boysk_huythong2610
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu thế hội nhập và phát triển của nền kinh tế nước ta, cơ chế
quản lý mới đã mở ra cho doanh nghiệp một môi trường kinh doanh thông
thoáng. Điều đó vừa là cơ hội vừa là thử thách phải đối mặt với sự cạnh trạnh
ngày càng gay go, ác liệt và không mệt mỏi giữa các doanh nghiệp.
Để tồn tại và phát triển trong cơ chế mới đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải
có chiến lược quản lý sản xuất kinh doanh hợp lý mà đặc biệt là việc quản lý
nguyên vật liệu. Sở dĩ như vậy là vì nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ
bản của quá trình sản xuất, là đối tượng lao động trực tiếp cấu thành nên sản
phẩm và nó chiếm tỷ trọng rất lớn (60 - 90%) trong giá thành sản phẩm
Vì vậy việc cung cấp sử dụng, dự trữ nguyên vật liệu ảnh hưởng rất lớn
tới việc hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh cả về mặt số lượng cũng
như về mặt chất lượng nên muốn tiến hành sản xuất được đều đặn, đồng bộ,
liên tục thì doanh nghiệp phải đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu kịp thời về
số lượng, đúng yêu cầu và đảm bảo chất lượng sẽ có tác dụng rất lớn làm
tăng khối lượng chất lượng sản phẩm giảm chi phí, hạ giá thành từ đó tăng lợi
nhuận làm giàu cho doanh nghiệp.
Với kiến thức tiếp thu được ở trường và thực tế tìm hiểu tại công ty,
được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của cô giáo Nguyễn Quỳnh Như với sự giúp
đỡ của các cô, chú phòng kế toán và lãnh đạo công ty Mía đường Sông Con
em đã hoàn thành bài báo cáo với đề tài "Kế toán nguyên vật liệu tại công ty
mía đường Sông Con thị trấn Tân Kỳ - Nghệ An".
Do quá trình thực tập và viết báo cáo quá ngắn ngủi, kiến thức còn hạn
chế nên báo cáo không tránh khỏi sai sót. Vì vậy em rất mong được các thầy
cô giáo và cô chú ở công ty mía đường Sông Con đóng góp thêm những ý
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phikiến quý báu để em hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nguyên vật liệu của
công ty.CHƯƠNG I
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NGUYÊN VẬT LIỆU
Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật
hoá, bao gồm: nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, nhiên liệu thiết bị xây dựng
cơ bản (nó là tài sản dự trữ, là đối tượng lao động của sản xuất kinh doanh)
* Nguyên vật liệu có những đặc điểm là: nguyên vật liệu chỉ tham gia
vào 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh và toàn bộ giá trị nguyên vật liệu được
chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ:
- Toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chuyển vào giá trị sản phẩm mới hình
thành chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và được tính vào giá thành sản phẩm.
- Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn (60 - 90%) trong giá
thành sản phẩm. Là một trong ba yếu tố không thể thiếu của quá trình sản
xuất kinh doanh, giúp cho việc sản xuất kinh doanh hoàn thành kế hoạch cả
về mặt số lượng cũng như về mặt chất lượng đảm bảo tính đồng bộ đều đặn
trong sản xuất cũng như hoàn thành tốt kế hoạch mặt hàng.
II. PHÂN LOẠI, ĐÁNH GIÁ VÀ NHIỆM VỤ CỦA NGUYÊN VẬT LIỆU
1. Phân loại
Nguyên vật liệu rất đa dạng và phong phú nên có nhiều cách phân loại.
Nhưng căn cứ vào vai trò và tác dụng của nguyên vật liệu thì được phân thành
các loại sau: Nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng
thay thế, thiết bị xây dựng cơ bản, vật liệu khác.
2. Phương pháp đánh giá và cách đánh giá nguyên vật liệu
2.1. Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu có ở các doanh nghiệp được phản ánh trong sổ sách kế
toán theo giá thực tế. Giá thực tế nguyên vật liệu trong từng trường hợp có thể
khác nhau tuỳ từng trường hợp vào nguồn nguyên vật liệu và giai đoạn nhập xuất
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phinguyên vật liệu vì vậy khi hạch toán phải tuân theo nguyên tắc nhất quán
trong cách tính nguyên vật liệu.
