phu_cuong

New Member
Link tải miễn phí luận văn

Luận văn ThS. Sinh học thực nghiệm -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tổng quan về sự phát triển ngành tôm và hệ lụy ô nhiễm từ vỏ tôm; chitin, chitosan và các ứng dụng; công nghệ bức xạ và ứng dụng chiếu xạ khâu mạch làm bền vật liệu; nước thải dệt nhuộm; xử lý thải dệt bằng phương pháp hấp phụ. Trình bày nguyên vật liệu, thiết bị, hóa chất và phương pháp nghiên cứu thực nghiệm. Đưa ra kết quả nghiên cứu và bàn luận: Điều chế chitosan từ vỏ tôm; tạo hạt chitosan khâu mạch ion; khả năng hấp phụ của hạt chitosan khâu mạch bức xạ đối với Drimaren Red CL-5B. Đưa ra kết luận và kiến nghị

MỤC LỤC

Trang
MỤC LỤC ....................................................................................................................
CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................................
DANH MỤC CÁC BẢNG ..........................................................................................
DANH MỤC CÁC HÌNH ...........................................................................................
ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................... 01
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 04
1. SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH TÔM VÀ HỆ LỤY Ô NHIỄM TỪ VỎ TÔM .. 04
2. CHITIN, CHITOSAN VÀ CÁC ỨNG DỤNG ................................................. 06
2.1 Nguồn gốc, công thức và cấu trúc của chitosan .................................................. 06
2.2 Tính chất hóa học và khả năng ứng dụng của chitin/chitosan và dẫn xuất ......... 07
2.3 Quy trình sản xuất chitin/chitosan ...................................................................... 08
2.3.1 Quá trình loại bỏ protein .................................................................................. 09
2.3.2 Quá trình khử khoáng ....................................................................................... 09
2.3.3 Quá trình khử màu ........................................................................................... 10
2.3.4 Deacetyl chitin trong sản xuất chitosan ........................................................... 10
2.4 Ứng dụng chitosan trong xử lý làm sạch môi trường ......................................... 10
2.5 Ứng dụng xử lý nước thải ngành dệt ................................................................... 11
3. CÔNG NGHỆ BỨC XẠ VÀ ỨNG DỤNG CHIẾU XẠ KHÂU MẠCH LÀM
BỀN VẬT LIỆU ...................................................................................................... 12
3.1 Các quá trình hóa bức xạ ..................................................................................... 12
3.2 Khâu mạch chitosan bằng xử lý chiếu xạ............................................................ 13
4. NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM ............................................................................. 14
4.1 Phân loại thuốc nhuộm ........................................................................................ 15
4.2 Thuốc nhuộm hoạt tính ....................................................................................... 16
4.3 Tác hại của nước thải dệt nhuộm lên hệ sinh thái và các phương pháp loại bỏ
thuốc nhuộm khỏi nước thải ...................................................................................... 17
5. XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ .................. 18
5.1 Hiện tượng hấp phụ ............................................................................................. 18
5.1.1 Hấp phụ vật lý .................................................................................................. 18
5.1.2 Hấp phụ hoá học ............................................................................................... 19
5.2 Hấp phụ các chất hữu cơ trong môi trường nước ............................................... 19
5.3 Động học hấp phụ ............................................................................................... 19
5.4 Cân bằng hấp phụ - Các phương trình đẳng nhiệt hấp phụ ................................. 20
5.5 Nghiên cứu giải hấp phụ ..................................................................................... 22
CHƯƠNG II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 23
1. NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT ........................................ 23
1.1 Nguyên vật liệu, hóa chất .................................................................................... 23
1.2 Thiết bị, công cụ ................................................................................................. 23
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ....................................... 24
2.1 Phương pháp điều chế chitosan từ vỏ tôm .......................................................... 24
2.2 Các phương pháp xác định đặc tính của chitosan ............................................... 26
2.2.1 Xác định khối lượng phân tử trung bình của chitosan ..................................... 26
2.2.2 Xác định độ deacetyl của chitosan thu được .................................................... 27
2.3 Tạo hạt chitosan khâu mạch ion (chitosan bead) ................................................ 28
2.4 Tạo hạt chitosan khâu mạch bền bằng xử lý chiếu xạ ........................................ 29
2.4.1 Phương pháp xử lý chiếu xạ ............................................................................. 29
2.4.2 Xác định đặc trưng của hạt khâu mạch ............................................................ 29
2.5 Đánh giá khả năng hấp phụ của hạt chitosan khâu mạch ................................... 29
2.5.1 Chuẩn bị nước thải mẫu chứa thuốc nhuộm hoạt tính ..................................... 30
2.5.2 Khả năng hấp phụ của hạt chitosan khâu mạch đối với Drimaren Red ........... 30
2.5.3 Khảo sát khả năng giải hấp phụ ....................................................................... 31
2.5.4 Xác định độ màu nước thải sau quá trình hấp phụ màu ................................... 32
2.5.5 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường tới khả năng hấp phụ của hạt
chitosan...................................................................................................................... 32
2.5.6 Hình ảnh hiển vi điện tử của hạt chitosan trước và sau quá trình hấp phụ ...... 33
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ............................... 34
1. ĐIỀU CHẾ CHITOSAN TỪ VỎ TÔM ............................................................ 34
1.1 Hình thái của sản phẩm chitosan thu được ......................................................... 34
1.2 Khối lượng trung bình của sản phẩm chitosan .................................................... 35
1.3 Độ deacetyl hóa của sản phẩm chitosan .............................................................. 36
2. TẠO HẠT CHITOSAN KHÂU MẠCH ION ................................................... 37
2.1 Ảnh hưởng của hàm lượng chitosan đến khả năng tạo hạt ................................. 37
2.2 Ảnh hưởng của nồng độ chất khâu mạch sTPP đến hình dáng và kích thước
hạt .............................................................................................................................. 39
3. TẠO HẠT CHITOSAN KHÂU MẠCH BỀN BẰNG XỬ LÝ CHIẾU XẠ ... 41
3.1 Ảnh hưởng của TAIC đến hạt chitosan khâu mạch ............................................ 41
3.2 Ảnh hưởng của liều chiếu xạ tới hạt chitosan khâu mạch .................................. 42
3.3 Đặc trưng của hạt chitosan khâu mạch bức xạ .................................................... 44
4. KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA HẠT CHITOSAN KHÂU MẠCH BỨC XẠ
ĐỐI VỚI DRIMAREN RED CL-5B ..................................................................... 44
4.1 Xây dựng đường chuẩn về hàm lượng Drimaren Red CL-5B ............................ 45
4.2 Ảnh hưởng của điều kiện thực nghiệm đến khả năng hấp phụ của hạt chitosan
khâu mạch đối với Drimaren Red CL-5B ................................................................. 47
4.2.1 Ảnh hưởng của lượng chất hấp phụ ................................................................. 47
4.2.2 Ảnh hưởng của pH môi trường ........................................................................ 49
4.2.3 Ảnh hưởng của thời gian hấp phụ .................................................................... 51
4.2.4 Xác định ảnh hưởng của nhiệt độ..................................................................... 53
4.3. Khả năng hấp phụ của hạt chitosan khâu mạch ở điều kiện tối ưu .................... 55
4.4 Nghiên cứu khả năng giải hấp phụ ...................................................................... 56
CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 58
CHƯƠNG V. KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 60
PHỤ LỤC .....................................................................................................................

Link tải Free download cho anh em Ketnooi:
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

nguyenvanbao

New Member
Re: Nghiên cứu hấp phụ thuốc nhuộm hoạt tính trong nước thải ngành dệt nhuộm bằng chitosan khâu mạch bức xạ có nguồn gốc từ vỏ tôm

link hong roi
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Khảo sát độ hấp phụ một số loại thuốc nhuộm trên bentonit biến tính Tài liệu chưa phân loại 0
D Nghiên cứu quy trình tổng hợp vật liệu aerogels từ xơ dừa và ứng dụng hấp phụ Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên Cứu, Chế Tạo Carbon Cellulose Aerogel Từ Hỗn Hợp Sợi Lá Dứa Và Sợi Cotton Ứng Dụng Trong Hấp Phụ Khoa học Tự nhiên 0
D Tổng hợp vật liệu nanocomposite trên cơ sở Graphene Aerogel để hấp phụ, quang phân hủy chất màu hữu cơ trong nước Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên các vật liệu tio2 và khoáng sét bằng phương pháp hóa học tính toán Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu xác định điều kiện hấp phụ hơi benzen của than hoạt tính, Zeolit A, zeolit Y, zeolit MOR Khoa học Tự nhiên 1
D Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ vỏ trấu và khảo sát khả năng hấo phụ ion Pb2+ trong môi trường nước Khoa học Tự nhiên 0
J Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ vỏ trấu và khảo sát khả năng hấo phụ ion Pb2+ trong môi trườn InterNet 1
T Tính toán thiết kế hệ thống sấy khô khí thiên nhiên bằng phương pháp hấp phụ sử dụng tác nhân sấy là zeolitA Kiến trúc, xây dựng 0
D Nghiên cứu quá trình hấp phụ asen và chất ô nhiễm trong nước trên quặng laterit biến tính với la Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top