pe_shock_yeu_anh_oy
New Member
Download miễn phí Đồ án Hoàn thiện tổ chức lao động của phân xưởng Kho Bến 3 - Công ty tuyển than Cửa Ông
Công ty tuyển than Cửa Ông với đặc thù là sàng tuyển và chế biến nên giá thành sản phẩm cũng có nét khác biệt so với các doanh nghiệp mỏ khác, đó là chi phí nguyên liệu chính. Ngoài ra Công ty Tuyển than Cửa Ông còn phải bỏ ra một số chi phí khác để sàng tuyển chế biến lại than thành phẩm.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-03-13-do_an_hoan_thien_to_chuc_lao_dong_cua_phan_xuong_k.E3HKBEtPWT.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-63739/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ập bảng 2 -1 4.Bảng chức năng lực sản xuất giờ của đầu máy kéo mỏ
Bảng 2 - 13
STT
Tên mỏ
Chỉ tiêu
ĐVT
Đèo Nai
Cọc Sáu
Thống Nhất
Dương Huy
Cao Sơn
Mông Dương
Khe Chàm
1
Số lượng toa trong 1 đoàn tàu
Toa
10
10
10
10
9
9
9
2
Số đầu tàu công tác trong một khu vực
Chiếc
1
1
1
1
1
1
1
3
Thời gian chu kỳ đoàn tàu kéo
Phút
60
60
90
120
120
100
120
4
Hệ số làm việc không điều hoà
2
1
2
3
1
3
3
5
Hệ số vận chuyển đất đá lẫn
1,03
1,03
1,03
1,03
1,03
1,03
1,03
6
Tải trọng một toa goòng
Tấn
30
30
30
30
30
30
30
7
Cung độ vận chuyển
Km
5,8
5,8
9
13,8
13,6
9,4
13,6
8
Năng lực SX giờ
Tấn/h
145,63
291,26
97,08
48,54
131,06
52,12
43,68
Qua bảng 2 - 14 cho thấy: hầu hết các thiết bị có công suất thực tế thấp hơn so với công suất thiết kế, hệ số sử dụng công suất và hệ số sử dụng tổng hợp còn thấp hơn chứng tỏ trìnhd dộ tận dụng năng lực sản xuất của Công ty chưa cao.
Xác định năng lực sản xuất năm của máy móc thiết bị trong dây chuyền công nghệ.
Khác với năng lực sản xuất giờ, năng lực sản xuất năm chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như chế độ làm việc, thời gian ngừng sửa chữa lớn, hệ số sử dụng theo mùa... Do đó, năng lực sản xuất năm của máy móc thiết bị được tính:
Pnăm = Ptk ´ Tsdmax ´ N ´ Hmùa, t/năm (2 -15)
Trong đó:
Ptk - Năng suất tính toán, t/h.
Tsd max - Thời gian sử dụng cao nhất, giờ.
N - Số lượng thiết bị, cái.
Hmùa - Hệ số sử dụng theo mùa. Mùa mưa: Hmùa = 0,7
Mùa khô: Hmùa = 1
Kết quả tính toán được tập hợp trong bảng 2 - 15.
Từ bảng 2 - 15 xác định năng lực tổng hợp của các khâu
Bảng tính hệ số sử dụng công suất và hệ số tận dụng tổng hợp
Bảng 2 - 14
STT
Tên thiết bị
chủ yếu
Công suất thiết kế t/h
Công suất thực tế t/h
Sản lượng thực tế, tấn
Hệ số sử dụng thời gian
Hệ số sử dụng công suất
Hệ số sử dụng tổng hợp
1
Máy sàng tuyển 1
250
193
1.414.076
0,33
0,772
0,255
2
Máy rửa tuyển 1
250
102
506.065
0,34
0,408
0,139
3
Máy sàng tuyển 2
800
266
4.194.883
1,08
0,333
0,359
4
Máy lắng tuyển 2
800
83
1.787.203
0,98
0,104
0,102
5
Máy đổ đống ST1
800
125
245.422
0,27
0,156
0,042
6
Máy xúc RC1, RC2
800
98
94.600
0,07
0,123
0,009
7
Đầu máy kéo mỏ
85,77
149
5.709.910
0,21
7,737
0,365
8
Đầu máy carô
76,12
113
2.377.546
0,15
1,484
0,223
9
Cầu trục đống
150
153
1.070.026
0,58
1,020
0,592
10
Cầu trục bến
150
112
2.891.331
0,70
0,747
0,523
11
Máy đổ đống ST2, ST3
800
327
2.649.412
0,55
0,409
0,225
12
Máy xúc RC3, RC4
800
477
3.294.434
0,47
0,596
0,280
13
Máy rót SL1, SL2
800
533
3.294.434
0,42
0,666
0,280
Bảng năng lực sản xuất năm của các MMTB - Công ty Tuyển than Cửa Ông
Bảng 2 -15
STT
Tên thiết bị chủ yếu
Số lượng
Công suất thiết kế t/h
Thời gian
chế độ
Hệ số được theo mùa
Năng lực sản xuất
Sản lượng thực tế (tấn)
Mùa mưa
Mùa khô
Mùa mưa
Mùa khô
Mùa mưa
(tấn)
Mùa khô
(tấn)
Cộng (tấn)
1
Đầu máy kéo mỏ
24
85,77
1.875
2.625
0,7
1
2.826.180
5.652.360
8.478.540
7.137.388
2
Sàng tuyển 1
3
250
1.875
2.625
0,7
1
703.125
1.968.750
2.671.875
1.414.076
3
Cầu trục đống
5
150
1.875
2.625
0,7
1
984.375
1.968.750
2.953.125
2.891.331
4
Cầu trục bến
2
150
1.875
2.625
0,7
1
393.750
787.500
1.181.250
1.290.026
5
Đầu máy ca rô
13
76,12
1.875
2.625
0,7
1
1.298.798
2.597.595
3.896.393
2.377.546
6
Sàng tuyển 2
2
800
1.875
2.625
0,7
1
1.500.000
4.200.000
5.700.000
4.945.007
7
Máy đổ đống ST
2
800
1.650
2.310
0,7
1
1.848.000
3.696.000
5.544.000
2.649.412
8
Băng dọc kho
1
800
1.650
2.310
0,7
1
924.000
1.848.000
2.772.000
2.649.412
9
Máy xúc đống RC
2
800
1.650
2.310
0,7
1
1.848.000
3.696.000
5.544.000
3.294.454
10
Băng ra cảng
2
800
1.650
2.310
0,7
1
1.848.000
3.696.000
5.544.000
3.294.454
11
Máy rót SL1, SL2
2
800
1.650
2.310
0,7
1
1.848.000
3.696.000
5.544.000
3.294.454
12
Băng nội địa 3
1
300
1.875
2.625
0,7
1
393.750
787.500
1.181.250
17.985
sản lượng thực tế
Năng lực sản xuất (triệu tấn/năm)
khâu công nghệ
Đường NLSXTH
Bảng tổng hợp năng lực sản xuất của các khâu
Bảng 2 - 16
STT
Khâu công nghệ
Năng lực sản xuất (Pnăm)
Sản lượng thực tế (tấn)
Hth
1
Đầu máy kéo mỏ
8.105.265
7.137.388
0,88
2
Sảng tuyển 1 + 2
9.253.125
6.359.083
0,69
3
Vận chuyển trong kho (băng + carô)
6.668.393
5.726.976
0,86
4
Đổ đống (ST2, ST3 + Cầu trục đống)
8.497.125
6.037.292
0,71
5
Xúc đống (RC3, RC4 + Cầu trục)
8.497.125
6.803.232
0,80
6
Vận chuyển ra càng (băng + carô)
9.440.393
6.348.916
0,67
7
Máy rót (SL1, SL2 + Cầu trục)
6.725.250
5.300.312
0,79
2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương
Sức lao động là một trong 3 yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất, để thấy rõ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cần thiết phải phân tích tình hình sử dụng lao động, năng suất lao động và ảnh hưởng của số lao động đến nhiệm vụ sản xuất của Công ty. Mặt khác, phải phân tích tổng quỹ lương, mức lương bình quân và tác dụng đòn bẩy tiền lương đến tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.
2.4.1. Phân tích mức độ đảm bảo về số lượng, chất lượng và kết cấu lao động của Công ty năm 2003
2.4.1.1. Phân tích số lượng và kết cấu lao động
Qua bảng 2 - 17 cho thấy: tổng số CBCNV năm 2003 là: 4779 người tăng so với năm 2002 là 46 người. Liên hệ với nhiệm vụ SXKD của Công ty năm 2003 thấy giá trị tổng doanh thu tăng 23% so với năm 2002, trong khi đó tổng số công nhân tăng ít 1%. Chứng tỏ là hiệu quả sử dụng lao động năm 2003 cao hơn so với năm 2002.
So sánh số lao động thực tế năm 2003 so với năm 2002 sẽ là:
người (2 - 16)
Trong đó:
: Số lao động tiết kiệm tương đối
: Số lượng CNV toàn Công ty năm 2002
JQ : Tỷ lệ % hoàn thành sản lượng năm 2003 so với năm 2002.
Bảng phân tích số lượng và kết cấu lao động
Bảng 2 -17
STT
Loại nhân viên
Năm 2002
Năm 2003
So sánh
Số lao động
Kết cấu %
Số lao động
Kết cấu %
±
%
1
Công nhân SX chính
3.359
71
3.398
71,1
39
101,2
2
Công nhân phụ trợ, người
355
7,5
360
7,5
5
101,4
3
Công nhân phục vụ; người
690
14,6
685
14,3
-5
99,3
4
Gián tiếp; người
329
7,0
336
7,0
7
102,1
5
Tổng số CBCNV toàn Công ty; người
4.733
100
4.779
100
46
101
Sản lượng SX (tấn)
4.686.749
5.659.426
790.677
116,2
Tổng doanh thu (trđ)
1.469.517
1.808.132
338.615
123
người
Nhưng thực tế công ty chỉ sử dụng lao động năm 2003 là: 4.779 người. Như vậy Công ty đã tiết kiệm tương đối là:
5.501 - 4.779 = 722 người
Do vậy, trình độ sử dụng lao động năm 2003 hiệu quả hơn năm 2002.
Xét về kết cấu lao động cho thấy: Tổng số CBCNV toàn Công ty năm 2003 tăng 1% so với năm 2002. Trong đó, công nhân sản xuất chínhtăng 1,2%, công nhân phụ trợ tăng 1,4%, công nhân phục vụ giảm 0,7% và bộ phận gián tiếp tăng 2,1%.
Để đánh giá sự thay đổi kết cấu lao động so sánh qua hệ số kết cấu.
người (2 - 17)
Trong đó: Hkclđ : Hệ số kết cấu lao động
: Số lượng CNV bình quân toàn Công ty; người
: Số lượng CNV SX chính bình quân toàn Cty, người.
Theo số liệu ở bảng 2 - 17 tính được.
Hệ số kết cấu lao động năm 2002:
ở đây hệ số kết cấu của 2 năm như nhau. Tuy nhiên năng suất lao động năm 2003 lại tăng so với năm 2002 chứng tỏ Công ty đã làm tốt công tác tổ chức sản xuất, bố trí cô...