2.2. Cách đánh giá nguyên vật liệu nhập kho
Nguyên vật liệu nhập kho có thể là do nhiều nguồn khác nhau như tự
sản xuất, thuê gia công chế biến hay do nhập vốn góp liên doanh, kiểm kê
phát hiện thừa…. những nguồn phổ biến nhất là mua ngoài
+ Với nguyên vật liệu mua ngoài dùng cho hoạt động sản xuất kinh
doanh chịu thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thì giá vật liệu
được tính là: giá mua ghi trên hoá đơn của người bán cộng với các chi phí thu
mua khác và thuế nhập khẩu (nếu có), trừ đi các khoản giảm giá hàng mua và
chiết khấu thương mại được hưởng.
+ Với doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực
tiếp là tổng giá thanh toán gồm cả thuế giá trị gia tăng.
2.3. Cách đánh giá nguyên vật liệu xuất kho
Tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp yêu cầu quản lý và
trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán mà lựa chọn phương pháp tính giá phù
hợp cho doanh nghiệp mình. Theo chuẩn mực kế toán 02 "Hàng tồn kho ban
hành theo quyết định 149/2001/BTC ngày 31/12/2001" ta có thể sử dụng
trong các phương pháp sau:
+ Phương pháp nhập trước xuất trước
+ Phương pháp nhập sau xuất trước
+ Phương pháp đơn giá bình quân có 3 cách tính
Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ, giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước
và giá bình quân sau mỗi lần nhập
+ phương pháp đích danh
+ Và phương pháp giá hạch toán.
3. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu
Để thực hiện tốt công tác quản lý nguyên vật liệu, kế toán phải thực
hiện các nhiệm vụ sau:- Ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, kịp thời số liệu hiện có và tình
hình luân chuyển của nguyên vật liệu cả về giá trị và hiện vật. Tính toán đúng
đắn trị giá vốn của nguyên vật liệu nhập, xuất kho, nhằm cung cấp thông tin
kịp thời, chính xác phục vụ cho yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua sử dụng và
dự trữ nguyên vật liệu.
- Tổ chức kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho, cung
cấp thông tin, phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động
sản xuất của doanh nghiệp.
3.1. Thủ tục nhập xuất kho nguyên vật liệu
3.1.1. Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu:
Khi có giấy báo nhận hàng, hàng về đến nơi phải lập ban kiểm nghiệm
(về số lượng, quy cách, chất lượng…) ban kiểm nghiệp lập biên bản kiểm
nghiệm, bộ phận cung ứng lập phiếu nhập kho dựa trên hoá đơn mua hàng,
giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nhận, rồi chuyển cho thủ kho 1 liên.
Thủ kho kiểm tra và nhận hàng rồi ghi thẻ kho sau đó chuyển lên phòng kế
toán làm thủ tục ghi sổ chi tiết và sổ tổng hợp nhập nguyên vật liệu. Trường
hợp hàng thừa, thiếu, thủ kho phải báo cho bộ phận cung ứng và cùng người
giao lập biên bản chờ xử lý.
3.1.2. Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu
Căn cứ vào nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu của đơn vị sản xuất, nhân
viên phòng tổng hợp lập phiếu xuất kho. Sau khi có phiếu xuất kho công nhân
đội sản xuất cần đến kho lĩnh nguyên vật liệu. Thủ kho ghi số thực xuất vào
thẻ kho, rồi chuyển phiếu xuất kho cho bộ phận kế toán làm thủ tục ghi sổ chi
tiết và tổng hợp xuất nguyên vật liệu. Phiếu xuất kho ghi làm 3 liên: 1 liên thủ
kho giữ, 1 liên người lập phiếu giữ và 1 liên người lĩnh nguyên vật liệu giữ.
3.2. Các chứng từ cần thiết
Phiếu nhập kho (01 - VT); phiếu xuất kho (02 - VT); phiếu xuất kho
kiêm vận chuyển nội bộ (03/VT-3LL); biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm,
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phihàng hoá (08 - VT); ban kiểm nghiệm (05 - VT), thẻ kho (06 - VT) phiếu báo
vật tư còn lại cuối kỳ (07- VT)….
Ngoài các chứng từ bắt buộc các doanh nghiệp có thể dùng thêm các
chứng từ hướng dẫn như: phiếu xuất vật tư theo hạn mức (04 - VT).
III. KẾ TOÁN CHI TIẾT VÀ TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU
1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Để kế toán chi tiết nguyên vật liệu hiện nay ở nước ta các doanh nghiệp
đang áp dụng một trong ba phương pháp sau:
1.1. Phương pháp thẻ song song: được thể hiện dưới dạng sơ đồ kế
toán chi tiết vật liệu sau:
Còn về khâu sử dụng khi có nhu cầu sử dụng phòng kế toán xem xét
hợp lý để cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất nhanh nhất và tiết kiệm nhất.
Về công tác kế toán bộ máy kế toán được tổ chức một cách hợp lý, làm
việc có hiệu quả, phù hợp với quy mô sản xuất của công ty về cơ bản phòng
kế toán đáp ứng được yêu cầu hạch toán nguyên vật liệu, phản ánh chính xác
tình hình sử dụng nguyên vật liệu, tiền vốn, thu nhập, xử lý, và cung cấp
thông tin về tình hình kinh tế của công ty. Việc sắp xếp bố trí nhân sự của
phòng tài chính kế toán là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu hạch toán và trình
độ của đội ngũ cán bộ.
Kế toán sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ, hạch toán hàng tồn kho
theo phương pháp kê khai thường xuyên đồng thời áp dụng tính thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ.
Hệt hống chứng từ , sổ sách ghi chép tổng hợp đều hợp pháp, hợp lệ và
đúng chế độ kế toán hiện hành, đảm bảo tính chính xác rõ ràng trong công tác
hạch toán phòng kế toán được trang bị hệ thống máy tính cho tất cả các nhân
viên trong phòng đầu tư phần mềm có chất lượng để giảm bớt sự cực nhọc
của nghề kế toán công ty đã áp dụng phương pháp ghi sổ đối chiếu luân
chuyển để hạch toán chi tiết ghi chép đầy đủ sự biến động của nguyên vật
liệu.
Hệ thống sổ kế toán nguyên vật liệu có các bảng kê, bảng phân bổ,
chứng từ ghi sổ theo đúng nội dung, các loại sổ này được đưa vào vi tính,
cuối cùng được in ra làm sổ sách. Tóm lại có được kết quả như hiện nay là do
sự nỗ lực của tập thể cán bộ kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói
riêng cùng với sự chỉ đạo đúng đắn của trưởng phòng kế toán.Bên cạnh những
ưu điểm nêu trên thì công tác kế toán vẫn còn một số vấn đề cần khắc phục
trong công tác kế toán nguyên vật liệu như công ty chưa có sổ danh điểm vật
tư về công tác ghi chép ban đầu do công ty có quy mô sản xuất lớn, khối
lượng nhập, xuất diễn ra thường xuyên nên công việc rất nhiều các chứng từthường dồn về cuối tháng mới tập hợp nên dễ xảy ra trường hợp ứ đọng sổ
sách, hiệu quả làm việc bị hạn chế.
II. NHỮNG Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT
LIỆU Ở CÔNG TY MÍA ĐƯỜNG SÔNG CON
Qua thời gian thực tập tại công ty mía đường Sông Con tui đã tìm hiểu,
học hỏi được rất nhiều điều công tác kế toán tài chính nói chung và kế toán
nguyên vật liệu nói rieng. Để góp phần hoàn thiện công tác kế toán nguyên
vật liệu cũng như để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh em xin bày bỏ
một số ý kiến sau mà công ty quan tâm.
Đối với công ty nên lập sổ danh điểm vật tư để tiện theo dõi, vào sỏ,
hạn chế tình trạng làm ứ đọng sổ sách. Ngoài ra vói năng lực hiện có, việc đáp
ứng đủ nguyên vật liệu mía là vấn đề quan trọng. Do đó công ty cần có những
biện pháp khuyến khích cho bà con nông dân trồng mía mở rộng vùng nguyên
liệu, cử cán bộ theo sát địa bàn nguyên vật liệu hướng dẫn kỹ thuật trồng mía
và có kế hoạch thu đốn phù hợp.
Đối với Nhà nước là công ty Nhà nước để thực hiện nghĩa vụ kinh tế
chính trị của công ty trên địa bàn, các cơ quan Nhà nước nên xây dựng thêm
và tu sửa hệ thống giao thông, thuận tiện việc đi lại cho dân cư vùng địa
phương lân cận như thế mới đáp ứng kịp thời, đầy đủ nguyên vật liệu cho
công ty, tránh tình trạng gián đoạn trong sản xuất.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu thế hội nhập và phát triển của nền kinh tế nước ta, cơ chế
quản lý mới đã mở ra cho doanh nghiệp một môi trường kinh doanh thông
thoáng. Điều đó vừa là cơ hội vừa là thử thách phải đối mặt với sự cạnh trạnh
ngày càng gay go, ác liệt và không mệt mỏi giữa các doanh nghiệp.
Để tồn tại và phát triển trong cơ chế mới đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải
có chiến lược quản lý sản xuất kinh doanh hợp lý mà đặc biệt là việc quản lý
nguyên vật liệu. Sở dĩ như vậy là vì nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ
bản của quá trình sản xuất, là đối tượng lao động trực tiếp cấu thành nên sản
phẩm và nó chiếm tỷ trọng rất lớn (60 - 90%) trong giá thành sản phẩm
Vì vậy việc cung cấp sử dụng, dự trữ nguyên vật liệu ảnh hưởng rất lớn
tới việc hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh cả về mặt số lượng cũng
như về mặt chất lượng nên muốn tiến hành sản xuất được đều đặn, đồng bộ,
liên tục thì doanh nghiệp phải đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu kịp thời về
số lượng, đúng yêu cầu và đảm bảo chất lượng sẽ có tác dụng rất lớn làm
tăng khối lượng chất lượng sản phẩm giảm chi phí, hạ giá thành từ đó tăng lợi
nhuận làm giàu cho doanh nghiệp.
Với kiến thức tiếp thu được ở trường và thực tế tìm hiểu tại công ty,
được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của cô giáo Nguyễn Quỳnh Như với sự giúp
đỡ của các cô, chú phòng kế toán và lãnh đạo công ty Mía đường Sông Con
em đã hoàn thành bài báo cáo với đề tài "Kế toán nguyên vật liệu tại công ty
mía đường Sông Con thị trấn Tân Kỳ - Nghệ An".
Do quá trình thực tập và viết báo cáo quá ngắn ngủi, kiến thức còn hạn
chế nên báo cáo không tránh khỏi sai sót. Vì vậy em rất mong được các thầy
cô giáo và cô chú ở công ty mía đường Sông Con đóng góp thêm những ý
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phikiến quý báu để em hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nguyên vật liệu của
công ty.CHƯƠNG I
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NGUYÊN VẬT LIỆU
Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật
hoá, bao gồm: nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, nhiên liệu thiết bị xây dựng
cơ bản (nó là tài sản dự trữ, là đối tượng lao động của sản xuất kinh doanh)
* Nguyên vật liệu có những đặc điểm là: nguyên vật liệu chỉ tham gia
vào 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh và toàn bộ giá trị nguyên vật liệu được
chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ:
- Toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chuyển vào giá trị sản phẩm mới hình
thành chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và được tính vào giá thành sản phẩm.
- Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn (60 - 90%) trong giá
thành sản phẩm. Là một trong ba yếu tố không thể thiếu của quá trình sản
xuất kinh doanh, giúp cho việc sản xuất kinh doanh hoàn thành kế hoạch cả
về mặt số lượng cũng như về mặt chất lượng đảm bảo tính đồng bộ đều đặn
trong sản xuất cũng như hoàn thành tốt kế hoạch mặt hàng.
II. PHÂN LOẠI, ĐÁNH GIÁ VÀ NHIỆM VỤ CỦA NGUYÊN VẬT LIỆU
1. Phân loại
Nguyên vật liệu rất đa dạng và phong phú nên có nhiều cách phân loại.
Nhưng căn cứ vào vai trò và tác dụng của nguyên vật liệu thì được phân thành
các loại sau: Nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng
thay thế, thiết bị xây dựng cơ bản, vật liệu khác.
2. Phương pháp đánh giá và cách đánh giá nguyên vật liệu
2.1. Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu có ở các doanh nghiệp được phản ánh trong sổ sách kế
toán theo giá thực tế. Giá thực tế nguyên vật liệu trong từng trường hợp có thể
khác nhau tuỳ từng trường hợp vào nguồn nguyên vật liệu và giai đoạn nhập xuất
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phinguyên vật liệu vì vậy khi hạch toán phải tuân theo nguyên tắc nhất quán
trong cách tính nguyên vật liệu.
2.2. Cách đánh giá nguyên vật liệu nhập kho
Nguyên vật liệu nhập kho có thể là do nhiều nguồn khác nhau như tự
sản xuất, thuê gia công chế biến hay do nhập vốn góp liên doanh, kiểm kê
phát hiện thừa…. những nguồn phổ biến nhất là mua ngoài
+ Với nguyên vật liệu mua ngoài dùng cho hoạt động sản xuất kinh
doanh chịu thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thì giá vật liệu
được tính là: giá mua ghi trên hoá đơn của người bán cộng với các chi phí thu
mua khác và thuế nhập khẩu (nếu có), trừ đi các khoản giảm giá hàng mua và
chiết khấu thương mại được hưởng.
+ Với doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực
tiếp là tổng giá thanh toán gồm cả thuế giá trị gia tăng.
2.3. Cách đánh giá nguyên vật liệu xuất kho
Tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp yêu cầu quản lý và
trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán mà lựa chọn phương pháp tính giá phù
hợp cho doanh nghiệp mình. Theo chuẩn mực kế toán 02 "Hàng tồn kho ban
hành theo quyết định 149/2001/BTC ngày 31/12/2001" ta có thể sử dụng
trong các phương pháp sau:
+ Phương pháp nhập trước xuất trước
+ Phương pháp nhập sau xuất trước
+ Phương pháp đơn giá bình quân có 3 cách tính
Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ, giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước
và giá bình quân sau mỗi lần nhập
+ phương pháp đích danh
+ Và phương pháp giá hạch toán.
3. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu
Để thực hiện tốt công tác quản lý nguyên vật liệu, kế toán phải thực
hiện các nhiệm vụ sau:- Ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, kịp thời số liệu hiện có và tình
hình luân chuyển của nguyên vật liệu cả về giá trị và hiện vật. Tính toán đúng
đắn trị giá vốn của nguyên vật liệu nhập, xuất kho, nhằm cung cấp thông tin
kịp thời, chính xác phục vụ cho yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua sử dụng và
dự trữ nguyên vật liệu.
- Tổ chức kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho, cung
cấp thông tin, phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động
sản xuất của doanh nghiệp.
3.1. Thủ tục nhập xuất kho nguyên vật liệu
3.1.1. Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu:
Khi có giấy báo nhận hàng, hàng về đến nơi phải lập ban kiểm nghiệm
(về số lượng, quy cách, chất lượng…) ban kiểm nghiệp lập biên bản kiểm
nghiệm, bộ phận cung ứng lập phiếu nhập kho dựa trên hoá đơn mua hàng,
giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nhận, rồi chuyển cho thủ kho 1 liên.
Thủ kho kiểm tra và nhận hàng rồi ghi thẻ kho sau đó chuyển lên phòng kế
toán làm thủ tục ghi sổ chi tiết và sổ tổng hợp nhập nguyên vật liệu. Trường
hợp hàng thừa, thiếu, thủ kho phải báo cho bộ phận cung ứng và cùng người
giao lập biên bản chờ xử lý.
3.1.2. Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu
Căn cứ vào nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu của đơn vị sản xuất, nhân
viên phòng tổng hợp lập phiếu xuất kho. Sau khi có phiếu xuất kho công nhân
đội sản xuất cần đến kho lĩnh nguyên vật liệu. Thủ kho ghi số thực xuất vào
thẻ kho, rồi chuyển phiếu xuất kho cho bộ phận kế toán làm thủ tục ghi sổ chi
tiết và tổng hợp xuất nguyên vật liệu. Phiếu xuất kho ghi làm 3 liên: 1 liên thủ
kho giữ, 1 liên người lập phiếu giữ và 1 liên người lĩnh nguyên vật liệu giữ.
3.2. Các chứng từ cần thiết
Phiếu nhập kho (01 - VT); phiếu xuất kho (02 - VT); phiếu xuất kho
kiêm vận chuyển nội bộ (03/VT-3LL); biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm,
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phihàng hoá (08 - VT); ban kiểm nghiệm (05 - VT), thẻ kho (06 - VT) phiếu báo
vật tư còn lại cuối kỳ (07- VT)….
Ngoài các chứng từ bắt buộc các doanh nghiệp có thể dùng thêm các
chứng từ hướng dẫn như: phiếu xuất vật tư theo hạn mức (04 - VT).
III. KẾ TOÁN CHI TIẾT VÀ TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU
1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Để kế toán chi tiết nguyên vật liệu hiện nay ở nước ta các doanh nghiệp
đang áp dụng một trong ba phương pháp sau:
1.1. Phương pháp thẻ song song: được thể hiện dưới dạng sơ đồ kế
toán chi tiết vật liệu sau:
Còn về khâu sử dụng khi có nhu cầu sử dụng phòng kế toán xem xét
hợp lý để cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất nhanh nhất và tiết kiệm nhất.
Về công tác kế toán bộ máy kế toán được tổ chức một cách hợp lý, làm
việc có hiệu quả, phù hợp với quy mô sản xuất của công ty về cơ bản phòng
kế toán đáp ứng được yêu cầu hạch toán nguyên vật liệu, phản ánh chính xác
tình hình sử dụng nguyên vật liệu, tiền vốn, thu nhập, xử lý, và cung cấp
thông tin về tình hình kinh tế của công ty. Việc sắp xếp bố trí nhân sự của
phòng tài chính kế toán là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu hạch toán và trình
độ của đội ngũ cán bộ.
Kế toán sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ, hạch toán hàng tồn kho
theo phương pháp kê khai thường xuyên đồng thời áp dụng tính thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ.
Hệt hống chứng từ , sổ sách ghi chép tổng hợp đều hợp pháp, hợp lệ và
đúng chế độ kế toán hiện hành, đảm bảo tính chính xác rõ ràng trong công tác
hạch toán phòng kế toán được trang bị hệ thống máy tính cho tất cả các nhân
viên trong phòng đầu tư phần mềm có chất lượng để giảm bớt sự cực nhọc
của nghề kế toán công ty đã áp dụng phương pháp ghi sổ đối chiếu luân
chuyển để hạch toán chi tiết ghi chép đầy đủ sự biến động của nguyên vật
liệu.
Hệ thống sổ kế toán nguyên vật liệu có các bảng kê, bảng phân bổ,
chứng từ ghi sổ theo đúng nội dung, các loại sổ này được đưa vào vi tính,
cuối cùng được in ra làm sổ sách. Tóm lại có được kết quả như hiện nay là do
sự nỗ lực của tập thể cán bộ kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói
riêng cùng với sự chỉ đạo đúng đắn của trưởng phòng kế toán.Bên cạnh những
ưu điểm nêu trên thì công tác kế toán vẫn còn một số vấn đề cần khắc phục
trong công tác kế toán nguyên vật liệu như công ty chưa có sổ danh điểm vật
tư về công tác ghi chép ban đầu do công ty có quy mô sản xuất lớn, khối
lượng nhập, xuất diễn ra thường xuyên nên công việc rất nhiều các chứng từthường dồn về cuối tháng mới tập hợp nên dễ xảy ra trường hợp ứ đọng sổ
sách, hiệu quả làm việc bị hạn chế.
II. NHỮNG Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT
LIỆU Ở CÔNG TY MÍA ĐƯỜNG SÔNG CON
Qua thời gian thực tập tại công ty mía đường Sông Con tui đã tìm hiểu,
học hỏi được rất nhiều điều công tác kế toán tài chính nói chung và kế toán
nguyên vật liệu nói rieng. Để góp phần hoàn thiện công tác kế toán nguyên
vật liệu cũng như để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh em xin bày bỏ
một số ý kiến sau mà công ty quan tâm.
Đối với công ty nên lập sổ danh điểm vật tư để tiện theo dõi, vào sỏ,
hạn chế tình trạng làm ứ đọng sổ sách. Ngoài ra vói năng lực hiện có, việc đáp
ứng đủ nguyên vật liệu mía là vấn đề quan trọng. Do đó công ty cần có những
biện pháp khuyến khích cho bà con nông dân trồng mía mở rộng vùng nguyên
liệu, cử cán bộ theo sát địa bàn nguyên vật liệu hướng dẫn kỹ thuật trồng mía
và có kế hoạch thu đốn phù hợp.
Đối với Nhà nước là công ty Nhà nước để thực hiện nghĩa vụ kinh tế
chính trị của công ty trên địa bàn, các cơ quan Nhà nước nên xây dựng thêm
và tu sửa hệ thống giao thông, thuận tiện việc đi lại cho dân cư vùng địa
phương lân cận như thế mới đáp ứng kịp thời, đầy đủ nguyên vật liệu cho
công ty, tránh tình trạng gián đoạn trong sản xuất.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: