dongnt_sami

New Member
Download Luận văn miễn phí
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU . . . 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 1
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu . 1
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn . 2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 2
1.2.1. Mục tiêu chung . 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 2
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU . 3
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 3
1.4.1. Không gian . 3
1.4.2. Thời gian. 3
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu . 3
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU . 4
2.1. KHÁI QUÁT VỀ KẾ HOẠCH . 4
2.1.1. Khái niệm kế hoạch kinh doanh . 4
2.1.2. Phân loại kế hoạch kinh doanh . 4
2.1.3. Lợi ích của việc lập kế hoạch kinh doanh . 5
2.2. NỘI DUNG KẾ HOẠCH KINH DOANH . 6
2.2.1. Mô tả doanh nghiệp . 7
2.2.2. Mô tả sản phẩm . 7
2.2.3. Phân tích thị trường . 7
2.2.4. Phân tích cạnh tranh . 13
2.3. CÔNG CỤ SWOT . 14
2.4. DỰ BÁO . 14
2.4.1. Khái niệm dự báo . 14
2.4.2. Phương pháp dự báo . 15
2.5. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT . 15
2.6. KẾ HOẠCH NHÂN SỰ . 16
2.7. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH . 17
2.7.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến . 17
2.7.2. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự kiến . 17
2.7.3. Bảng cân đối kế toán dự kiến . 18
2.8. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 18
2.8.1. Phương pháp thu thập số liệu . 18
2.8.2. Phương pháp phân tích số liệu . 18
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH XÍ NGHIỆP 3 . . 20
3.1. MÔ TẢ XÍ NGHIỆP . 20
3.1.1. Lịch sử hình thành . 20
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động . 20
3.1.3. Phương hướng hoạt động . 21
3.3. SẢN PHẨM KINH DOANH . 21
3.4. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA XÍ NGHIỆP . 22
3.4.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp . 22
3.4.2. Tình hình cung ứng gạo thành phẩm . 30
3.4.3. Tình hình thu mua gạo nguyên liệu . 33
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH . 36
4.1. THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ GẠO XÍ NGHIỆP . 36
4.1.1. Thị trường xuất khẩu . 36
4.1.2. Thị trường nội địa . 37
4.2. CHÍNH SÁCH HẠN NGẠCH XUẤT KHẨU GẠO . 38
4.3. DÂN SỐ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN . 40
4.4. ẢNH HƯỞNG TẬP QUÁN, KỸ THUẬT CANH TÁC,
GIỐNG LÚA, CÔNG NGHỆ XAY XÁT ĐẾN CHẤT LƯỢNG GẠO . 40
4.5. KHÁCH HÀNG . 41
4.6. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH . 42
4.7. NHÀ CUNG ỨNG GẠO NGUYÊN LIỆU . 44
4.8. CÔNG CỤ SWOT . 46
4.8.1. Điểm mạnh . 46
4.8.2. Điểm yếu . 47
4.8.3. thời cơ . 48
4.8.4. Thách thức . 48
CHƯƠNG 5: LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH . 50
5.1. DỰ BÁO BÁN HÀNG NĂM 2009 . 50
5.2. DOANH THU DỰ KIẾN . 52
5.3. KẾ HOẠCH TIẾP THỊ . 53
5.4. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT . 55
5.4.1. Kế hoạch sản xuất sản phẩm . 55
5.4.2. Kế hoạch chi phí gạo nguyên liệu . 55
5.4.3. Kế hoạch chi phí nhân công trực tiếp . 57
5.4.4. Kế hoạch chi phí sản xuất chung . 58
5.4.5. Kế hoạch chi phí bán hàng . 58
5.4.6. Kế hoạch chi phí quản lý doanh nghiệp . 59
5.4.7. Kế hoạch giá vốn hàng bán . 60
5.5. KẾ HOẠCH NHÂN SỰ . 61
5.5.1. Các bộ phận chức năng trong xí nghiệp . 61
5.5.2. Xây dựng và phát triển nguồn lực . 63
5.6. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH . 66
5.6.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến . 66
5.6.2. Bảng thu chi tiền mặt dự kiến . 67
5.6.3. Bảng cân đối kế toán dự kiến năm 2009 . 69
5.6.4. Đánh giá kết quả lập kế hoạch so với năm 2008 . 70
5.6.5. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009 . 72
5.7. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP . 73
5.4.1. Biện pháp thu mua . 73
5.4.2. Biện pháp tăng lượng tiêu thụ sản phẩm . 73
5.4.3. Biện pháp quản lý sản xuất . 73
5.4.4. Biện pháp tài chính . 74
5.4.5. Biện pháp đầu tư . 74
5.4.6. Biện pháp nguồn nhân lực . 75
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . . 76
6.1. KẾT LUẬN . 76
6.2. KIẾN NGHỊ . 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 78

Tóm tắt nội dung:
Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh
GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 28
Bảng 4: BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
QUA 3 NĂM
ĐVT: 1.000 đồng
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
2007/2006 2008/2007
Ch. Lệch % Ch. Lệch %
Chi phí điện nước 8.077 9.349 12.486 1.272 15,75 3.137 33,55
Chi phí điện thoại 16.776 12.366 14.479 - 4.410 (26,29) 2.113 17,09
Chi phí hành chánh 5.331 9.783 12.994 4.452 83,51 3.211 32,82
Chi phí sửa chữa
nhỏ
2.726 3.378 4.845 653 23,95 1.466 43,39
Chi phí lương cán
bộ nhân viên
342.340 357.350 724.660 15.010 4,38 367.310 102,79
Chi phí khác 2.156 3.868 15.357 1.712 79,41 11.489 297,03
Chi phép năm 5.035 - 42.540 - - - -
Chi phí trừ dần
công cụ
- - 11.932 - - - -
( Nguồn: Bộ phận tài chính kế toán xí nghiệp 3)
 Chi phí điện nước tăng qua các năm, năm 2007 tăng 15,75% so với năm
2006, năm 2008 tăng 33,55% so với năm 2007. Nguyên nhân chính là do việc
tăng giá điện nước, tuy nhiên do việc sử dụng cho việc quản lý không nhiều nên
giá trị tăng không đáng kể.
 Chi lương cán bộ công nhân viên năm 2007 tăng 4,38% so với năm 2006,
năm 2008 tăng 102,79% so với năm 2007. Từ năm 2007 trở đi xí nghiệp hoạt
động theo hình thức cổ phần khoản lương chi trả cho cán bộ được tính theo bảng
lương chức danh công việc, bậc lương và căn cứ vào kết quả xếp hạng cuối năm.
Ngoài ra còn được nhận các khoản tiền thưởng nếu kinh doanh có lợi nhuận đã
làm khoản chi phí này tăng lên đáng kể trong năm 2008.
 Các khoản chi phí khác đều tăng, trừ khoản chi phí điện thoại, tuy tăng có
tăng nhưng tỉ trọng không lớn.
Nhìn chung chi phí hoạt động của xí nghiệp qua các năm đều tăng lên do các
yếu tố đầu vào phục vụ cho hoạt động sản xuất của xí nghiệp tăng.

Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh
GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 29
3.4.1.3. Tình hình lợi nhuận
Qua bảng phân tích kết quả hoạt động của xí nghiệp lợi nhuận tăng giảm
qua các năm, năm 2007 lợi nhuận giảm đáng kể giảm 101,73% so với năm
2006. Nguyên nhân làm cho lợi nhuận năm 2007 giảm là do sự tăng lên của chi
phí bán hàng đặc biệt là khoản tăng của chi phi vận chuyển, bốc vác và bao bì
cho sản phẩm. Năm 2008 lợi nhuận tăng rất cao so với năm 2007 tăng hơn
523.106 ngàn đồng. Nguyên nhân chính làm cho khoản lợi nhuận tăng lên là do
phát sinh khoản thu nhập khác từ tiền phạt do vi phạm hợp đồng của các nhà
cung ứng gạo cho xí nghiệp.
 Lợi nhuận từ việc bán hàng lương thực đều tăng qua các năm, năm
2007 tăng 216.977 ngàn đồng tương ứng 13,75% so với năm 2006. Năm 2007
doanh thu có giảm nhưng tốc độ giảm ít hơn giá vốn hàng bán, năm 2008 lợi
nhuận tăng 1.446.065 ngàn đồng tương ứng 80,55% so với năm 2007 do giá cả
tăng mạnh còn khối lượng tiêu thụ có tăng nhưng không lớn.
 Lợi nhuận tài chính tăng giảm qua các năm nhưng không đáng kể,
khoản lợi nhuận này có được là do chênh lệch của việc luân chuyển nguồn vốn
kinh doanh từ công ty xuống xí nghiệp và từ xí nghiệp chuyển trả lại cho công ty.
Do nguồn vốn này luân chuyển liên tục trong từng ngày nên lợi nhuận này không
đáng kể, năm 2007 giảm 754 ngàn đồng so với năm 2006 do nguồn vốn từ công
ty tạm ứng cho xí nghiệp mua hàng ít hơn và việc chuyển trả vốn từ xí nghiệp về
công ty nhiều làm phát sinh khoản chi phí năm 2007 cao hơn trong khi doanh thu
cho tài chính lại giảm. Năm 2008, do biến động giá cả hàng hóa cần nhiều vốn
cho việc mua hàng nên công ty tạm ứng nhiều vốn cho xí nghiệp. Không tương tự
như những năm trước do yêu cầu vốn mua hàng phải nhanh chóng và kịp thời
nên khi thu được tiền bán hàng xí nghiệp không chuyển trả ngay cho công ty mà
gởi ngân hàng để tiện việc rút tiền mua hàng nên thu được khoản lợi nhuận cao
hơn, năm 2008 tăng 11.854 ngàn đồng so với năm 2007.
Qua việc phân tích tình hình chung của xí nghiệp về doanh thu, chi phí, lợi
nhuận cho thấy các khoản mục này tăng giảm qua các năm. Nguyên nhân chính
của việc tăng giảm này là do sự tăng giảm của khối lượng sản phẩm tiêu thụ qua
các năm, sự tăng giá cả sản phẩm đầu vào, đầu ra. Để thấy việc tăng giảm sản

Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh
GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 30
lượng tiêu thụ qua các năm ta đi xem xét tình hình tiêu thụ gạo của xí nghiệp qua
3 năm.
3.4.2. Tình hình cung ứng gạo thành phẩm
Trong 3 năm trước, hoạt động kinh doanh chính của xí nghiệp chủ yếu là
cung ứng hàng cho nội bộ công ty xuất khẩu, việc bán hàng cho các doanh
nghiệp bên ngoài, các cửa hàng, đại lý nhỏ lẻ chiếm tỷ lệ nhỏ trên tổng sản lượng
tiêu thụ của cả năm. Theo chỉ tiêu của công ty đưa ra mỗi năm xí nghiệp sẽ cung
ứng ra bên ngoài đạt mức là 5.000 tấn gạo thành phẩm các loại. Trên thực tế số
lượng sản phẩm bán ra bên ngoài của xí nghiệp qua các năm không ổn định, còn
lượng cung ứng cho công ty mỗi năm đạt khoảng 20.000 tấn.
3.4.2.1. Bán nội bộ, xuất khẩu, ủy thác xuất khẩu
Tỷ lệ xuất khẩu, bán nội bộ của xí nghiệp chiếm trên 80% lượng sản phẩm
tiêu thụ mỗi năm, còn lại bán tại chỗ cho thương lái, cửa hàng nhỏ, lẻ. Trên thực
tế khi xí nghiệp bán hàng cho nội bộ hay xuất khẩu có thể nói là một, vì khi cung
ứng hàng cho công ty cũng dùng để xuất khẩu. Xét trên phạm vi toàn công ty thì
không có ảnh hưởng về mặt lợi nhuận vì sự bù trừ hiệu quả hoạt động, nhưng
đứng trên khía cạnh của xí nghiệp 3 thì sẽ làm giảm một khoản doanh thu, giảm
lợi nhuận do giá bán hàng cho nội bộ sẽ thấp hơn giá bán ra bên ngoài tại cùng
một thời điểm. Năm 2006 lượng sản phẩm xí nghiệp cung ứng cho nội bộ và xuất
khẩu cao. Cụ thể theo bảng số liệu sau:


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


 
Last edited by a moderator:

Kiến thức bôn ba

Các chủ đề có liên quan khác

Top