và quy trình hạch toán tổng họp 66
2.2.6.4.1. Hạch toán tổng hợp các nghiệp vụ nhập kho nguyên vật liệu 67
2.2.6.4.2. Hạch toán tổng hợp các nghiệp vụ xuất kho nguyên vật liệu 68
2.2.7. Công tác kiểm kê tại kho tại Công ty 79
CHƯƠNG III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác hạch toán nguyên vật liệu tại công ty In Báo Hải phòng 81
3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty In Báo Hải phòng 81
3.1.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty 82
3.1.2. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty 83
3.1.3. Công tác phân loại và đánh giá nguyên vật liệu tại Công ty 83
3.1.4. Thủ tục nhập - xuất kho nguyên vật liệu tại Công ty 84
3.1.5. Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty 84
3.1.6. Phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty 85
3.1.7. Hệ thống tài khoản sử dụng tại Công ty 85
3.1.8. Hệ thống chứng từ sử dụng tại Công ty 86
3.1.9. Trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty 86
3.2. Một số tồn tại chủ yếu tại Công ty 86
3.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty 86
3.2.2. Về công tác quản lý nguyên vật liệu 86
3.2.3. Về công tác hạch toán nguyên vật liệu 87
3.2.4. Về sổ sách kế toán 87
3.2.5. Áp dụng công nghệ thông tin 88
3.3. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty In Báo Hải phòng 88
3.3.1. Biện pháp 1: Hoàn thiện về công tác quản lý nguyên vật liệu 90
3.3.2. Biện pháp 2: Quy định về kỳ dữ trữ nguyên vật liệu 93
3.3.3. Biện pháp 3: Hoàn thiện về sổ sách kế toán 94
3.3.4. Biện pháp 4: Về lập báo cáo vật tư cuối kỳ 97
3.3.5. Biện pháp 5: Về việc áp dụng phần mềm kế toán trong Công ty 98
3.3.6. Biện pháp 6: Về nâng cao việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu hạ giá thành sản phẩm 99
3.3.7. Biện pháp 7: Về lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho trong doanh nghiệp 100
3.3.8. Biện pháp 8: Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán bộ kế toán 100
Kết luận 102
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
cña doanh nghiÖp.2.1.4. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty
Doanh nghiÖp C«ng ty in B¸o H¶i Phßng tæ chøc hÖ thèng chøng tõ kÕ to¸n, tæ chøc viÖc ghi chÐp ban ®Çu vµ lu©n chuyÓn chøng tõ khoa häc, hîp lý. C¸c quy ®Þnh trªn lµ c¬ së t¹o ®iÒu kiÖn cho viÖc ghi sæ kÕ to¸n tæng hîp c¸c sè liÖu phôc vô c«ng t¸c qu¶n lý, ®iÒu hµnh doanh nghiÖp mét c¸ch kÞp thêi.
C¸c th«ng tin sè liÖu trªn chøng tõ hîp lý, hîp ph¸p ph¶n ¸nh ®Çy ®ñ c¸c ho¹t ®éng kinh doanh. Tõ ®ã lµm c¨n cø ®Ó vËn dông tæ chøc ghi chÐp vµo c¸c tµi kho¶n kÕ to¸n phï hîp theo quy ®Þnh, lµm c¬ së ®Ó theo dâi chi tiÕt c¸c nghiÖp vô kinh tÕ ph¸t sinh trong doanh nghiÖp.
Tæ chøc h¹ch to¸n kÕ to¸n cña C«ng ty in B¸o H¶i Phßng ¸p dông h×nh thøc kÕ to¸n Chøng tõ ghi sæ ®Ó phôc vô cho c«ng t¸c h¹ch to¸n kÕ to¸n t¹i doanh nghiÖp vµ ¸p dông víi c¸c sæ kÕ to¸n chi tiÕt nh: sæ nhËp xuÊt vËt liÖu thµnh phÈm, sæ chi tiÕt chi phÝ s¶n xuÊt,.. vµ sæ kÕ to¸n tæng hîp (sæ c¸i). Cuèi mçi quý lªn b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh. Công tác hạch toán kế toán được sự trợ giúp của máy vi tính. Hệ thống sổ kế toán được khai báo trên máy vi tính theo đúng các mẫu sổ sách quy định của chế độ kế toán hiện hành.
- Phương pháp kế toán tổng hợp tồn kho: Kê khai thường xuyên
- Phương pháp kế toán chi tiết hàng tồn kho: Thẻ song song
- Phương pháp tính thuế GTGT: phương pháp khấu trừ
- Niên độ kế toán: Năm (từ 01/01/N đến 31/12/N cùng năm)
- Đơn vị tiền tệ: VNĐ
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi vào sổ Chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian phát sinh và nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó. Trình tự ghi sổ của công ty In Báo Hải phòng được thể hiện cụ thể như sau:
S¬ ®å 2.3:
Ghi chó:
ghi hàng ngày
ghi cuối kỳ
ghi đối chiếu
CHỨNG TỪ GỐC
Bảng kê xuất, bảng kê nhập
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK
Sổ thẻ, sổ chi tiết TK
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng tổng hợp chi tiết
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ quỹ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ
C¸c quy ®Þnh trªn lµ c¬ së t¹o ®iÒu kiÖn cho viÖc ghi sæ kÕ to¸n, tæng hîp c¸c sè liÖu phôc vô c«ng t¸c qu¶n lý ®iÒu hµnh doanh nghiÖp mét c¸ch kÞp thêi, nh»m ph¶n ¸nh ®Çy ®ñ c¸c ho¹t ®éng kinh tÕ tµi chÝnh cña doanh nghiÖp, ®¸p øng yªu cÇu th«ng tin vµ kiÓm tra qu¸ tr×nh ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp.
2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Công ty TNHH một thành viên In Báo Hải phòng thực hiện báo cáo kế toán đầy đủ theo quyết định số 15/2006 QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC, ngoài ra còn một số báo cáo khác như:
- Quyết toán thuế GTGT
- Tờ khai quyết toán thuế GTGT
2.2. Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty In Báo Hải Phòng.
2.2.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty
Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động là một trong 3 yếu tố vật chất quan trọng nhất của một quá trình sản xuất. Để kịp thời phản ánh tình hình biến động của nguyên vật liệu là một trong những khâu chủ yếu của việc tổ chức kế toán tại một doanh nghiệp sản xuất. Để tổ chức tốt công tác kế toán nguyên vật liệu thì một yêu cầu không thể thiếu được là ta phải hiểu rõ nắm vững đặc điểm của các loại nguyên vật liệu mà ta đang quản lý.
Sản phẩm chủ yếu của Công ty In Báo Hải phòng là báo Hải phòng, báo Hải phòng cuối tuần và báo Hải phòng dành cho Ngoại thành và Hải đảo. Ngoài ra, còn in thêm các sản phẩm phụ khác như: tạp chí, biểu mẫu, tài liệu…mà sản phẩm ở đây có đặc thù riêng như các tin bài phải đầy đủ kịp thời để buổi sáng phải có sản phẩm báo ra. Chính vì thế công việc ở đây rất phức tạp nó phụ thuộc vào thời gian, máy móc in phải tốt, công việc dự trữ vật tư cũng phải đảm bảo cho các kỳ sau nối tiếp, nhưng cũng phải đảm bảo tôn trọng lượng định mức dữ trữ, tránh tình trạng ứ đọng hay khan hiếm vật tư ảnh hưởng đến tình hình tài chính và tiến độ sản xuất của doanh nghiệp.
2.2.2. Phân loại nguyên vật liệu
Vật liệu là một trong những tài sản lưu động của doanh nghiepẹ đồng thời là một yếu tố chi phí quan trọng của quá trình sản xuất. Do vậy, việc sử dụng và quản lý nguyên vật liệu là tất yếu khách quan mà Nhà in báo thực hiện.
Trong quá trình sản xuất để cấu thành lên sản phẩm là tờ báo, ngoài chi phí khác ra chi phí vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn khoảng 70% giá thành sản phẩm. Chính vì vậy quản lý vật liệu chính ở đây rất quan trọng từ khâu nhập kế toán mở sổ theo dõi chi tiết đến khi xuất để in báo, việc bù hao in hỏng và tận dụng những tờ rách xước để in sản phẩm khác cũng cần theo dõi để giảm giá thành sản phẩm. Thông thường sản phẩm Nhà in báo phụ thuộc Toà soạn báo, hàng ngày Toà soạn đặt phiếu theo ngày trung bình mỗi ngày ra 10.000 tờ và báo Hải phòng chủ nhật ra 3000 quyển, báo Hải phòng dành Ngoại thành và Hải đảo 4.500 tờ tuần 1 số. Công ty căn cứ phiếu đặt báo để xuất vật tư, ngoài ra còn các sản phẩm phụ khác phụ thuộc vào khách hàng. Cuối tháng kế toán căn cứ phiếu đặt báo viết hoá đơn thanh toán tiền hàng. Do vậy việc tổ chức sử dụng, phân loại vật liệu của Nhà in báo theo hình thức quản lý của doanh nghiệp được sắp xếp và tạo thành các danh mục sau:
+ Nguyên vật liệu chính:
Giấy Tân Mai
Giấy Inđô
Giấy Bãi Bằng…
+ Nguyên vật liệu phụ:
Mực đen, mực màu các loại
Các loại hoá chất
Bản nhôm
+ Nhiên liệu gồm:
Dầu hoả, dầu nhớt, dầu tua pin 22
Xăng…
+ Phụ tùng thay thế:
Dây cu doa
Cao su bọc ống
Buly, bulông…
+ Phế liệu gồm:
Giấy xước
Giấy lề các loại
Giầy cũ các loại…
Đó là những vật liệu mà doanh nghiệp sử dụng và sản xuất tạo ra sản phẩm. Dự toán số lượng nguyên vật liệu cho sản xuất được kế toán tập hợp trong một kỳ hạch toán (1 quý) là:
- 25 tấn giấy in báo
- 1,5 tấn mực các loại
Và một số vật liệu khác nữa. Từ đó công ty căn cứ xác định được mức dự trữ vật tư để phù hợp với tiến độ sản xuất của doanh nghiệp.
Ngoài ra các vấn đề trên kế toán phải kiểm tra việc bảo quản và sử dụng các loại vật liệu, ở các bộ phận và đối tượng liên quan kiểm tra kiểm soát chế độ kiểm kê, vật tư, đánh giá tài sản vật tư theo định kỳ.
2.2.3. Đánh giá nguyên vật liệu
Tại công ty In Báo Hải phòng, các nghiệp vụ nhập, xuất nguyên vật liệu diễn ra thường xuyên, mỗi lần nhập giá cả nguyên vật liệu lại có sự thay đổi, việc xác định đúng đắn giá trị nguyên vật liệu xuất dùng là hết sức cần thiết, trên thực tế Công ty đã sử dụng giá thực tế để đánh giá nguyên vật liệu.
- Đối với vật liệu nhập kho ở Công ty thì hoàn toàn là vật liệu mua ngoài, vì vậy giá trị thực tế nguyên vật liệu nhập kho được xác định như sau:
Giá thực tế vật liệu
=
Giá mua ghi trên hoá đơn
+
Thuế nhập khẩu (nếu có)
+
Chi phí thu mua thực tế
- Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho: Do đặc điểm nguyên vật liệu của Công ty, nên công ty đã lựa chọn phương pháp tính giá vật liệu xuất kho theo giá thực tế bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ.
Cuối quý căn cứ vào số liệu tồn đầu kỳ của nguyên vật liệu, lượng nhập trong kỳ, giá trị nh...