allway_in_my_heart
New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Trình bày các khái niệm trong tạo ảnh cộng hưởng từ, các vấn đề về hạt nhân, spin hạt nhân và các hệ quả liên quan
Kỹ thuật tạo ảnh cộng hưởng từ (MRI) hiện đã trở thành một phương pháp phổ thông trong y học chẩn đoán hình ảnh. Các thiết bị MRI đầu tiên ứng dụng y học xuất hiện vào đầu những năm 1970. Vào năm 2002, có gần 22.000 máy MRI được sử dụng trên toàn thế giới. Phương pháp chụp cộng hưởng từ ngày càng phổ biến hơn, bởi những đặc tính vượt trội của nó so với các phương pháp cũ khác như: chụp cắt lớp điện toán (CT), hay phát xạ positron (PET). Phương pháp chụp cộng hưởng từ đã giải quyết được một số vấn đề không mong muốn mà các phương pháp trước đó đã không thực hiện được. Một ưu điểm nổi bật của phương pháp chụp cộng hưởng từ là nó không sử dụng bất cứ loại bức xạ iôn hóa nào, vì thế sử dụng MRI sẽ tránh được những rủi ro bị nhiễm phóng xạ, và như thế, bệnh nhân có thể thực hiện việc chụp nhiều lần (hơn nhiều so với sử dụng phương pháp chụp CT và PET) mà không mấy bị ảnh hưởng.
Các thế hệ máy cộng hưởng từ vẫn nối tiếp nhau ra đời, thế hệ sau ưu việt hơn thế hệ trước cả về thời gian chụp lẫn độ phân giải không phải chỉ do công nghệ tiên tiến mà còn nhờ có những phát minh mới trong các phương pháp tạo ảnh, mà mỗi phương pháp có một ưu điểm, ứng dụng riêng. Ở Việt Nam, máy cộng hưởng từ đã được đưa vào sử dụng từ nhiều năm nay, tuy nhiên vẫn chưa có nhiều những nghiên cứu và hiểu biết cần thiết về cộng hưởng từ nói chung và các phương pháp tạo ảnh nói riêng. Xuất phát từ thực tế như vậy, tui đã chọn đồ án với nội dung là “MRI và các phương pháp tạo ảnh” với hy vọng giúp chúng ta nắm vững kiến thức căn bản về cộng hưởng từ và có cái nhìn sâu sắc hơn về các phương pháp tạo ảnh cộng hưởng từ.
Cộng hưởng từ (MRI) là một lĩnh vực còn khá mới và đây là một lĩnh vực tương đối khó, đồng thời cơ hội được tiếp cận trực tiếp đối với các thiết bị cộng hưởng từ là rất ít, do vậy đồ án không tránh khỏi những thiếu sót.
Cuối cùng em xin Thank sự quan tâm giúp đỡ của thầy giáo Trần Hải Lưu đã tận tình hướng dẫn, cho em những lời khuyên quý giá để em hoàn thành tốt đề tài. Em cũng xin Thank Ths. Nguyễn Thái Hà, phó bộ môn điện tử y sinh đã có những định hướng ban đầu, giúp em rất nhiều về tài liệu kiến thức chuyên môn.
TÓM TẮT ĐỒ ÁN
Với mục tiêu là giúp những người mới tìm hiểu có được cái nhìn tổng quát lẫn kiến thức căn bản, giúp các kĩ sư đã từng nghiên cứu về máy cộng hưởng từ có những ý tưởng phát triển mới, cải tiến chất lượng và tính ứng dụng cho máy cộng hưởng từ, tui đã cố gắng viết đồ án này một cách rõ ràng, dễ hiểu nhất. Đồ án được chia thành 6 chương như sau:
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY CỘNG HƯỞNG TỪ
CHƯƠNG 2. CẤU TRÚC CỦA MÁY CỘNG HƯỞNG TỪ VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM TOÁN HỌC CƠ BẢN
CHƯƠNG 3 CÁC KHÁI NIỆM TRONG TẠO ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ
CHƯƠNG 4. NGUYÊN LÝ TẠO ẢNH TRONG MÁY CỘNG HƯỞNG TỪ
CHƯƠNG 5 CÁC CHUỖI XUNG THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG TẠO ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ
CHƯƠNG 6. XỬ LÝ TÍN HIỆU ẢNH THU ĐƯỢC VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG ẢNH
Chương 1 là chương hết sức cơ bản giới thiệu tổng quan về cộng hưởng từ, lịch sử ra đời, quá trình phát triển và tương lai của máy cộng hưởng từ
Chương 2 đề cập đến những vấn đề chuyên sâu, cho ta cái nhìn về các thành phần, cấu trúc của máy cộng hưởng từ. Các bộ phận phần cứng của máy như : nam châm, cuộn RF, Gradient… sẽ được trình bày tại đây đồng thời đưa ra một số các khái niệm toán học cơ bản được sử dụng trong tạo ảnh cộng hưởng từ
Chương 3 trình bày các khái niệm trong tạo ảnh cộng hưởng từ, các vấn đề về hạt nhân, spin hạt nhân và các hệ quả liên quan
Chương 4 nêu nên nguyên lý tạo ảnh trong cộng hưởng từ, sự mã hóa pha, mã hóa tần số và giải thích các khái niệm về thời gian khôi phục T1, T2, TE, TR
Chương 5, và cũng là mục đích chính của đồ án, bao gồm những chuỗi xung và phương pháp tạo ảnh từ nguyên lý cơ bản đến ứng dụng, ưu, nhược điểm của từng loại chuỗi xung và phương pháp tạo ảnh, đặc biệt là phương pháp tạo ảnh mặt phẳng xung dội EPI, là phương pháp tạo ảnh nhanh nhất và linh hoạt nhất hiện nay.
Chương 6 trình bày các vấn đề về quá trình thu và tái tạo ảnh, các yếu tố ảnh : độ phân giải, độ tương phản ảnh…cũng như các vấn đề về ảnh giả
Với bố cục nội dung đồ án như vậy, tui hy vọng rằng đồ án của mình sẽ trở thành nguồn tài liệu có ích cho mọi người.
THESIS’ SUMMARY
With the aim is to not only Giúp the beginners to get both an overall view and a basic knowledge but also support some engineers who have researched MRI to attain novel ideas, improving the quality and application of MRI, I have tried my best to present the thesis in the most coherent and understandable way. The thesis consists of six chapters as follow:
CHAPTER 1. AN OVERALL VIEW ABOUT MAGNETIC RESONANCE MACHINE
CHAPTER 2. STRUCTURE OF MAGNETIC RESONANCE MACHINE AND SOME CONCEPTION BASIC MATHEMATICS
CHAPTER 3. PULSE SEQUENCES
CHAPTER 4. PRINCIPLE IMAGING IN MAGNETIC RESONANCE
CHAPTER 5. THE COMMON USING PULSE SEQUENCES
CHAPTER 6. PROCESSING THE SIGNAL IMAGING AND IMAGE’S SPECIFIC
Chapter 1 is an essential material, handles with introduction overview about magnetic resonance such as :historical of magnetic resonance, development and future of magnetic resonance machine
Chapter 2 mentions specialized aspects of great value for anyone with his actual interest in MRI. The knowledge of structure of magnetic resonance machine. The hardware such as magnet, RF coil, gradient….and some conception basic mathematics.which use in magnetic resonance machine were introduced here
Chapter 3 present some conception imaging magnetic resonance, some matter about nucleus, nucleus’s spin and some related consequence
Chapter 4 focus of principles imaging, phase encoding, frequency encoding and explain conceptions about reverse time : T1, T2, TE, TR
Chapter 5 also the focus of the thesis includes basic principles, advantages, disadvantages and applications of pulse sequences and methods of imaging, especially the approach of Echo Planar Imaging (EPI) – the fastest and most flexible method of imaging so far.
Chapter 6. focus of cover and reconstruction image, image’s components: solution, costraction….also problems about artifact
With its content, I hope that my thesis would be an useful reference for every reader.
Hình 6.3: Các bước loại bỏ Artifact quấn quanh
Quá lấy mẫu (Oversampling) là hiện tượng số hóa tín hiệu trên miền thời gian với tần số lớn hơn nhiều so với cần thiết để có trường nhìn mong muốn. Ví dụ, nếu như tần số lấy mẫu, fs, tăng lên 10 lần, thì trường nhìn sẽ lớn lên 10 lần, do đó sẽ loại bỏ được wrap around. Tuy nhiên, việc số hóa nhanh hơn 10 lần đồng thời cũng làm tăng số lượng dữ liệu thô lên 10 lần, như thế lại tốn nhiều bộ nhớ hơn, và thời gian xử lý tín hiệu cũng theo đó mà tăng lên. Filtering (lọc) là sự loại bỏ một dải tần đã chọn khỏi tín hiệu. Decimation (lấy phần mười) a/b là việc loại bỏ bớt điểm dữ liệu khỏi bộ dữ liệu. Phân số 4/5 có nghĩa là sẽ loại bỏ 4 trên 5 điểm, hay là cứ 5 điểm thì lấy 1 điểm. Như vậy, dữ liệu ảnh sẽ được giảm tới 5 lần (hay còn 1/5)
KẾT LUẬN
Cộng hưởng từ có thể được xem như là một cuộc cách mạng trong lĩnh vực chẩn đoán hình ảnh. Đây là một phương pháp mới có tính ứng dụng cao, có rất nhiều đặc tính ưu việt và nó có một tiềm năng phát triển vô cùng lớn. Ngày nay, với tốc độ phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ hiện đại, cộng hưởng từ ngày càng trở nên phổ biến với những sự cải tiến rõ rệt, độ phân giải tăng lên, thời gian chụp giảm xuống, nên việc tìm hiểu và nghiên cứu phương pháp cộng hưởng từ là một việc hết sức cần thiết và cấp thiết hiện nay khi trợ giúp cho các bạn sỹ và các nhà nghiên cứu rất nhiều trong việc tìm ra các phương pháp chữa trị hiệu quả các bệnh hiểm cùng kiệt mà con người mắc phải. Bên cạnh việc sử dụng các phương pháp này độc lập, việc sử dụng kết hợp các phương pháp tạo ảnh khác nhau cũng cho chúng ta các kết quả rất khả quan. Như việc kết hợp giữa tạo ảnh chức năng bằng công nghệ fMRI với tạo ảnh phát xạ positron (PET) hay SPECT và tạo ảnh thể tích, tái dựng 3D... sẽ cho phép các bạn sỹ xác định một cách chính xác các tổn thương bên trong đầu, mà không cần thực hiện bước phẫu thuật, có thể có nhiều biến chứng phức tạp. Các kỹ thuật tạo ảnh chẩn đoán nói chung và MRI nói riêng sẽ còn tiếp tục phát triển rất mạnh và mở ra rất nhiều cơ hội không chỉ trong chữa trị cho bệnh nhân mà cả các chuyên gia nghiên cứu khoa học.
Những cơ hội mới trong kỹ thuật MRI
Số lượng hệ thống MRI và số lượt sử dụng tạo ảnh MRI ngày càng tăng lên rất nhanh trên toàn thế giới, đòi hỏi phải có 1 đội ngũ các chuyên viên quang tuyến được đào tạo trong lĩnh vực MRI để có thể đọc được các bức ảnh cộng hưởng từ. Dựa trên số lượng hệ thống thiết bị MRI hiện tại,ta có thể ước tính mỗi năm cần trên 1000 kỹ thuật viên MRI. Trong lĩnh vực MRI mới đây còn cần thêm 2 vị trí chuyên gia mới đó là: chuyên gia về an toàn sức khoẻ và kỹ thuật viên xử lý thông tin. Chuyên gia an toàn sức khoẻ sẽ hỗ trợ các bệnh viện và các trung tâm chăm sóc sức khoẻ trong việc thiết lập, duy trì bảo dưỡng một hệ thống MRI an toàn. Các kỹ thuật viên xử lý thông tin có nhiệm vụ tìm ra các thuật toán để xử lý thông tin từ các hình ảnh MRI thu được, nhằm thu được nhiều thông tin hơn hay tăng cường khả năng hiển thị thông tin của các ảnh MRI. Ngoài ra, do sự phức tạp của hệ thống MRI, các kỹ thuật viên bảo dưỡng, sửa chữa cũng được các nhà sản xuất hay các trung tâm lớn thuê để duy trì hệ thống MRI hoạt động ổn định. Các kỹ thuật viên này phải có trình độ về điện, điện tử và có hiểu biết tốt về MRI.
Trong bất cứ lĩnh vực nào thì việc đào tạo các môn khoa học cơ bản như: Toán học, Hoá học, Vật lý hay Sinh học là rất cần thiết. Đối với khoa học về MRI cũng không là ngoại lệ, ngoài ra cần biết thêm về một số lĩnh vực cụ thể sau: Chất tăng cường tương phản, phát triển các modul tạo ảnh, thiết kế các chuỗi xung tạo ảnh có nhiều ưu điểm.
Các kỹ sư Y Sinh và các nhà khoa học vật liệu mới cũng rất cần cho các nghiên cứu phát triển các hệ thống con, phụ trợ. Một trong các hệ thống con, phụ trợ vẫn đang có nhu cầu lớn mà ta có thể thấy là phát triển cuộn tạo ảnh. Ngoài ra, các thiết bị tương thích với hệ thống MRI cũng đang được chú tâm phát triển, các thiết bị đó có thể là: Máy tạo nhịp tim, Máy sốc tim, các ống dẫn dịch bên trong cơ thể,.... Rất nhiều các thiết bị này sẽ được yêu cầu phát triển trong tương lai ở mức nhỏ như: hệ thống vỏ bọc sinh học chống phản xạ cho dây dẫn trong máy tạo nhịp và các khớp nối nhân tạo không sử dụng kim loại nhưng vẫn có chất lượng tương đương.
Các chuyên gia về ảnh cũng rất cần cho việc phát triển các thuật toán xử lý ảnh MRI, và các mã thông minh để nhận ra và chẩn đoán các bệnh lý từ ảnh thu được. Các chuyên gia về máy tính cũng cần có để thiết kế các giao diện đồ hoạ thân thiện với người sử dụng hơn trong các phần mềm mới. Gần đây, việc thiết kế các trung tâm MRI và khám chữa bệnh an toàn và hiệu quả cũng rất được quan tâm, cũng là một cơ hội cho các kiến trúc sư thiết kế hệ thống MRI.
MRI hay fMRI là một công nghệ còn rất mới mẻ ở nước ta vì vậy trong quá trình thực hiện đề tài không thể tránh khỏi các thiếu sót, em rất mong các nhà nghiên cứu, khoa học về lĩnh vực Y Sinh nói chung và các thày cô giáo và các bạn trong bộ môn nói riêng cùng đóng góp ý kiến xây dựng cho đề tài này, để chúng ta có thể phổ biến rộng rãi cũng như áp dụng thành công ở Việt Nam
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].The history of magnetic resonance imaging :
[2]. Magnetic resonance imaging :
[3]. Hendee W.R.Medical imaging Physisc , Wiley 2002
[4]. The basis of MRI (Joseph P.Hornak, PhD) from site:
[5] Principles of Magnetic Resonance Imaging, chapter2, available:
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT-ANH
Thuật ngữ tiếng việt
Thuật ngữ tiếng Anh
Ảnh giả
Artifact
Ảnh trọng lượng T1
T1 Weighted image
Ảnh trọng lượng T2
T2 Weighted image
Artifact quấn quanh
Wrap Around Artifact
Chu kì lặp xung
Recovery Time (TR)
Chuỗi xung
Pulse Sequence
Cộng hưởng từ
Magnetic Resonance
Cộng hưởng từ hạt nhân
Nuclear Magnetic Resonance
Cuộn bề mặt
Surface coil
Cuộn cảm ứng
Inductive Coil
Dải tần số nhận
Receiver Bandwidth
Dải tần số phát
Transmit Bandwidth
Dải thông
Bandwidth
Di pha
Rephase
Dịch chuyển hóa học
Chemical Shift
Giãn
Relaxation
Giãn dọc
Longitudinal Relaxation
Giãn ngang
Transverse Relaxation
Góc lật
Flip Angle
Gradient ghi nhớ xung dội
Gradient Recall Echo
Hồi pha
Dephase
Không gian K
K-space
Lựa chọn lát cắt
Slicing
Mã hóa không gian
Spatial Encoding
Mã hóa pha
Phase Encoding
Mã hóa tần số
Frequency Encoding
Phân rã cảm ứng tự do
Free Inductive Decay
Phục hồi nghịch đảo
Inversion Recovery
Tần số Larmor
Larmor Frequency
tạo ảnh cộng hưởng từ chức năng
Function MRI
Tạo ảnh mặt phẳng tín hiệu dội
Echo Planar Imaging
Thời gian dội tín hiệu
Echo Time (TE)
Thời gian nghịch đảo
Inversion Time (TI)
Tỉ số tín hiệu trên nhiễu
Signal to Noise Ratio (SNR)
Tín hiệu dội spin
Spin Echo
Trạng thái vững bền
Steady State
Trường quan sát (Trường nhìn)
Field of View
Từ hóa tổng M
Macroscopic Magnetization
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trình bày các khái niệm trong tạo ảnh cộng hưởng từ, các vấn đề về hạt nhân, spin hạt nhân và các hệ quả liên quan
Kỹ thuật tạo ảnh cộng hưởng từ (MRI) hiện đã trở thành một phương pháp phổ thông trong y học chẩn đoán hình ảnh. Các thiết bị MRI đầu tiên ứng dụng y học xuất hiện vào đầu những năm 1970. Vào năm 2002, có gần 22.000 máy MRI được sử dụng trên toàn thế giới. Phương pháp chụp cộng hưởng từ ngày càng phổ biến hơn, bởi những đặc tính vượt trội của nó so với các phương pháp cũ khác như: chụp cắt lớp điện toán (CT), hay phát xạ positron (PET). Phương pháp chụp cộng hưởng từ đã giải quyết được một số vấn đề không mong muốn mà các phương pháp trước đó đã không thực hiện được. Một ưu điểm nổi bật của phương pháp chụp cộng hưởng từ là nó không sử dụng bất cứ loại bức xạ iôn hóa nào, vì thế sử dụng MRI sẽ tránh được những rủi ro bị nhiễm phóng xạ, và như thế, bệnh nhân có thể thực hiện việc chụp nhiều lần (hơn nhiều so với sử dụng phương pháp chụp CT và PET) mà không mấy bị ảnh hưởng.
Các thế hệ máy cộng hưởng từ vẫn nối tiếp nhau ra đời, thế hệ sau ưu việt hơn thế hệ trước cả về thời gian chụp lẫn độ phân giải không phải chỉ do công nghệ tiên tiến mà còn nhờ có những phát minh mới trong các phương pháp tạo ảnh, mà mỗi phương pháp có một ưu điểm, ứng dụng riêng. Ở Việt Nam, máy cộng hưởng từ đã được đưa vào sử dụng từ nhiều năm nay, tuy nhiên vẫn chưa có nhiều những nghiên cứu và hiểu biết cần thiết về cộng hưởng từ nói chung và các phương pháp tạo ảnh nói riêng. Xuất phát từ thực tế như vậy, tui đã chọn đồ án với nội dung là “MRI và các phương pháp tạo ảnh” với hy vọng giúp chúng ta nắm vững kiến thức căn bản về cộng hưởng từ và có cái nhìn sâu sắc hơn về các phương pháp tạo ảnh cộng hưởng từ.
Cộng hưởng từ (MRI) là một lĩnh vực còn khá mới và đây là một lĩnh vực tương đối khó, đồng thời cơ hội được tiếp cận trực tiếp đối với các thiết bị cộng hưởng từ là rất ít, do vậy đồ án không tránh khỏi những thiếu sót.
Cuối cùng em xin Thank sự quan tâm giúp đỡ của thầy giáo Trần Hải Lưu đã tận tình hướng dẫn, cho em những lời khuyên quý giá để em hoàn thành tốt đề tài. Em cũng xin Thank Ths. Nguyễn Thái Hà, phó bộ môn điện tử y sinh đã có những định hướng ban đầu, giúp em rất nhiều về tài liệu kiến thức chuyên môn.
TÓM TẮT ĐỒ ÁN
Với mục tiêu là giúp những người mới tìm hiểu có được cái nhìn tổng quát lẫn kiến thức căn bản, giúp các kĩ sư đã từng nghiên cứu về máy cộng hưởng từ có những ý tưởng phát triển mới, cải tiến chất lượng và tính ứng dụng cho máy cộng hưởng từ, tui đã cố gắng viết đồ án này một cách rõ ràng, dễ hiểu nhất. Đồ án được chia thành 6 chương như sau:
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY CỘNG HƯỞNG TỪ
CHƯƠNG 2. CẤU TRÚC CỦA MÁY CỘNG HƯỞNG TỪ VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM TOÁN HỌC CƠ BẢN
CHƯƠNG 3 CÁC KHÁI NIỆM TRONG TẠO ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ
CHƯƠNG 4. NGUYÊN LÝ TẠO ẢNH TRONG MÁY CỘNG HƯỞNG TỪ
CHƯƠNG 5 CÁC CHUỖI XUNG THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG TẠO ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ
CHƯƠNG 6. XỬ LÝ TÍN HIỆU ẢNH THU ĐƯỢC VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG ẢNH
Chương 1 là chương hết sức cơ bản giới thiệu tổng quan về cộng hưởng từ, lịch sử ra đời, quá trình phát triển và tương lai của máy cộng hưởng từ
Chương 2 đề cập đến những vấn đề chuyên sâu, cho ta cái nhìn về các thành phần, cấu trúc của máy cộng hưởng từ. Các bộ phận phần cứng của máy như : nam châm, cuộn RF, Gradient… sẽ được trình bày tại đây đồng thời đưa ra một số các khái niệm toán học cơ bản được sử dụng trong tạo ảnh cộng hưởng từ
Chương 3 trình bày các khái niệm trong tạo ảnh cộng hưởng từ, các vấn đề về hạt nhân, spin hạt nhân và các hệ quả liên quan
Chương 4 nêu nên nguyên lý tạo ảnh trong cộng hưởng từ, sự mã hóa pha, mã hóa tần số và giải thích các khái niệm về thời gian khôi phục T1, T2, TE, TR
Chương 5, và cũng là mục đích chính của đồ án, bao gồm những chuỗi xung và phương pháp tạo ảnh từ nguyên lý cơ bản đến ứng dụng, ưu, nhược điểm của từng loại chuỗi xung và phương pháp tạo ảnh, đặc biệt là phương pháp tạo ảnh mặt phẳng xung dội EPI, là phương pháp tạo ảnh nhanh nhất và linh hoạt nhất hiện nay.
Chương 6 trình bày các vấn đề về quá trình thu và tái tạo ảnh, các yếu tố ảnh : độ phân giải, độ tương phản ảnh…cũng như các vấn đề về ảnh giả
Với bố cục nội dung đồ án như vậy, tui hy vọng rằng đồ án của mình sẽ trở thành nguồn tài liệu có ích cho mọi người.
THESIS’ SUMMARY
With the aim is to not only Giúp the beginners to get both an overall view and a basic knowledge but also support some engineers who have researched MRI to attain novel ideas, improving the quality and application of MRI, I have tried my best to present the thesis in the most coherent and understandable way. The thesis consists of six chapters as follow:
CHAPTER 1. AN OVERALL VIEW ABOUT MAGNETIC RESONANCE MACHINE
CHAPTER 2. STRUCTURE OF MAGNETIC RESONANCE MACHINE AND SOME CONCEPTION BASIC MATHEMATICS
CHAPTER 3. PULSE SEQUENCES
CHAPTER 4. PRINCIPLE IMAGING IN MAGNETIC RESONANCE
CHAPTER 5. THE COMMON USING PULSE SEQUENCES
CHAPTER 6. PROCESSING THE SIGNAL IMAGING AND IMAGE’S SPECIFIC
Chapter 1 is an essential material, handles with introduction overview about magnetic resonance such as :historical of magnetic resonance, development and future of magnetic resonance machine
Chapter 2 mentions specialized aspects of great value for anyone with his actual interest in MRI. The knowledge of structure of magnetic resonance machine. The hardware such as magnet, RF coil, gradient….and some conception basic mathematics.which use in magnetic resonance machine were introduced here
Chapter 3 present some conception imaging magnetic resonance, some matter about nucleus, nucleus’s spin and some related consequence
Chapter 4 focus of principles imaging, phase encoding, frequency encoding and explain conceptions about reverse time : T1, T2, TE, TR
Chapter 5 also the focus of the thesis includes basic principles, advantages, disadvantages and applications of pulse sequences and methods of imaging, especially the approach of Echo Planar Imaging (EPI) – the fastest and most flexible method of imaging so far.
Chapter 6. focus of cover and reconstruction image, image’s components: solution, costraction….also problems about artifact
With its content, I hope that my thesis would be an useful reference for every reader.
Hình 6.3: Các bước loại bỏ Artifact quấn quanh
Quá lấy mẫu (Oversampling) là hiện tượng số hóa tín hiệu trên miền thời gian với tần số lớn hơn nhiều so với cần thiết để có trường nhìn mong muốn. Ví dụ, nếu như tần số lấy mẫu, fs, tăng lên 10 lần, thì trường nhìn sẽ lớn lên 10 lần, do đó sẽ loại bỏ được wrap around. Tuy nhiên, việc số hóa nhanh hơn 10 lần đồng thời cũng làm tăng số lượng dữ liệu thô lên 10 lần, như thế lại tốn nhiều bộ nhớ hơn, và thời gian xử lý tín hiệu cũng theo đó mà tăng lên. Filtering (lọc) là sự loại bỏ một dải tần đã chọn khỏi tín hiệu. Decimation (lấy phần mười) a/b là việc loại bỏ bớt điểm dữ liệu khỏi bộ dữ liệu. Phân số 4/5 có nghĩa là sẽ loại bỏ 4 trên 5 điểm, hay là cứ 5 điểm thì lấy 1 điểm. Như vậy, dữ liệu ảnh sẽ được giảm tới 5 lần (hay còn 1/5)
KẾT LUẬN
Cộng hưởng từ có thể được xem như là một cuộc cách mạng trong lĩnh vực chẩn đoán hình ảnh. Đây là một phương pháp mới có tính ứng dụng cao, có rất nhiều đặc tính ưu việt và nó có một tiềm năng phát triển vô cùng lớn. Ngày nay, với tốc độ phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ hiện đại, cộng hưởng từ ngày càng trở nên phổ biến với những sự cải tiến rõ rệt, độ phân giải tăng lên, thời gian chụp giảm xuống, nên việc tìm hiểu và nghiên cứu phương pháp cộng hưởng từ là một việc hết sức cần thiết và cấp thiết hiện nay khi trợ giúp cho các bạn sỹ và các nhà nghiên cứu rất nhiều trong việc tìm ra các phương pháp chữa trị hiệu quả các bệnh hiểm cùng kiệt mà con người mắc phải. Bên cạnh việc sử dụng các phương pháp này độc lập, việc sử dụng kết hợp các phương pháp tạo ảnh khác nhau cũng cho chúng ta các kết quả rất khả quan. Như việc kết hợp giữa tạo ảnh chức năng bằng công nghệ fMRI với tạo ảnh phát xạ positron (PET) hay SPECT và tạo ảnh thể tích, tái dựng 3D... sẽ cho phép các bạn sỹ xác định một cách chính xác các tổn thương bên trong đầu, mà không cần thực hiện bước phẫu thuật, có thể có nhiều biến chứng phức tạp. Các kỹ thuật tạo ảnh chẩn đoán nói chung và MRI nói riêng sẽ còn tiếp tục phát triển rất mạnh và mở ra rất nhiều cơ hội không chỉ trong chữa trị cho bệnh nhân mà cả các chuyên gia nghiên cứu khoa học.
Những cơ hội mới trong kỹ thuật MRI
Số lượng hệ thống MRI và số lượt sử dụng tạo ảnh MRI ngày càng tăng lên rất nhanh trên toàn thế giới, đòi hỏi phải có 1 đội ngũ các chuyên viên quang tuyến được đào tạo trong lĩnh vực MRI để có thể đọc được các bức ảnh cộng hưởng từ. Dựa trên số lượng hệ thống thiết bị MRI hiện tại,ta có thể ước tính mỗi năm cần trên 1000 kỹ thuật viên MRI. Trong lĩnh vực MRI mới đây còn cần thêm 2 vị trí chuyên gia mới đó là: chuyên gia về an toàn sức khoẻ và kỹ thuật viên xử lý thông tin. Chuyên gia an toàn sức khoẻ sẽ hỗ trợ các bệnh viện và các trung tâm chăm sóc sức khoẻ trong việc thiết lập, duy trì bảo dưỡng một hệ thống MRI an toàn. Các kỹ thuật viên xử lý thông tin có nhiệm vụ tìm ra các thuật toán để xử lý thông tin từ các hình ảnh MRI thu được, nhằm thu được nhiều thông tin hơn hay tăng cường khả năng hiển thị thông tin của các ảnh MRI. Ngoài ra, do sự phức tạp của hệ thống MRI, các kỹ thuật viên bảo dưỡng, sửa chữa cũng được các nhà sản xuất hay các trung tâm lớn thuê để duy trì hệ thống MRI hoạt động ổn định. Các kỹ thuật viên này phải có trình độ về điện, điện tử và có hiểu biết tốt về MRI.
Trong bất cứ lĩnh vực nào thì việc đào tạo các môn khoa học cơ bản như: Toán học, Hoá học, Vật lý hay Sinh học là rất cần thiết. Đối với khoa học về MRI cũng không là ngoại lệ, ngoài ra cần biết thêm về một số lĩnh vực cụ thể sau: Chất tăng cường tương phản, phát triển các modul tạo ảnh, thiết kế các chuỗi xung tạo ảnh có nhiều ưu điểm.
Các kỹ sư Y Sinh và các nhà khoa học vật liệu mới cũng rất cần cho các nghiên cứu phát triển các hệ thống con, phụ trợ. Một trong các hệ thống con, phụ trợ vẫn đang có nhu cầu lớn mà ta có thể thấy là phát triển cuộn tạo ảnh. Ngoài ra, các thiết bị tương thích với hệ thống MRI cũng đang được chú tâm phát triển, các thiết bị đó có thể là: Máy tạo nhịp tim, Máy sốc tim, các ống dẫn dịch bên trong cơ thể,.... Rất nhiều các thiết bị này sẽ được yêu cầu phát triển trong tương lai ở mức nhỏ như: hệ thống vỏ bọc sinh học chống phản xạ cho dây dẫn trong máy tạo nhịp và các khớp nối nhân tạo không sử dụng kim loại nhưng vẫn có chất lượng tương đương.
Các chuyên gia về ảnh cũng rất cần cho việc phát triển các thuật toán xử lý ảnh MRI, và các mã thông minh để nhận ra và chẩn đoán các bệnh lý từ ảnh thu được. Các chuyên gia về máy tính cũng cần có để thiết kế các giao diện đồ hoạ thân thiện với người sử dụng hơn trong các phần mềm mới. Gần đây, việc thiết kế các trung tâm MRI và khám chữa bệnh an toàn và hiệu quả cũng rất được quan tâm, cũng là một cơ hội cho các kiến trúc sư thiết kế hệ thống MRI.
MRI hay fMRI là một công nghệ còn rất mới mẻ ở nước ta vì vậy trong quá trình thực hiện đề tài không thể tránh khỏi các thiếu sót, em rất mong các nhà nghiên cứu, khoa học về lĩnh vực Y Sinh nói chung và các thày cô giáo và các bạn trong bộ môn nói riêng cùng đóng góp ý kiến xây dựng cho đề tài này, để chúng ta có thể phổ biến rộng rãi cũng như áp dụng thành công ở Việt Nam
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].The history of magnetic resonance imaging :
You must be registered for see links
, truy nhập cuối cùng ngày 17/12/2007[2]. Magnetic resonance imaging :
You must be registered for see links
, truy nhập cuối cùng ngày 13/01/2008[3]. Hendee W.R.Medical imaging Physisc , Wiley 2002
[4]. The basis of MRI (Joseph P.Hornak, PhD) from site:
You must be registered for see links
[5] Principles of Magnetic Resonance Imaging, chapter2, available:
You must be registered for see links
, truy cập cuối cùng ngày 19/03/2008BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT-ANH
Thuật ngữ tiếng việt
Thuật ngữ tiếng Anh
Ảnh giả
Artifact
Ảnh trọng lượng T1
T1 Weighted image
Ảnh trọng lượng T2
T2 Weighted image
Artifact quấn quanh
Wrap Around Artifact
Chu kì lặp xung
Recovery Time (TR)
Chuỗi xung
Pulse Sequence
Cộng hưởng từ
Magnetic Resonance
Cộng hưởng từ hạt nhân
Nuclear Magnetic Resonance
Cuộn bề mặt
Surface coil
Cuộn cảm ứng
Inductive Coil
Dải tần số nhận
Receiver Bandwidth
Dải tần số phát
Transmit Bandwidth
Dải thông
Bandwidth
Di pha
Rephase
Dịch chuyển hóa học
Chemical Shift
Giãn
Relaxation
Giãn dọc
Longitudinal Relaxation
Giãn ngang
Transverse Relaxation
Góc lật
Flip Angle
Gradient ghi nhớ xung dội
Gradient Recall Echo
Hồi pha
Dephase
Không gian K
K-space
Lựa chọn lát cắt
Slicing
Mã hóa không gian
Spatial Encoding
Mã hóa pha
Phase Encoding
Mã hóa tần số
Frequency Encoding
Phân rã cảm ứng tự do
Free Inductive Decay
Phục hồi nghịch đảo
Inversion Recovery
Tần số Larmor
Larmor Frequency
tạo ảnh cộng hưởng từ chức năng
Function MRI
Tạo ảnh mặt phẳng tín hiệu dội
Echo Planar Imaging
Thời gian dội tín hiệu
Echo Time (TE)
Thời gian nghịch đảo
Inversion Time (TI)
Tỉ số tín hiệu trên nhiễu
Signal to Noise Ratio (SNR)
Tín hiệu dội spin
Spin Echo
Trạng thái vững bền
Steady State
Trường quan sát (Trường nhìn)
Field of View
Từ hóa tổng M
Macroscopic Magnetization
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: