Download miễn phí Tài liệu Lập kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế địa phương
MỤC LỤC
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU 5
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 7
CHƯƠNG I: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 8
I.1. BẢN CHẤT CỦA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 8
I.2. CÁC CHỨC NĂNG CỦA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 16
I.2.1. Điều tiết, phối hợp ổn định kinh tế vĩ mô ở các cấp địa phương 16
I.2.2. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội 16
I.2.3. Kiểm tra, theo dõi hoạt động kinh tế - xã hội 17
I.3. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 17
I.3.1. Các nguyên tắc chung 17
I.3.2. Các nguyên tắc đặc thù cho giai đoạn hiện nay 19
CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 24
II.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG? 24
II.1.1. Khái niệm 24
II.1.2. Những đặc trưng của lập kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế địa phương 26
II.1.3. Sự cần thiết chuyển đổi từ lập kế hoạch truyền thống sang lập kế hoạch chiến lược 28
II.1.4. Những lợi ích và khó khăn trong lập kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế địa phương hiện nay ở Việt Nam 29
II.2. QUY TRÌNH TỔNG QUÁT LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 32
II.2.1. Sơ đồ quy trình lập kế hoạch chiến lược 32
II.2.2. Mô tả các bước trong quy trình 34
II.2.3. Mối quan hệ giữa các bước trong quy trình lập kế hoạch chiến lược 38
PHẦN II: CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 40
CHƯƠNG III KHỞI ĐỘNG: CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN CHO LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 41
III.1. VAI TRÒ CỦA KHỞI ĐỘNG CHO LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC 41
III.1.1. Sự cần thiết của bước Khởi động 41
III.1.2. Tác dụng 41
III.2. NỘI DUNG CỦA BƯỚC KHỞI ĐỘNG 42
III.2.1. Thành lập nhóm lập kế hoạch chủ chốt và xác định các thành phần tham gia 42
III.2.2. Phác thảo một quy trình lập kế hoạch 46
CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 49
III.1. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PTKTĐP 49
III.1.1. Khái niệm: 49
III.1.2. Sự cần thiết cùa phân tích, đánh giá tiềm năng và thực trạng PTKTĐP 49
III.1.3. Các yêu cầu cơ bản: 50
III.1.4. Các nội dung phân tích, đánh giá 50
III.2. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PTKTĐP 51
III.2.1. Các nội dung phân tích tiềm năng phát triển địa phương 51
III.2.2. Các nội dung đánh giá thực trạng phát triển KTXH địa phương 54
III.2.3. Xác định các điểm mạnh và điểm yếu của địa phương 60
III.2.4. Đánh giá triển vọng PTKTĐP 61
III.2.5. Tổng hợp các vấn đề chiến lược then chốt. 65
III.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PTKTĐP 67
III.3.1. Phương pháp thống kê, mô tả 67
III.3.2. Phân tích, đánh giá theo cách so sánh chuỗi 68
III.3.3. Phương pháp phân tích, đánh giá thông qua so sánh chéo 69
III.3.4. So sánh với mục tiêu đặt ra 71
III.4. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN CHO PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PTKTĐP 72
III.4.1. Thu thập các tài liệu thứ cấp 72
III.4.2. Thu thập các dữ liệu trực tiếp thông qua điều tra, khảo sát 73
CHƯƠNG V XÁC ĐỊNH TẦM NHÌN 76
V.1. TẦM NHÌN PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 76
V.1.1. Khái niệm 76
V.1.2. Ý nghĩa 76
V.1.3. Nội dung 77
V.2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TẦM NHÌN 80
V.2.1. Khung thời gian để xác định Tầm nhìn 80
V.2.2. Các bước xác định Tầm nhìn 80
CHƯƠNG VI XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU 82
VI.1. KHÁI NIỆM VỀ MỤC TIÊU KẾ HOẠCH 83
VI.1.1. Khái niệm 83
VI.1.2. Ý nghĩa của việc xác định các cấp mục tiêu kế hoạch 85
VI.1.3. Nội dung của các cấp mục tiêu 86
VI.2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KẾ HOẠCH 91
VI.2.1. Xác định các vấn đề then chốt 91
VI.2.2. Đánh giá các vấn đề 94
VI.2.3. Hoán chuyển các vấn đề thành các câu phát biểu về mục tiêu 96
VI.2.4. Hình thành các cấp mục tiêu 97
VI.2.5. Sắp xếp thứ tự ưu tiên các mục tiêu 99
VI.2.6. Xây dựng các chỉ tiêu SMART 99
CHƯƠNG VII XÁC ĐỊNH PHƯƠNG ÁN KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC 101
VII.1. PHƯƠNG ÁN KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC 101
VII.1.1. Khái niệm phương án kế hoạch chiến lược 101
VII.1.2. Ý nghĩa của việc xác định phương án kế hoạch chiến lược 101
VII.1. HÌNH THÀNH CÁC PHƯƠNG ÁN KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC 102
VII.1.1. Rà soát lại phân tích SWOT và những mục tiêu ưu tiên 102
VII.1.2. Hình thành các phương án kế hoạch chiến lược 102
VII.2. ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC 103
VII.2.1. Đánh giá sơ bộ 103
VII.2.2. Đánh giá sâu 104
VII.3. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC 105
CHƯƠNG VIII LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 108
VIII.1. SỰ CẦN THIẾT LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 108
VIII.1.1. Các khái niệm 108
VIII.1.2. Sự cần thiết 109
VIII.2. LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 110
VIII.2.1. Sơ đồ qui trình lập kế hoạch hành động 110
VIII.2.2. Nội dung của các bước lập kế hoạch hành động 111
VIII.3. LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN 113
VIII.3.1. Thiết lập hệ thống tổ chức nhân sự theo dõi quản lý thực hiện kế hoạch. 114
VIII.3.2. Tổ chức và liên kết các công cụ chính sách để thực hiện kế hoạch. 116
CHƯƠNG IX LẬP KẾ HOẠCH THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 117
IX.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THEO DÕI VÀ ĐÁNH GÍA 117
IX.1. 1. Khái niệm về theo dõi và đánh giá 117
IX.1.3. Các hình thức TDĐG 118
IX.1.4. Các cách theo dõi và đánh giá 119
IX.2. CHỈ SỐ THEO DÕI ĐÁNH GIÁ 120
IX.2.1. Khái niệm chỉ số 120
IX.2.2. Lựa chọn chỉ số theo dõi, đánh giá 121
IX.3. LẬP KẾ HOẠCH THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ 123
IX.3.1. Lập kế hoạch theo dõi 124
IX.3.2. Lập kế hoạch Đánh giá 126
IX.3.3. Sử dụng những phát hiện trong quá trình TDĐG 128
PHẦN III: CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ QUÁ TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 163
CHƯƠNG X CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ QUÁ TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG 163
X.1. MỘT SỐ CÔNG CỤ LẬP KẾ HOẠCH CÓ SỰ THAM GIA 163
X.1.1. Sơ đồ VENN 163
X.1.2. So sánh cặp đôi 164
X.1.3. Sắp xếp ưu tiên bằng phương pháp cho điểm theo tiêu chí 166
X.2. PHÂN TÍCH MA TRÂN SWOT TRONG LẬP KẾ HOẠCH ĐỊA PHƯƠNG 168
X.2.1. Khái niệm và đặc điểm của ma trận SWOT 168
X.2.2. Qui trình phân tích SWOT sử dụng trong lập kế hoạch có sự tham gia 170
X.2.3. Vận dụng SWOT trong lập kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế địa phương 173
X.3. SỬ DỤNG CÂY VẤN ĐỀ VÀ CÂY MỤC TIÊU TRONG XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KẾ HOẠCH 179
X.3.1. Phương pháp xây dựng Cây vấn đề 179
X.3.2. Phương pháp xây dựng “Cây mục tiêu” 182
X.4. CÁC CÔNG CỤ XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC 185
X.4.1. Xây dựng các Phương án Chiến lược 185
X.4.2. Sắp xếp các Phương án chiến lược 186
X.4.3. Đánh giá các PACL – Phân tích Kỹ thuật 187
X.4.4. Đánh giá các PACL sử dụng trọng số 188
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU
Tài liệu này được biên soạn nhằm mục đích hướng dẫn các nhà quản lý địa phương trong việc đổi mới tư duy và phương pháp lập kế hoạch mang tính chiến lược. Đừng ngại ngần khi sử dụng cuốn sách này cho công tác lập kế hoạch của địa phương mình cũng như chính mình và cũng đừng ngại ngần khi giới thiệu cuốn sách này với đồng nghiệp.
Cuốn sách này được kết cấu thành nhiều phần, nhiều chương theo lô gíc của qui trình lập kế hoạch chiến lược. Người đọc có thể đọc cuốn sách này theo trình tự, nhưng cũng có thể lướt qua những phần ít quan tâm hơn để trở lại với chúng khi có điều kiện.
Phần I của cuốn sách đề cập đến những vấn đề chung trong công tác lập kế hoạch phát triển KTXH của địa phương, nhằm thuyết phục anh (chị) về sự cần thiết phải đổi mới tư duy và phương pháp lập kế hoạch trong bối cảnh phát triển kinh tế hiện tại. Trong phần này cũng giới thiệu với anh (chị) một qui trình lập kế hoạch phát triển kinh tế địa phương mang tính chiến lược.
Ở phần II của cuốn sách, anh (chị) sẽ tìm thấy các phương pháp, công cụ và kỹ thuật phục vụ cho việc lập kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế địa phương. Người đọc hoàn toàn có thể làm chủ được qui trình lập kế hoạch kiểu mới sau khi đã đọc xong 7 chương của phần này.
Phần III sẽ giúp anh (chị) thực hành việc lập kế hoạch phát triển kinh tế địa phương theo kiểu mới một cách dễ dàng hơn với việc cung cấp các công cụ mang tính thực tiễn, dễ sử dụng và mang lại chất lượng cho bản kế hoạch của mình.
Trong mỗi phần trình bày, các nội dung quan trọng cần ghi nhớ sẽ được in đậm và nghiêng và được trình bày bên lề trái của trang tài liệu.
Lưu ý: nhắc nhở anh (chị) những điểm cần quan tâm khi thực hiện các nội dung của quá trình lập kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế địa phương.
Câu hỏi tự kiểm tra ở cuối mỗi phần sẽ giúp anh (chị) rà soát lại xem thực sự mình đã hiểu rõ các nội dung quan trọng của phần đó, đồng thời cũng là cơ hội để thử vận dụng vào tình huống thực tể của chính mình hay địa phương mình.
CHƯƠNG I:
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG
Mục đích của chương:
Nhằm thuyết phục người đọc rằng: Nền kinh tế thị trường vẫn rất cần công cụ kế hoạch. Tuy vậy, kế hoạch trong nền kinh tế thị trường phải là một kế hoạch kiểu mới khác hẳn với kiểu kế hoạch trong cơ chế ktập trung mệnh lệnh. Chương này sẽ giới hiệu sự khác biệt của kế hoạch kiểu mới so với kiểu truyền thống là gì? các chức năng và nguyên tắc của kế hoạch trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hội nhập toàn cầu.
I.1. BẢN CHẤT CỦA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I.1.1. Tại sao trong nền kinh tế thị trường vẫn cần kế hoạch?
I.1.1.1. Khái niệm kế hoạch, kế hoạch KTXH
Kế hoạch được hiểu là sự thể hiện ý đồ của chủ thể về sự phát triển trong tương lai của đối tượng quản lý và các giải pháp để thực thi. Nó xác định xem một quá trình phải làm gì? làm thế nào? khi nào làm và ai sẽ làm?.
Kế hoạch phát triển (KHPT) kinh tế - xã hội (KTXH) là công cụ quản lý kinh tế của nhà nước theo mục tiêu, nó thể hiện bằng những mục tiêu định hướng phát triển KTXH phải đạt được trong một khoảng thời gian nhất định của một quốc gia hay của một địa phương và những giải pháp, chính sách nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra một cách có hiệu quả cao nhất.
I.1.1.2. Kế hoạch tồn tại với tư cách là công cụ quản lý của nhà nước trong mọi nền kinh tế
KHPT KTXH nằm trong hệ thống các chức năng quản lý của nhà nước (xác định mục tiêu, tổ chức thực hiện mục tiêu, kiểm tra, giám sát thực hiện và đánh giá quá trình thực hiện). Kinh tế càng phát triển, kéo theo đó là sự phát triển theo hướng ngày càng phức tạp của phân công lao động xã hội, lực lượng sản xuất, của chuyên môn hóa và hợp tác sản xuất. Kế hoạch đóng vai trò là công cụ tổ chức tốt sự phân công lao động xã hội, nắm bắt được chính xác các nhân tố tác động đến quá trình phân công lao động xã hội, xây dựng các định hướng phân công và đưa ra các chính sách, giải pháp để thúc đẩy quá trình phân công lao động xã hội một cách có hiệu quả cao nhất. Với chức năng ấy, kế hoạch trở thành công cụ chung cho mọi nền kinh tế.
I.1.1.3. Kế hoạch là một trong hai công cụ điều tiết trong nền kinh tế thị trường
I.1.1.3.1. Kế hoạch với chức năng điều chỉnh thị trường
Trong nền kinh tế thị trường, luôn tồn tại 2 công cụ điều tiết là thị trường và kế hoạch. Thị trường đóng vai trò điều tiết nền kinh tế có nhiều ưu điểm, nó bảo đảm cho sản xuất bảo đảm hiệu quả tài chính cao, là cơ sở cho sự lựa chọn và phân bổ nguồn lực tối ưu cho các hoạt động sản xuất và tiêu dùng. Tuy vậy, nó cũng có nhiều khuyết tật và trở nên bất lực trong nhiều trường hợp. Kế hoạch với tư cách là công cụ thứ hai điều tiết nền kinh tế thị trường, không tìm cách thay thế thị trường mà ngược lại nó bổ sung cho thị trường, bù đắp các khiếm khuyết của thị trường, hướng dẫn thị trường và bảo đảm sự vận hành của thị trường luôn tương xứng với sự liên kết xã hội của đất nước.
Hộp 1.1. Phân định sân chơi giữa kế hoạch với thị trường
Phương án tối ưu thể hiện sự phân công chức năng quản lý giữa kế hoạch với thị trường là: thị trường điều tiết sản xuất còn kế hoạch sẽ điều tiết thị trường. Kế hoạch đóng vai trò tổ chức tốt sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thị trường
.
I.1.1.3.2. Kế hoạch là công cụ huy động và phân bổ nguồn lực khan hiếm của địa phương nhằm thực hiện các mục tiêu ưu tiên
Các địa phương cũng như trên phạm vi cả nước, luôn nằm trong tình trạng khan hiếm nguồn lực, nhất là: vốn, lao dộng có tay nghề và công nghệ kỹ thuật tiên tiến. Nếu cứ để thị trường điều tiết, các nguồn lực này sẽ hướng vào việc sản xuất các hàng hoá nhiều lợi nhuận và mang tính trước mắt, ngắn hạn, phục vụ chủ yếu cho nhu cầu của những người giàu trong xã hội, đó là những hàng hoá xa xỉ. Các nguồn lực không thể huy động được vào những vùng sâu, vùng xa hay hoạt động trong những lĩnh vực mà xã hội cần có. Vì vậy, nếu các nguồn lực khan hiếm được phân bổ theo kế hoạch, nó sẽ bảo đảm hướng được vào các vấn đề mang tính bức xúc mà xã hội cần có, hướng vào người cùng kiệt và những tầng lớp yếu thế trong xã hội; các nguồn lực khan hiếm được phân bổ phù hợp với nhu cầu trong dài hạn của đất nước và địa phương.
I.1.1.3.3. Kế hoạch là công cụ để Chính phủ công bố các mục tiêu phát triển của mình và huy động nguồn lực xã hội cùng hướng tới đạt mục tiêu
Sự công bố cụ thể về những mục tiêu xã hội và kinh tế quốc gia hay của một địa phương dưới dạng một KHPT cụ thể có những ảnh hưởng quan trọng về thái độ hay tâm lý đối với dân cư. Nó có thể thành công trong việc tập hợp dân chúng đằng sau chính phủ trong một chiến lược quốc gia để xoá bỏ cùng kiệt đói. Bằng việc huy động sự ủng hộ của quần chúng và đi sâu vào các tầng lớp xã hội, các đảng phái, tôn giáo để yêu cầu mọi công dân đều cùng nhau làm việc để xây dựng đất nước. Nhà nước (các cấp) khi có một kế hoạch kinh tế được coi là được trang bị tốt nhất để đảm bảo những động lực cần thiết để vượt qua những lực cản và thường hay chia rẽ của chủ nghĩa bè phái và chủ nghĩa truyền thống trong một yêu cầu chung đòi hỏi tiến bộ xã hội và cuộc sống ấm no cho mọi người.
I.1.1.3.4. Kế hoạch là một công cụ để thu hút được các nguồn tài trợ từ nước ngoài
Nếu chúng ta có những KHPT cụ thể với những mục tiêu đặt ra cụ thể và những dự án được thiết kế cẩn thận, đó thường là một điều kiện cần thiết để nhận được sự ủng hộ của các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước. Trong một chừng mực nhất định việc mô tả dự án tỉ mỉ và cụ thể trong khuôn khổ một KHPT toàn diện càng nhiều bao nhiêu thì mong muốn của các địa phương về việc tìm kiến nguồn vốn từ bên ngoài càng nhiều bấy nhiêu. Thực tế qua Hội nghị các nhà tài trợ vừa qua đã cho thấy, nhờ Chính phủ Việt Nam đã có một lộ trình rõ ràng và thể hiện rõ quyết tâm trong cải cách bộ máy hành chính nên Việt Nam đã nhận được sự cam kết tài trợ lớn nhất từ trước đến nay từ cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế.
Hộp 1.2 Vai trò của Kế hoạch trong nền kinh tế thị trường
Kế hoạch đóng vai trò là một trong những công cụ tổ chức tổt sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế thị trường, để làm cho sự can thiệp ấy chắc chắn khắc phục được các khuyết tật của thị trường và không làm nảy sinh những hậu quả phụ ngoài ý muốn.
I.1.2. Sự khác nhau giữa kế hoạch trong cơ chế thị trường và kế hoạch trong cơ chế bao cấp
Dù trong bất kỳ cơ chế nào, nếu còn Chính phủ và Chính phủ vẫn còn vai trò điều tiết nền kinh tế vì lợi ích chung của xã hội thì Chính phủ vẫn phải sử dụng kế hoạch như một công cụ quản lý. Chính p
hay không có sẵn. Dưới đây là một thang điểm cho công tác xoá đói giảm nghèo:
Ví dụ về một thang điểm cho một bối cảnh đặc thù
Tác động
Con số
Mô tả
Cao (trường hợp tốt nhất)
3
Trên 80% (xu thế ổn định) số hộ gia đình sống trên mức cùng kiệt khổ
Trung bình
2
50% 80% (xu thế ổn định) số hộ gia đình sống trên mức cùng kiệt khổ
Thấp (trường hợp xấu nhất)
1
Dưới 50% (xu thế ổn định) số hộ gia đình sống trên mức cùng kiệt khổ
Ví dụ về xác định các điểm số kĩ thuật cho các tác động
Các PACL
Mục tiêu Chiến lược
PACL B
............................
PACL C
.............................
PACL X
(Kết hợp cái tốt nhất của B và C)
Giảm nghèo
Xấp xỉ 50% số hộ gia đình sống trên mức cùng kiệt khổ.
Khoảng 85% (xu hướng ổn định) các gia đình sống trên mức cùng kiệt khổ
Khoảng 65% (xu hướng ổn định) các gia đình sống trên mức cùng kiệt khổ
Điểm số kĩ thuật
1
3
2
Cải thiện nguồn thu thuế của chính quyền
Ở mức trung bình.
Chính phủ có khả năng cung cấp các dịch vụ cơ bản ở mức độ tối thiểu
Mức cao.
Chính quyền có khả năng cung cấp các dịch vụ cơ bản và hỗ trợ cho các doanh nghiệp và xã hội
Mức trung bình
Điểm số kĩ thuật
3
2.5
2
Cải thiện nguồn thu doanh nghiệp của địa phương
Cao
Hàng năm nguồn thu doanh nghiệp địa phương tăng 8%
Trung bình -Cao
Nguồn thu doanh nghiệp địa phương tăng 12%
Trung bình
Điểm số kĩ thuật
1
2
3
Tăng số việc làm tốt ở địa phương
Mối năm có 500 việc làm mới, hầu hết các việc làm mới có thể được coi là tốt
Mối năm có 900 việc làm mới, hầu hết các việc làm mới có thể được coi là tốt
Điểm số kĩ thuật
1
3
2
Bước 3 : Kết hợp trọng số với các điểm số kĩ thuật
Các PACL
Mục tiêu
Chiến lược
Trọng số Giá trị lấy từ Bước 1
Phương án Chiến lược B
.....................
Phương án Chiến lược C
.....................
Phương án Chiến lược X
(Kết hợp cái tốt nhất của B và C)
Giảm nghèo
5
5 x 1 = 5
5 x 3 = 15
5 x 2 = 10
Cải thiện nguồn thu thuế của chính quyền
1
1 x 3 = 3
1 x 1 = 1
1 x 2 = 2
Cải thiện nguồn thu doanh nghiệp của địa phương
1
1 x 1 = 1
1 x 2 = 2
1 x 3 = 3
Tăng số việc làm tốt ở địa phương
3
3 x 1 = 3
3 x 2 = 6
3 x 2 = 6
Điểm tổng theo trọng số
(Tổng điểm Kĩ thuật trong ngoặc đơn)
5 + 3 + 1 + 3
= 12
(6)
15 + 2 + 1 + 6
= 24
(8)
10 + 2 + 3 + 6
= 21
(9)
Nếu kết quả có vẻ không phù hợp, hãy thảo luận các nguyên do có thể và đi đến giải pháp. Cũng có thể cân nhắc lại các trọng số mục tiêu của bạn và thảo luận. Mục đích của quá trình này không phải là để xác định câu trả lời ”đúng”, mà đây là một cách để hiểu rõ hơn quyết định và mở ra con đường cho sự đàm phán và thoả thuận về những PACL sáng tạo.
Với những thông tin thu thập được từ Bài tập Đánh giá các PACL và những thảo luận sau đó, hãy đánh giá lại các PACL và xây dựng những phương án mới tốt hơn dựa trên đánh giá đó.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU 5
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 7
CHƯƠNG I: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 8
I.1. BẢN CHẤT CỦA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 8
I.2. CÁC CHỨC NĂNG CỦA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 16
I.2.1. Điều tiết, phối hợp ổn định kinh tế vĩ mô ở các cấp địa phương 16
I.2.2. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội 16
I.2.3. Kiểm tra, theo dõi hoạt động kinh tế - xã hội 17
I.3. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 17
I.3.1. Các nguyên tắc chung 17
I.3.2. Các nguyên tắc đặc thù cho giai đoạn hiện nay 19
CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 24
II.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG? 24
II.1.1. Khái niệm 24
II.1.2. Những đặc trưng của lập kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế địa phương 26
II.1.3. Sự cần thiết chuyển đổi từ lập kế hoạch truyền thống sang lập kế hoạch chiến lược 28
II.1.4. Những lợi ích và khó khăn trong lập kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế địa phương hiện nay ở Việt Nam 29
II.2. QUY TRÌNH TỔNG QUÁT LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 32
II.2.1. Sơ đồ quy trình lập kế hoạch chiến lược 32
II.2.2. Mô tả các bước trong quy trình 34
II.2.3. Mối quan hệ giữa các bước trong quy trình lập kế hoạch chiến lược 38
PHẦN II: CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 40
CHƯƠNG III KHỞI ĐỘNG: CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN CHO LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 41
III.1. VAI TRÒ CỦA KHỞI ĐỘNG CHO LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC 41
III.1.1. Sự cần thiết của bước Khởi động 41
III.1.2. Tác dụng 41
III.2. NỘI DUNG CỦA BƯỚC KHỞI ĐỘNG 42
III.2.1. Thành lập nhóm lập kế hoạch chủ chốt và xác định các thành phần tham gia 42
III.2.2. Phác thảo một quy trình lập kế hoạch 46
CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 49
III.1. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PTKTĐP 49
III.1.1. Khái niệm: 49
III.1.2. Sự cần thiết cùa phân tích, đánh giá tiềm năng và thực trạng PTKTĐP 49
III.1.3. Các yêu cầu cơ bản: 50
III.1.4. Các nội dung phân tích, đánh giá 50
III.2. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PTKTĐP 51
III.2.1. Các nội dung phân tích tiềm năng phát triển địa phương 51
III.2.2. Các nội dung đánh giá thực trạng phát triển KTXH địa phương 54
III.2.3. Xác định các điểm mạnh và điểm yếu của địa phương 60
III.2.4. Đánh giá triển vọng PTKTĐP 61
III.2.5. Tổng hợp các vấn đề chiến lược then chốt. 65
III.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PTKTĐP 67
III.3.1. Phương pháp thống kê, mô tả 67
III.3.2. Phân tích, đánh giá theo cách so sánh chuỗi 68
III.3.3. Phương pháp phân tích, đánh giá thông qua so sánh chéo 69
III.3.4. So sánh với mục tiêu đặt ra 71
III.4. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN CHO PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PTKTĐP 72
III.4.1. Thu thập các tài liệu thứ cấp 72
III.4.2. Thu thập các dữ liệu trực tiếp thông qua điều tra, khảo sát 73
CHƯƠNG V XÁC ĐỊNH TẦM NHÌN 76
V.1. TẦM NHÌN PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 76
V.1.1. Khái niệm 76
V.1.2. Ý nghĩa 76
V.1.3. Nội dung 77
V.2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TẦM NHÌN 80
V.2.1. Khung thời gian để xác định Tầm nhìn 80
V.2.2. Các bước xác định Tầm nhìn 80
CHƯƠNG VI XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU 82
VI.1. KHÁI NIỆM VỀ MỤC TIÊU KẾ HOẠCH 83
VI.1.1. Khái niệm 83
VI.1.2. Ý nghĩa của việc xác định các cấp mục tiêu kế hoạch 85
VI.1.3. Nội dung của các cấp mục tiêu 86
VI.2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KẾ HOẠCH 91
VI.2.1. Xác định các vấn đề then chốt 91
VI.2.2. Đánh giá các vấn đề 94
VI.2.3. Hoán chuyển các vấn đề thành các câu phát biểu về mục tiêu 96
VI.2.4. Hình thành các cấp mục tiêu 97
VI.2.5. Sắp xếp thứ tự ưu tiên các mục tiêu 99
VI.2.6. Xây dựng các chỉ tiêu SMART 99
CHƯƠNG VII XÁC ĐỊNH PHƯƠNG ÁN KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC 101
VII.1. PHƯƠNG ÁN KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC 101
VII.1.1. Khái niệm phương án kế hoạch chiến lược 101
VII.1.2. Ý nghĩa của việc xác định phương án kế hoạch chiến lược 101
VII.1. HÌNH THÀNH CÁC PHƯƠNG ÁN KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC 102
VII.1.1. Rà soát lại phân tích SWOT và những mục tiêu ưu tiên 102
VII.1.2. Hình thành các phương án kế hoạch chiến lược 102
VII.2. ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC 103
VII.2.1. Đánh giá sơ bộ 103
VII.2.2. Đánh giá sâu 104
VII.3. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC 105
CHƯƠNG VIII LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 108
VIII.1. SỰ CẦN THIẾT LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 108
VIII.1.1. Các khái niệm 108
VIII.1.2. Sự cần thiết 109
VIII.2. LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 110
VIII.2.1. Sơ đồ qui trình lập kế hoạch hành động 110
VIII.2.2. Nội dung của các bước lập kế hoạch hành động 111
VIII.3. LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN 113
VIII.3.1. Thiết lập hệ thống tổ chức nhân sự theo dõi quản lý thực hiện kế hoạch. 114
VIII.3.2. Tổ chức và liên kết các công cụ chính sách để thực hiện kế hoạch. 116
CHƯƠNG IX LẬP KẾ HOẠCH THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 117
IX.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THEO DÕI VÀ ĐÁNH GÍA 117
IX.1. 1. Khái niệm về theo dõi và đánh giá 117
IX.1.3. Các hình thức TDĐG 118
IX.1.4. Các cách theo dõi và đánh giá 119
IX.2. CHỈ SỐ THEO DÕI ĐÁNH GIÁ 120
IX.2.1. Khái niệm chỉ số 120
IX.2.2. Lựa chọn chỉ số theo dõi, đánh giá 121
IX.3. LẬP KẾ HOẠCH THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ 123
IX.3.1. Lập kế hoạch theo dõi 124
IX.3.2. Lập kế hoạch Đánh giá 126
IX.3.3. Sử dụng những phát hiện trong quá trình TDĐG 128
PHẦN III: CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ QUÁ TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 163
CHƯƠNG X CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ QUÁ TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG 163
X.1. MỘT SỐ CÔNG CỤ LẬP KẾ HOẠCH CÓ SỰ THAM GIA 163
X.1.1. Sơ đồ VENN 163
X.1.2. So sánh cặp đôi 164
X.1.3. Sắp xếp ưu tiên bằng phương pháp cho điểm theo tiêu chí 166
X.2. PHÂN TÍCH MA TRÂN SWOT TRONG LẬP KẾ HOẠCH ĐỊA PHƯƠNG 168
X.2.1. Khái niệm và đặc điểm của ma trận SWOT 168
X.2.2. Qui trình phân tích SWOT sử dụng trong lập kế hoạch có sự tham gia 170
X.2.3. Vận dụng SWOT trong lập kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế địa phương 173
X.3. SỬ DỤNG CÂY VẤN ĐỀ VÀ CÂY MỤC TIÊU TRONG XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KẾ HOẠCH 179
X.3.1. Phương pháp xây dựng Cây vấn đề 179
X.3.2. Phương pháp xây dựng “Cây mục tiêu” 182
X.4. CÁC CÔNG CỤ XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC 185
X.4.1. Xây dựng các Phương án Chiến lược 185
X.4.2. Sắp xếp các Phương án chiến lược 186
X.4.3. Đánh giá các PACL – Phân tích Kỹ thuật 187
X.4.4. Đánh giá các PACL sử dụng trọng số 188
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU
Tài liệu này được biên soạn nhằm mục đích hướng dẫn các nhà quản lý địa phương trong việc đổi mới tư duy và phương pháp lập kế hoạch mang tính chiến lược. Đừng ngại ngần khi sử dụng cuốn sách này cho công tác lập kế hoạch của địa phương mình cũng như chính mình và cũng đừng ngại ngần khi giới thiệu cuốn sách này với đồng nghiệp.
Cuốn sách này được kết cấu thành nhiều phần, nhiều chương theo lô gíc của qui trình lập kế hoạch chiến lược. Người đọc có thể đọc cuốn sách này theo trình tự, nhưng cũng có thể lướt qua những phần ít quan tâm hơn để trở lại với chúng khi có điều kiện.
Phần I của cuốn sách đề cập đến những vấn đề chung trong công tác lập kế hoạch phát triển KTXH của địa phương, nhằm thuyết phục anh (chị) về sự cần thiết phải đổi mới tư duy và phương pháp lập kế hoạch trong bối cảnh phát triển kinh tế hiện tại. Trong phần này cũng giới thiệu với anh (chị) một qui trình lập kế hoạch phát triển kinh tế địa phương mang tính chiến lược.
Ở phần II của cuốn sách, anh (chị) sẽ tìm thấy các phương pháp, công cụ và kỹ thuật phục vụ cho việc lập kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế địa phương. Người đọc hoàn toàn có thể làm chủ được qui trình lập kế hoạch kiểu mới sau khi đã đọc xong 7 chương của phần này.
Phần III sẽ giúp anh (chị) thực hành việc lập kế hoạch phát triển kinh tế địa phương theo kiểu mới một cách dễ dàng hơn với việc cung cấp các công cụ mang tính thực tiễn, dễ sử dụng và mang lại chất lượng cho bản kế hoạch của mình.
Trong mỗi phần trình bày, các nội dung quan trọng cần ghi nhớ sẽ được in đậm và nghiêng và được trình bày bên lề trái của trang tài liệu.
Lưu ý: nhắc nhở anh (chị) những điểm cần quan tâm khi thực hiện các nội dung của quá trình lập kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế địa phương.
Câu hỏi tự kiểm tra ở cuối mỗi phần sẽ giúp anh (chị) rà soát lại xem thực sự mình đã hiểu rõ các nội dung quan trọng của phần đó, đồng thời cũng là cơ hội để thử vận dụng vào tình huống thực tể của chính mình hay địa phương mình.
CHƯƠNG I:
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG
Mục đích của chương:
Nhằm thuyết phục người đọc rằng: Nền kinh tế thị trường vẫn rất cần công cụ kế hoạch. Tuy vậy, kế hoạch trong nền kinh tế thị trường phải là một kế hoạch kiểu mới khác hẳn với kiểu kế hoạch trong cơ chế ktập trung mệnh lệnh. Chương này sẽ giới hiệu sự khác biệt của kế hoạch kiểu mới so với kiểu truyền thống là gì? các chức năng và nguyên tắc của kế hoạch trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hội nhập toàn cầu.
I.1. BẢN CHẤT CỦA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I.1.1. Tại sao trong nền kinh tế thị trường vẫn cần kế hoạch?
I.1.1.1. Khái niệm kế hoạch, kế hoạch KTXH
Kế hoạch được hiểu là sự thể hiện ý đồ của chủ thể về sự phát triển trong tương lai của đối tượng quản lý và các giải pháp để thực thi. Nó xác định xem một quá trình phải làm gì? làm thế nào? khi nào làm và ai sẽ làm?.
Kế hoạch phát triển (KHPT) kinh tế - xã hội (KTXH) là công cụ quản lý kinh tế của nhà nước theo mục tiêu, nó thể hiện bằng những mục tiêu định hướng phát triển KTXH phải đạt được trong một khoảng thời gian nhất định của một quốc gia hay của một địa phương và những giải pháp, chính sách nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra một cách có hiệu quả cao nhất.
I.1.1.2. Kế hoạch tồn tại với tư cách là công cụ quản lý của nhà nước trong mọi nền kinh tế
KHPT KTXH nằm trong hệ thống các chức năng quản lý của nhà nước (xác định mục tiêu, tổ chức thực hiện mục tiêu, kiểm tra, giám sát thực hiện và đánh giá quá trình thực hiện). Kinh tế càng phát triển, kéo theo đó là sự phát triển theo hướng ngày càng phức tạp của phân công lao động xã hội, lực lượng sản xuất, của chuyên môn hóa và hợp tác sản xuất. Kế hoạch đóng vai trò là công cụ tổ chức tốt sự phân công lao động xã hội, nắm bắt được chính xác các nhân tố tác động đến quá trình phân công lao động xã hội, xây dựng các định hướng phân công và đưa ra các chính sách, giải pháp để thúc đẩy quá trình phân công lao động xã hội một cách có hiệu quả cao nhất. Với chức năng ấy, kế hoạch trở thành công cụ chung cho mọi nền kinh tế.
I.1.1.3. Kế hoạch là một trong hai công cụ điều tiết trong nền kinh tế thị trường
I.1.1.3.1. Kế hoạch với chức năng điều chỉnh thị trường
Trong nền kinh tế thị trường, luôn tồn tại 2 công cụ điều tiết là thị trường và kế hoạch. Thị trường đóng vai trò điều tiết nền kinh tế có nhiều ưu điểm, nó bảo đảm cho sản xuất bảo đảm hiệu quả tài chính cao, là cơ sở cho sự lựa chọn và phân bổ nguồn lực tối ưu cho các hoạt động sản xuất và tiêu dùng. Tuy vậy, nó cũng có nhiều khuyết tật và trở nên bất lực trong nhiều trường hợp. Kế hoạch với tư cách là công cụ thứ hai điều tiết nền kinh tế thị trường, không tìm cách thay thế thị trường mà ngược lại nó bổ sung cho thị trường, bù đắp các khiếm khuyết của thị trường, hướng dẫn thị trường và bảo đảm sự vận hành của thị trường luôn tương xứng với sự liên kết xã hội của đất nước.
Hộp 1.1. Phân định sân chơi giữa kế hoạch với thị trường
Phương án tối ưu thể hiện sự phân công chức năng quản lý giữa kế hoạch với thị trường là: thị trường điều tiết sản xuất còn kế hoạch sẽ điều tiết thị trường. Kế hoạch đóng vai trò tổ chức tốt sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thị trường
.
I.1.1.3.2. Kế hoạch là công cụ huy động và phân bổ nguồn lực khan hiếm của địa phương nhằm thực hiện các mục tiêu ưu tiên
Các địa phương cũng như trên phạm vi cả nước, luôn nằm trong tình trạng khan hiếm nguồn lực, nhất là: vốn, lao dộng có tay nghề và công nghệ kỹ thuật tiên tiến. Nếu cứ để thị trường điều tiết, các nguồn lực này sẽ hướng vào việc sản xuất các hàng hoá nhiều lợi nhuận và mang tính trước mắt, ngắn hạn, phục vụ chủ yếu cho nhu cầu của những người giàu trong xã hội, đó là những hàng hoá xa xỉ. Các nguồn lực không thể huy động được vào những vùng sâu, vùng xa hay hoạt động trong những lĩnh vực mà xã hội cần có. Vì vậy, nếu các nguồn lực khan hiếm được phân bổ theo kế hoạch, nó sẽ bảo đảm hướng được vào các vấn đề mang tính bức xúc mà xã hội cần có, hướng vào người cùng kiệt và những tầng lớp yếu thế trong xã hội; các nguồn lực khan hiếm được phân bổ phù hợp với nhu cầu trong dài hạn của đất nước và địa phương.
I.1.1.3.3. Kế hoạch là công cụ để Chính phủ công bố các mục tiêu phát triển của mình và huy động nguồn lực xã hội cùng hướng tới đạt mục tiêu
Sự công bố cụ thể về những mục tiêu xã hội và kinh tế quốc gia hay của một địa phương dưới dạng một KHPT cụ thể có những ảnh hưởng quan trọng về thái độ hay tâm lý đối với dân cư. Nó có thể thành công trong việc tập hợp dân chúng đằng sau chính phủ trong một chiến lược quốc gia để xoá bỏ cùng kiệt đói. Bằng việc huy động sự ủng hộ của quần chúng và đi sâu vào các tầng lớp xã hội, các đảng phái, tôn giáo để yêu cầu mọi công dân đều cùng nhau làm việc để xây dựng đất nước. Nhà nước (các cấp) khi có một kế hoạch kinh tế được coi là được trang bị tốt nhất để đảm bảo những động lực cần thiết để vượt qua những lực cản và thường hay chia rẽ của chủ nghĩa bè phái và chủ nghĩa truyền thống trong một yêu cầu chung đòi hỏi tiến bộ xã hội và cuộc sống ấm no cho mọi người.
I.1.1.3.4. Kế hoạch là một công cụ để thu hút được các nguồn tài trợ từ nước ngoài
Nếu chúng ta có những KHPT cụ thể với những mục tiêu đặt ra cụ thể và những dự án được thiết kế cẩn thận, đó thường là một điều kiện cần thiết để nhận được sự ủng hộ của các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước. Trong một chừng mực nhất định việc mô tả dự án tỉ mỉ và cụ thể trong khuôn khổ một KHPT toàn diện càng nhiều bao nhiêu thì mong muốn của các địa phương về việc tìm kiến nguồn vốn từ bên ngoài càng nhiều bấy nhiêu. Thực tế qua Hội nghị các nhà tài trợ vừa qua đã cho thấy, nhờ Chính phủ Việt Nam đã có một lộ trình rõ ràng và thể hiện rõ quyết tâm trong cải cách bộ máy hành chính nên Việt Nam đã nhận được sự cam kết tài trợ lớn nhất từ trước đến nay từ cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế.
Hộp 1.2 Vai trò của Kế hoạch trong nền kinh tế thị trường
Kế hoạch đóng vai trò là một trong những công cụ tổ chức tổt sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế thị trường, để làm cho sự can thiệp ấy chắc chắn khắc phục được các khuyết tật của thị trường và không làm nảy sinh những hậu quả phụ ngoài ý muốn.
I.1.2. Sự khác nhau giữa kế hoạch trong cơ chế thị trường và kế hoạch trong cơ chế bao cấp
Dù trong bất kỳ cơ chế nào, nếu còn Chính phủ và Chính phủ vẫn còn vai trò điều tiết nền kinh tế vì lợi ích chung của xã hội thì Chính phủ vẫn phải sử dụng kế hoạch như một công cụ quản lý. Chính p
hay không có sẵn. Dưới đây là một thang điểm cho công tác xoá đói giảm nghèo:
Ví dụ về một thang điểm cho một bối cảnh đặc thù
Tác động
Con số
Mô tả
Cao (trường hợp tốt nhất)
3
Trên 80% (xu thế ổn định) số hộ gia đình sống trên mức cùng kiệt khổ
Trung bình
2
50% 80% (xu thế ổn định) số hộ gia đình sống trên mức cùng kiệt khổ
Thấp (trường hợp xấu nhất)
1
Dưới 50% (xu thế ổn định) số hộ gia đình sống trên mức cùng kiệt khổ
Ví dụ về xác định các điểm số kĩ thuật cho các tác động
Các PACL
Mục tiêu Chiến lược
PACL B
............................
PACL C
.............................
PACL X
(Kết hợp cái tốt nhất của B và C)
Giảm nghèo
Xấp xỉ 50% số hộ gia đình sống trên mức cùng kiệt khổ.
Khoảng 85% (xu hướng ổn định) các gia đình sống trên mức cùng kiệt khổ
Khoảng 65% (xu hướng ổn định) các gia đình sống trên mức cùng kiệt khổ
Điểm số kĩ thuật
1
3
2
Cải thiện nguồn thu thuế của chính quyền
Ở mức trung bình.
Chính phủ có khả năng cung cấp các dịch vụ cơ bản ở mức độ tối thiểu
Mức cao.
Chính quyền có khả năng cung cấp các dịch vụ cơ bản và hỗ trợ cho các doanh nghiệp và xã hội
Mức trung bình
Điểm số kĩ thuật
3
2.5
2
Cải thiện nguồn thu doanh nghiệp của địa phương
Cao
Hàng năm nguồn thu doanh nghiệp địa phương tăng 8%
Trung bình -Cao
Nguồn thu doanh nghiệp địa phương tăng 12%
Trung bình
Điểm số kĩ thuật
1
2
3
Tăng số việc làm tốt ở địa phương
Mối năm có 500 việc làm mới, hầu hết các việc làm mới có thể được coi là tốt
Mối năm có 900 việc làm mới, hầu hết các việc làm mới có thể được coi là tốt
Điểm số kĩ thuật
1
3
2
Bước 3 : Kết hợp trọng số với các điểm số kĩ thuật
Các PACL
Mục tiêu
Chiến lược
Trọng số Giá trị lấy từ Bước 1
Phương án Chiến lược B
.....................
Phương án Chiến lược C
.....................
Phương án Chiến lược X
(Kết hợp cái tốt nhất của B và C)
Giảm nghèo
5
5 x 1 = 5
5 x 3 = 15
5 x 2 = 10
Cải thiện nguồn thu thuế của chính quyền
1
1 x 3 = 3
1 x 1 = 1
1 x 2 = 2
Cải thiện nguồn thu doanh nghiệp của địa phương
1
1 x 1 = 1
1 x 2 = 2
1 x 3 = 3
Tăng số việc làm tốt ở địa phương
3
3 x 1 = 3
3 x 2 = 6
3 x 2 = 6
Điểm tổng theo trọng số
(Tổng điểm Kĩ thuật trong ngoặc đơn)
5 + 3 + 1 + 3
= 12
(6)
15 + 2 + 1 + 6
= 24
(8)
10 + 2 + 3 + 6
= 21
(9)
Nếu kết quả có vẻ không phù hợp, hãy thảo luận các nguyên do có thể và đi đến giải pháp. Cũng có thể cân nhắc lại các trọng số mục tiêu của bạn và thảo luận. Mục đích của quá trình này không phải là để xác định câu trả lời ”đúng”, mà đây là một cách để hiểu rõ hơn quyết định và mở ra con đường cho sự đàm phán và thoả thuận về những PACL sáng tạo.
Với những thông tin thu thập được từ Bài tập Đánh giá các PACL và những thảo luận sau đó, hãy đánh giá lại các PACL và xây dựng những phương án mới tốt hơn dựa trên đánh giá đó.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ tổng quát quy trình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 7 Hình 1.2: Quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm 13 Hình 1.3: Lập KH phát triển KTXH hàng năm cấp Huyện 15 Hình 1.4: Sơ đồ cây vấn đề 17 Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy lập KH phát triển KTXH huyện Hòa An 24 Hình 2.2: Quy trình lập KH phát triển KTXH hàng năm của huyện Hòa An 26 Hình 3.1: Quy trình mới trong lập kế hoạch huyện Hòa An 58, phân loại chiến lược phát triển kinh tế địa phương, giáo trình môn học kế hoạch và chiến lược phát triển kinh tế xã hội, đặc trưng của lập kế hoạch chiến lược, Nêu và phân tích khái niệm và đặc điểm của chiến lược phát triển kinh tế xã hội?
Last edited by a moderator: