hienhuyndai1368
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC BÁN HÀNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH THÉP 3
I. Vai trò của hoạt động bán hàng tại các doanh nghiệp kinh doanh thép 3
1. Khái niệm: 3
2. Vai trò của hoạt động bán hàng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh thép 4
II. Nội dung hoạt động bán hàng ở các doanh nghiệp kinh doanh thép 6
1. Nghiên cứu thị trường và định mặt hàng kinh doanh, đối tượng khách hàng 6
1.1. Khái niệm về thị trường thép 6
1.2. Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp thương mại 7
1.3. Trình tự, nội dung và phương pháp nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp kinh doanh thép 7
1.5. Lựa chọn sản phẩm kinh doanh và xác định giá bán 11
1.5.1. Lựa chọn sản phẩm kinh doanh 11
1.5.2. Xác định giá bán 12
2. Tạo nguồn cho doanh nghiệp kinh doanh thép 12
2.1. Khái niệm về nguồn hàng của doanh nghiệp kinh doanh thép 13
2.2. Vai trò của nguồn hàng đối với hoạt động kinh doanh 13
2.1.2. Vị trí của công tác tạo nguồn 13
2.2.2. Tác dụng của công tác tạo nguồn đối với hoạt động kinh doanh 13
2.3. Các hình thức tạo nguồn 14
2.3.1. Mua theo đơn đặt hàng và hợp đồng kinh tế ký trước 14
2.3.2. Mua hàng không theo hợp đồng 14
2.3.3. Mua qua đại lý 14
2.3.4. Nhận bán hàng ủy thác và ký gửi 14
2.3.5. Liên doanh liên kết tạo nguồn hàng 14
2.3.6. Gia công hay bán nguyên liệu thu mua thành phẩm 15
2.3.7. Tự sản xuất khai thác hàng hóa 15
3. Xây dựng kênh phân phối và thực hiện phân phối hàng hóa vào kênh phân phối 15
3.1. Xây dựng kênh phân phối và mạng lưới phân phối 15
3.1.1. Khái niệm kênh phân phối 15
3.1.2. Các dạng kê phân phối của doanh nghiệp kinh doanh thép 15
4. Xác định hình thức và cách bán hàng 17
5. Tổ chức giai dịch đàm phán và ký hợp đồng 18
5.1. Xây dựng kế hoạch bán hàng 18
5.2. Tổ chức giao dịch đàm phán và ký hợp đồng 18
6. Tổ chức thực hiện hợp đồng 20
7. Tổ chức các hoạt động xúc tiến bán hàng 21
7.1. Quảng cáo 21
7.2. Khuyến mại 22
7.3. Tham gia hội chợ, triển lãm 23
7.4. Bán hàng trực tiếp 23
7.5. Quan hệ công chúng và các hoạt động khuyếch trương khác 23
8. Đánh giá hoạt động bán hàng của doanh nghiệp 24
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng của các doanh nghiệp kinh doanh thép 25
1. Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh 25
1.1. Môi trường luật pháp 26
1.2. Môi trường cạnh tranh 26
1.3. Môi trường địa lý - tự nhiên 26
1.4. Nguồn cung ứng 27
2. Tiềm lực của doanh nghiệp 28
2.1. Tiềm lực tài chính 28
2.2. Tiềm năng con người 28
2.3. Tiềm lực vô hình 29
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BÁN HÀNG Ở CÔNG TY TNHHH THƯƠNG MẠI PHÚ ĐỨC 30
I. Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Thương mại Phú Đức 30
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 30
1.1. Giai đoạn trước năm 1996 30
1.2. Giai đoạn từ tháng 2 - 1996 31
1.3. Năm 2002 31
1.4. Năm 2004. 32
2. Cơ cấu tổ chức. 33
2.1. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận. 33
3. Quyền hạn và trách nhiệm của Công ty 36
3.1. Quyền hạn của công ty 36
3.2. Nghĩa vụ của công ty 37
II. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng của công ty Phú Đức 37
1. Thị trường tiêu thụ, sản phẩm và lĩnh vực hoạt động của công ty 37
2. Về vốn và tài sản của Công ty 38
3. Nguồn nhân lực của công ty 39
4. Mặt hàng kinh doanh 41
5. Đối tượng khách hàng 41
6. Đối thủ cạnh tranh 42
7. Các nhân tố khác 43
III. phân tích hoạt động bán hàng của Công ty tnhh thương mại phú đức 43
1. Phân tích công tác nghiên cứu thị trường và lựa chọn mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty 43
2. Công tác xây dựng mạng lưới bán hàng và kênh bán hàng 45
3. Công tác lập kế hoạch bán hàng và mua hàng 49
3.1. Công tác lập kế hoạch bán hàng 49
3.1.1. Căn cứ lập kế hoạch bán hàng 49
3.1.2. Trình tự lập kế hoạch bán hàng 49
3.2. Mua hàng 50
4. Công tác giao dịch đàm phán và ký hợp đồng 52
5. Thực hiện hợp đồng 53
6. Các hoạt động hỗ trợ bán hàng 53
7. Kết quả của công tác bán hàng tại Công ty 57
IV. Đánh giá về hoạt động bán hàng 63
1. Những thành tựu đạt được 63
2. Những tồn tại và nguyên nhân 64
2.1. Những tồn tại 64
2.2. Nguyên nhân 65
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH BÁN HÀNG Ở CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI PHÚ ĐỨC 67
I. Mục tiêu và phương hướng phát triển trong thời gian tới 67
1. Phương hướng phát triển của ngành thép 67
2. Mục tiêu của Công ty trong thời gian tới 68
3. Phương hướng phát triển của Công ty thời gian tới 68
3.1. Phương hướng đầu tư và phát triển con người 68
3.2. Phương hướng phát triển thị trường và khách hàng 69
3.3 Phương hướng phát triển nguồn hàng 69
3.4. Phương hướng hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật 70
II. Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác bán hàng ở Công ty TNHH thương mại phú đức 70
1. Tăng cường và nâng cao chất lượng Công tác nghiên cứu thị trường 71
2. Tổ chức mạng lưới bán hàng và có các hình thức, cách bán hàng hợp lý 72
2.1. Tổ chức mạng lưới bán hàng 72
2.2. Hoàn thiện hình thức và cách bán hàng 74
3. Đẩy mạnh quảng cáo và xúc tiến bán hàng 75
3.1. Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, giới thiệu sản phẩm 75
3.2. Tăng cường hoạt động xúc tiến bán hàng 76
4. Giữ vững thị trường hiện có và tìm kiếm thị trường mới 76
5. Nâng cao chất lượng tuyển dụng đội ngũ lao động 77
6. Tăng cường công tác đào tạo và huấn luyện đội ngũ công nhân viên trong Công ty 78
7. Vận dụng linh hoạt các chính sách giá 79
8. Vận dụng các biện pháp làm giảm chi phí nhằm tạo điều kiện giảm giá bán 79
9. Tăng cường các hoạt động dịch vụ 80
10. Tăng cường đầu tư đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, hoàn thiện cơ sở vật chất của Công ty 82
11. Một số kiến nghị đối với nhà nước 82
KẾT LUẬN 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
Lời mở đầu
Việt Nam đang trong quá trình tiếp tục xóa bỏ cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung, bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, mỗi đơn vị sản xuất
kinh doanh là một đơn vị hạch toán độc lập, tự tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Đối với doanh nghiệp thương mại phải tiến hành hoạt động khác nhau như: tạo nguồn mua hàng, nghiên cứu thị trường, quản lý dữ liệu… Trong đó bán hàng là khâu quan trọng mấu chốt nhất. Nó đóng vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp thương mại. Có bán được hàng hóa, doanh nghiệp thương mại mới có thể thu hồi vốn kinh doanh, thực hiện được lợi nhuận, tái mở rộng kinh doanh. Chính điều này, Các Mác gọi "Bán hàng là bước nhảy nguy hiểm".
Nhận thức của doanh nghiệp về vai trò hoạt động bán hàng và có sự khác nhau trong từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế. Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, các doanh nghiệp thương mại hoạt động theo chỉ tiêu định sẵn của Nhà nước, nền kinh tế kém phát triển, hàng hóa lưu thông trên thị trường cùng kiệt nàn với khối lượng nhỏ bé, cung không đủ cầu, các doanh nghiệp thương mại không quan tâm nhiều đến bán hàng. Chuyển sang cơ chế thị trường, khối lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường gia tăng mạnh mẽ làm cho tính cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, hoạt động bán hàng của các doanh nghiệp thương mại trở nên vô cùng khó khăn. Vây doanh nghiệp phải làm thế nào để bán được hàng? và cần có biện pháp gì để phát huy những thuận lợi và đẩy lùi khó khăn trong quá trình thực hiện hoạt động bán hàng? Đây là một vấn đề phức tạp; nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan.
Xuất phát từ tầm quan trọng cả về lý luận và thực tiễn của hoạt động bán hàng. Sau một thời gian thực tập và nghiên cứu thực tế thị trường Công ty TNHH Thương mại Phú Đức, với sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Xuân Hương, sự đồng ý và tạo điều kiện thuận lợi của Công ty tui đã chọn đề tài: "Hoạt động bán hàng ở Công ty TNHH Thương mại Phú Đức - thực trạng và giải pháp". Đề tài nghiên cứu đang là vấn đề quan tâm của mỗi doanh nghiệp. Vận dụng những kiến thức đã học và thực tiễn công tác bán hàng ở Công ty TNHH Thương mại Phú Đức là cơ sở để chính tui thực hiện đề tài này. Ngoài lời mở đầu, kết luận chuyên đề gồm:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về công tác bán hàng ở các doanh nghiệp kinh doanh thép.
Chương II: phân tích thực trạng công tác bán hàng ở công ty TNHH Thương mại Phú Đức.
Chương III: Phương hướng phát triển và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh bán hàng ở công ty TNHH Thương mại Phú Đức.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC BÁN HÀNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH THÉP 3
I. Vai trò của hoạt động bán hàng tại các doanh nghiệp kinh doanh thép 3
1. Khái niệm: 3
2. Vai trò của hoạt động bán hàng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh thép 4
II. Nội dung hoạt động bán hàng ở các doanh nghiệp kinh doanh thép 6
1. Nghiên cứu thị trường và định mặt hàng kinh doanh, đối tượng khách hàng 6
1.1. Khái niệm về thị trường thép 6
1.2. Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp thương mại 7
1.3. Trình tự, nội dung và phương pháp nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp kinh doanh thép 7
1.5. Lựa chọn sản phẩm kinh doanh và xác định giá bán 11
1.5.1. Lựa chọn sản phẩm kinh doanh 11
1.5.2. Xác định giá bán 12
2. Tạo nguồn cho doanh nghiệp kinh doanh thép 12
2.1. Khái niệm về nguồn hàng của doanh nghiệp kinh doanh thép 13
2.2. Vai trò của nguồn hàng đối với hoạt động kinh doanh 13
2.1.2. Vị trí của công tác tạo nguồn 13
2.2.2. Tác dụng của công tác tạo nguồn đối với hoạt động kinh doanh 13
2.3. Các hình thức tạo nguồn 14
2.3.1. Mua theo đơn đặt hàng và hợp đồng kinh tế ký trước 14
2.3.2. Mua hàng không theo hợp đồng 14
2.3.3. Mua qua đại lý 14
2.3.4. Nhận bán hàng ủy thác và ký gửi 14
2.3.5. Liên doanh liên kết tạo nguồn hàng 14
2.3.6. Gia công hay bán nguyên liệu thu mua thành phẩm 15
2.3.7. Tự sản xuất khai thác hàng hóa 15
3. Xây dựng kênh phân phối và thực hiện phân phối hàng hóa vào kênh phân phối 15
3.1. Xây dựng kênh phân phối và mạng lưới phân phối 15
3.1.1. Khái niệm kênh phân phối 15
3.1.2. Các dạng kê phân phối của doanh nghiệp kinh doanh thép 15
4. Xác định hình thức và cách bán hàng 17
5. Tổ chức giai dịch đàm phán và ký hợp đồng 18
5.1. Xây dựng kế hoạch bán hàng 18
5.2. Tổ chức giao dịch đàm phán và ký hợp đồng 18
6. Tổ chức thực hiện hợp đồng 20
7. Tổ chức các hoạt động xúc tiến bán hàng 21
7.1. Quảng cáo 21
7.2. Khuyến mại 22
7.3. Tham gia hội chợ, triển lãm 23
7.4. Bán hàng trực tiếp 23
7.5. Quan hệ công chúng và các hoạt động khuyếch trương khác 23
8. Đánh giá hoạt động bán hàng của doanh nghiệp 24
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng của các doanh nghiệp kinh doanh thép 25
1. Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh 25
1.1. Môi trường luật pháp 26
1.2. Môi trường cạnh tranh 26
1.3. Môi trường địa lý - tự nhiên 26
1.4. Nguồn cung ứng 27
2. Tiềm lực của doanh nghiệp 28
2.1. Tiềm lực tài chính 28
2.2. Tiềm năng con người 28
2.3. Tiềm lực vô hình 29
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BÁN HÀNG Ở CÔNG TY TNHHH THƯƠNG MẠI PHÚ ĐỨC 30
I. Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Thương mại Phú Đức 30
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 30
1.1. Giai đoạn trước năm 1996 30
1.2. Giai đoạn từ tháng 2 - 1996 31
1.3. Năm 2002 31
1.4. Năm 2004. 32
2. Cơ cấu tổ chức. 33
2.1. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận. 33
3. Quyền hạn và trách nhiệm của Công ty 36
3.1. Quyền hạn của công ty 36
3.2. Nghĩa vụ của công ty 37
II. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng của công ty Phú Đức 37
1. Thị trường tiêu thụ, sản phẩm và lĩnh vực hoạt động của công ty 37
2. Về vốn và tài sản của Công ty 38
3. Nguồn nhân lực của công ty 39
4. Mặt hàng kinh doanh 41
5. Đối tượng khách hàng 41
6. Đối thủ cạnh tranh 42
7. Các nhân tố khác 43
III. phân tích hoạt động bán hàng của Công ty tnhh thương mại phú đức 43
1. Phân tích công tác nghiên cứu thị trường và lựa chọn mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty 43
2. Công tác xây dựng mạng lưới bán hàng và kênh bán hàng 45
3. Công tác lập kế hoạch bán hàng và mua hàng 49
3.1. Công tác lập kế hoạch bán hàng 49
3.1.1. Căn cứ lập kế hoạch bán hàng 49
3.1.2. Trình tự lập kế hoạch bán hàng 49
3.2. Mua hàng 50
4. Công tác giao dịch đàm phán và ký hợp đồng 52
5. Thực hiện hợp đồng 53
6. Các hoạt động hỗ trợ bán hàng 53
7. Kết quả của công tác bán hàng tại Công ty 57
IV. Đánh giá về hoạt động bán hàng 63
1. Những thành tựu đạt được 63
2. Những tồn tại và nguyên nhân 64
2.1. Những tồn tại 64
2.2. Nguyên nhân 65
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH BÁN HÀNG Ở CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI PHÚ ĐỨC 67
I. Mục tiêu và phương hướng phát triển trong thời gian tới 67
1. Phương hướng phát triển của ngành thép 67
2. Mục tiêu của Công ty trong thời gian tới 68
3. Phương hướng phát triển của Công ty thời gian tới 68
3.1. Phương hướng đầu tư và phát triển con người 68
3.2. Phương hướng phát triển thị trường và khách hàng 69
3.3 Phương hướng phát triển nguồn hàng 69
3.4. Phương hướng hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật 70
II. Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác bán hàng ở Công ty TNHH thương mại phú đức 70
1. Tăng cường và nâng cao chất lượng Công tác nghiên cứu thị trường 71
2. Tổ chức mạng lưới bán hàng và có các hình thức, cách bán hàng hợp lý 72
2.1. Tổ chức mạng lưới bán hàng 72
2.2. Hoàn thiện hình thức và cách bán hàng 74
3. Đẩy mạnh quảng cáo và xúc tiến bán hàng 75
3.1. Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, giới thiệu sản phẩm 75
3.2. Tăng cường hoạt động xúc tiến bán hàng 76
4. Giữ vững thị trường hiện có và tìm kiếm thị trường mới 76
5. Nâng cao chất lượng tuyển dụng đội ngũ lao động 77
6. Tăng cường công tác đào tạo và huấn luyện đội ngũ công nhân viên trong Công ty 78
7. Vận dụng linh hoạt các chính sách giá 79
8. Vận dụng các biện pháp làm giảm chi phí nhằm tạo điều kiện giảm giá bán 79
9. Tăng cường các hoạt động dịch vụ 80
10. Tăng cường đầu tư đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, hoàn thiện cơ sở vật chất của Công ty 82
11. Một số kiến nghị đối với nhà nước 82
KẾT LUẬN 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
Lời mở đầu
Việt Nam đang trong quá trình tiếp tục xóa bỏ cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung, bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, mỗi đơn vị sản xuất
kinh doanh là một đơn vị hạch toán độc lập, tự tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Đối với doanh nghiệp thương mại phải tiến hành hoạt động khác nhau như: tạo nguồn mua hàng, nghiên cứu thị trường, quản lý dữ liệu… Trong đó bán hàng là khâu quan trọng mấu chốt nhất. Nó đóng vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp thương mại. Có bán được hàng hóa, doanh nghiệp thương mại mới có thể thu hồi vốn kinh doanh, thực hiện được lợi nhuận, tái mở rộng kinh doanh. Chính điều này, Các Mác gọi "Bán hàng là bước nhảy nguy hiểm".
Nhận thức của doanh nghiệp về vai trò hoạt động bán hàng và có sự khác nhau trong từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế. Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, các doanh nghiệp thương mại hoạt động theo chỉ tiêu định sẵn của Nhà nước, nền kinh tế kém phát triển, hàng hóa lưu thông trên thị trường cùng kiệt nàn với khối lượng nhỏ bé, cung không đủ cầu, các doanh nghiệp thương mại không quan tâm nhiều đến bán hàng. Chuyển sang cơ chế thị trường, khối lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường gia tăng mạnh mẽ làm cho tính cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, hoạt động bán hàng của các doanh nghiệp thương mại trở nên vô cùng khó khăn. Vây doanh nghiệp phải làm thế nào để bán được hàng? và cần có biện pháp gì để phát huy những thuận lợi và đẩy lùi khó khăn trong quá trình thực hiện hoạt động bán hàng? Đây là một vấn đề phức tạp; nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan.
Xuất phát từ tầm quan trọng cả về lý luận và thực tiễn của hoạt động bán hàng. Sau một thời gian thực tập và nghiên cứu thực tế thị trường Công ty TNHH Thương mại Phú Đức, với sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Xuân Hương, sự đồng ý và tạo điều kiện thuận lợi của Công ty tui đã chọn đề tài: "Hoạt động bán hàng ở Công ty TNHH Thương mại Phú Đức - thực trạng và giải pháp". Đề tài nghiên cứu đang là vấn đề quan tâm của mỗi doanh nghiệp. Vận dụng những kiến thức đã học và thực tiễn công tác bán hàng ở Công ty TNHH Thương mại Phú Đức là cơ sở để chính tui thực hiện đề tài này. Ngoài lời mở đầu, kết luận chuyên đề gồm:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về công tác bán hàng ở các doanh nghiệp kinh doanh thép.
Chương II: phân tích thực trạng công tác bán hàng ở công ty TNHH Thương mại Phú Đức.
Chương III: Phương hướng phát triển và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh bán hàng ở công ty TNHH Thương mại Phú Đức.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links