Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Lời nói đầu
Trong đời sống hàng ngày, ngôn ngữ là phương tiện hữu hiệu để con người tiến hành các hoạt động giao tiếp, để biểu lộ suy nghĩ, cảm xúc…. của mình. Trong báo chí, đặc biệt là phát thanh ngôn ngữ lại càng là công cụ không thể thiếu bởi báo chí sử dụng nó như phương tiện gốc để truyền tải thông tin tới công chúng các ký hiệu, cử chỉ của con người như khoa chân múa tay, gật đầu, lắc đầu… đều không thay thế được giàu thông tin, đa hình tượng của ngôn ngữ.
Trong thời đại bùng nổ thông tin, báo chí đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Chưa bao giờ chúng ta lại thấy có nhiều tờ báo được xuất bản đến thế. Đó cũng là điều dễ hiểu bởi đời sống vật chất của con người ngày càng được nâng cao thì nhu cầu hưởng thụ về tinh thần cũng tăng dần. Vì vậy muốn thu hút được độc giả đến với mình các tờ báo phải nâng cao cả chất lượng cả về nội dung hình thức đặc biệt là chú trọng đến việc sử dụng từ ngữ, cách diễn đạt (nói cách khác là phải chú trọng đến các thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm cho ngôn ngữ báo chí) bởi viết gì đã là quan trọng, song như Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã dậy các nhà báo "viết cho ai" còn quan trọng hơn". Đây cũng là điều kiện tiên quyết tạo ra sức mạnh, sự độc đáo cũng như tạo ra cái "duyên ngầm" cho tờ báo, từ đó gây ấn tượng cho độc giả khiến họ nhớ lâu và dần trở thành người bạn thân thiết của báo.
Nhận thức rõ tầm quan trọng trong các thư pháp tạo giá trị biểu cảm cho ngôn ngữ báo chí đối với mỗi tờ báo, người viết tiểu luận này xin góp chút sức nhỏ bé của mình nghiên cứu, khảo sát các thủ pháp này với mong muốn khám phá, tìm hiểu rõ hơn bản chất, cách thức và các trường hợp sử dụng cũng như việc làm thế nào để vật dụng chúng một cách tốt nhất. Rẻ liệu khảo sát lấy từ các tờ báo Lao động, Tiền phong, Sinh viên Việt Nam, thiếu niên tiền phong kể từ các số tháng 2-2002 đến tháng 5-2002.
Chắc hẳn tiểu luận này còn nhiều thiếu sót dù sao cũng hi vọng đây là "Một chúng gì để nhớ"đối với những sinh viên yêu nghề báo và ham mê viết báo.
Nội dung
I. Vài nét khái quát về các thủ pháp tạo giá trị biểu cảm cho ngôn ngữ báo chí.
1. Thế nào là sự biểu cảm trong ngôn ngữ.
Ngôn ngữ vốn là tài sản vô giá của con người. Nó là phương tiện để con người có thể thay thế giao tiếp với nhau và hiểu biết lẫn nhau, đồng thời làm cho cộng đồng người nói như chủ tịch HCM thì "Ngôn ngữ là tài sản rất lâu đời và rất quý báu của dân tộc". Không có ngôn ngữ thì sẽ không có cộng đồng người và ngược lại không có cộng đồng nào lại không có ngôn ngữ. Trong giao tiếp cùng một lúc ngôn ngữ thực hiện hai chức năng. Truyền đạt thông tin và nhận thức. Để việc truyền đạt thông tin và nhận thức có hiệu quả thì không chỉ phải sử dụng ngôn ngữ đúng, trùng mà còn phải hay tức là phải có sức biểu cảm bởi sự biểu cảm trong ngôn ngữ làm tăng giá trị của thông tin lên rất nhiều, từ đó có tác động tích cực đến đối tượng được truyền đạt thông tin.
Biểu cảm (expressive) là chức năng thuộc các thành tố ngôn ngữ đối lập với khuôn mẫu giá trị biểu cảm được tạo lập là nhờ việc sử dụng các thành tố ngôn ngữ mới lạ giầu hình ảnh vì thế sinh động và hấp dẫn đối với người nghe, người đọc (ở đây khuôn mẫu (stereotype) là những công thức ngôn ngữ có sẵn được sử dụng lặp đi lặp lại nhằm tự động hoá quy trình thông tin làm cho nó trở nên nhanh chúng ta thuận tiện hơn).
Như vậy có thể hiểu biểu cảm trong ngôn ngữ, là sự sử dụng các thủ pháp nghệ thuật về ngôn ngữ, câu từ, về câu, ngữ điệu nhằm tạo ra các giá trị cảm xúc thẫm mỹ ở tâm lý của chính người sử dụng.
Dùng các giá trị biểu cảm trong ngôn ngữ giúp cho người đọc người nghe dễ tiếp nhận những thông tin mình đưa ra và đồng thời gây nên một sức mạnh to lớn kích thích những yếu tố cảm xúc trong tâm lý con người. Do biểu cảm thường mang màu sắc cá nhận rõ nét (tuy nhiên cũng có những thành tố biểu cảm mang tính xã hội cao như ca dao, dân ca, tục ngữ, nên dễ tạo sự độc đáo mới mẻ…) Tuy nhiên phải sử dụng ngôn ngữ biểu cảm phải đúng chỗ, đúng liều lượng nếu không rất rễ gây nên những phản cảm. Vì thế người cầm bút phải hiểu rõ mối quan hệ giữa biểu cảm và khuông mẫu dễ có thể sử dụng thành thục chúng, phục vụ đắc lực cho ý đồ, ý tưởng của mình trong sáng tạo tác phẩm.
Báo cáo dùng ngôn ngữ làm phương tiện chính để phản ánh hiện thực đời sống xã hội, phản ánh các sự kiện vấn đề, mâu thuẫn nảy sinh…
Trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội báo chí đã và đang trở thành "người bạn tinh thần" không thể thiếu song hành cùng con người. Vì thế báo chí rất cần sử dụng các thử pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm trong ngôn ngữ của mình để gây ấn tượng, tạo dựng mối quan hệ thân thiết cảm giác gần gủi với độc giả.
2. Vài nét khái quát về ngôn ngữ báo chí.
Có rất nhiều quan niệm về ngôn ngữ báo chí có ngôn ngữ nói chung được vận dụng linh hoạt trong các thể loại khác nhau trong các tác phẩm báo chí. Sở dĩ có ý kiến như vậy là do người ta không thể tìm ra những đặc trưng riêng có, khả năng khu biệt ngôn ngữ báo chí với các văn phong khác. Quan niệm khác cho rằng có ngôn ngữ báo chí và là một thứ ngôn ngữ tồn tại độc lập với những quy luật phát triển riêng và không phụ thuộc vào sự phát triển của ngôn ngữ nói chung. Lại có quan niệm nữa cho rằng ngôn ngữ báo chí là một phong cách chức năng, mà phong cách chức năng đó chính là những khuôn mẫu trong hoạt động lời nói được hình thành từ những thói quen sử dụng ngôn ngữ có tính chất truyền thống và chuẩn mực trong việc xây dựng các lớp văn bản tiêu biểu. Trong cuộc sống hàng ngày, khi giao tiếp bao giờ chúng ta cũng phải lựa chọn giọng điệu giao tiếp cho phù hợp. Chính những cách thức, kiểu lựa chọn ngôn ngữ như vậy tạo ra phong cách ngôn ngữ.
Báo chí như nhiều người đã biết, là một loại hình giao tiếp đặc biệt. Nó không giống như giao tiếp thông thường bởi giữa người phát và người nhận bao giờ cũng có khoảng cách thật sự là khoảng không gian lớn nên đây là giao tiếp một chiều, giao tiếp không có sự đổi vai giữa người phát và người nhận.
Không những thế báo chí còn là loại hình giao tiếp phức tạp nhất vì người phát tin không hướng tới một cá nhân riêng lẻ cụ thể mà hướng tới cả cộng đồng cả xã hội. Giao tiếp báo chí là giao tiếp không khép kín và luôn có độ mở vì những thông tin về một sự kiện có thể được kết nối liên tục. Với các đặc thù như vậy, ta có thể rút ra các tính chất và cũng là yêu cầu đối với ngôn ngữ báo chí như sau:
- Tính chính xác
- Tính đại chúng
- Tính khuôn mẫu
- Tính cụ thể
- Tính ngắn gọn
- Tính thời sự
- Tính bình giá
- Tính định lượng
Ket-noi.com kho tài liệu miễn phớ



31

Trong làng báo rất có thể có sự đánh giá chưa cao đối với bốn tờ báo đã khảo sát, song chúng ta không thể phủ nhận những đóng góp tích cực của bốn tờ báo này trong việc thông tin tin tức, sự kiện, sự việc một cách đúng đắn chính xác kịp thời mà vẫn đảm bảo tính uyển chuyển linh hoạt, mềm dẻo thông qua việc sử dụng các thủ pháp tạo giá trị biểu cảm một trong những thành tố quan trọng quyết định sức hấp dẫn cũng như sức mua đối với công chúng.
Đồng thời góp phần làm nên một nền báo chí đa dạng và phong phú.
“Con đường ngắn nhất là con đường đi đến trái tim” muốn đến được với trái tim độc giả chiếm được sự tin cậy của họ một cách nhanh chóng và lâu bền thì không gì hơn là hãy thủ thỉ vào tai họ những lời lẽ ngọt ngào xuất phát từ con tim và trí óc của bạn. Muốn vậy bạn phải làm việc với lương tâm và tinh thần trách nhiệm cao. Một nhà báo phương Tây đã nói như vậy. Thiết nghĩ, đây cũng là bí quyết lớn góp phần làm nên sự sống còn của mỗi tờ báo. Vì vậy, việc dùng các thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm trong ngôn ngữ báo chí không những luôn luôn cần thiết mà còn đã, đang và sẽ không bao giờ mất đi vị trí quan trọng của nó bởi những tác dụng tích cực mà nó mang lại cho tờ báo, người làm báo và các độc giả.
Mục lục
Lời nói đầu 1
Nội dung 2
I. Vài nét khái quát về các thủ pháp tạo giá trị biểu cảm cho ngôn ngữ báo chí. 2
1. Thế nào là sự biểu cảm trong ngôn ngữ. 2
2. Vài nét khái quát về ngôn ngữ báo chí. 3
3. Những thể loại báo chí sử dụng các thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm cho ngôn ngữ báo chí. 5
II. Các thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm cho ngôn ngữ báo chí. 6
1. Vai trò, tác dụng của các thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm cho ngôn ngữ báo chí. 6
2. Các thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm cho ngôn ngữ báo chí. 7
3. Một số nhận xét sau khi khảo sát các giá trị biểu cảm trên báo. 16
III. Một số ý kiến nhằm nâng cao giá trị và hiệu quả sử dụng các thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm cho ngôn ngữ báo chí. 18
Kết luận 21


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Kiến thức, thái độ, thực hành về sức khỏe sinh sản vị thành niên và một số yếu tố liên quan của học sinh trường trung học phổ thông Y dược 0
D sáng kiến kinh nghiệm một số kinh nghiệm dạy trẻ 4 5 tuổi phòng chống hỏa hoạn trong trường mầm non Luận văn Sư phạm 0
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học Cao đẳng Y dược 0
D Kiến thức, thực hành về VSATTP và một số yếu tố liên quan của người trực tiếp chế biến tại các cửa hàng ăn Y dược 0
N Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hóa ở công ty cổ phần Gas Petrolimex Luận văn Kinh tế 0
H Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán NVL trong các DNSX Luận văn Kinh tế 0
R Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý tiền lương tại Viện Khoa Học Công Nghệ Tàu Thuỷ Luận văn Kinh tế 0
T Một số giải pháp kiến nghị để hoàn thiện công tác Quản trị nguồn nhân lực tại công ty Phan Gia Luận văn Kinh tế 0
E Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác trả lương ở công ty giấy Bãi Bằng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top