bui_bay012
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời Nói Đầu
Ngày 10/11/1998, Nghị quyết số 06 – NQ/TW của bộ chính trị về việc phát triển nông nghiệp lại đề ra mục tiêu: “chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tăng nhanh khối lượng sản phẩm hàng hoá, nhất là hàng nông lâm thuỷ sản đã qua chế biến”.
Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới có điều kiện phát triển rau quả rất đa dạng về chủng loại. Tuy nhiên, mỗi loại rau quả lại có yêu cầu kỹ thuật công nghệ chế biến khác nhau, do đó việc tổ chức sản xuất chế biến và kinh doanh có những đòi hỏi khác nhau. Yêu cầu về sản phẩm rau quả chế biến phải biến đổi rất khắt khe và đa dạng tuỳ theo thị trường tiêu thụ cụ thể.
Xuất phát từ tình hình đó em rất muốn đi sâu vào nghiên cứu tình hình sản xuất cũng như hoạt động Marketing của công ty cổ phần Nông Lâm Sản Hà Tĩnh nên em đã chọn đề tài nghiên cứu của mình là:
“Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động marketing của công ty cổ phần Nông lâm sản Hà Tĩnh ”
Do thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế nên khi làm đề tài này chắc chắn em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm,vì vậy em rất mong được nghe những ý kiến đóng góp,chỉ bảo của thầy cô giáo cho bài viết của mình được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn!
Nội dung chính của bài chuyên đề:
Chương I: Tổng quan về công ty Cổ phân Nông Lâm Sản Hà Tĩnh
Chương II: Thực trạng hoạt động Marketing của công ty.
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing của công ty.
Ch¬ương I: Tổng Quan Về Công Ty Cổ Phần Nông Lâm Sản Hà Tĩnh
I- Lịch sử hình thành của công ty
1. Tên công ty và loại hình doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp:Công ty cổ phần nông lâm sản Hà Tĩnh
Doanh nghiệp có trụ sơ tại khu công nghiệp Vũng áng,cách trung tâm thị trấn Kỳ Anh 10km.Trên đường quốc lộ 1A
Loại hình doanh nghiệp:Công ty cổ phần.
2. Lịch sử ra đời
Từ một đội trồng rừng chống cát bay ven biển, được thành lập từ những năm đầu của thập niên 60 thế kỷ trước. Trực thuộc Công Ty lâm nghiệp Hà Tĩnh với nhiệm vụ trồng phi lao chống cát bay ở các xã Kỳ Phương, Kỳ Lợi huyện Kỳ Anh - dọc bờ biển Đèo Ngang. Năm 1967- Đội trồng rừng chống cát bay được giao thêm nhiệm vụ trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc vùng trung du huyện Kỳ Anh.
Ngày 20 tháng 2 năm 1970, Đội trồng rừng được đổi tên thành Lâm trường Kỳ Anh. Nhiệm vụ chủ yếu là trồng, bảo vệ rừng và khai thác lâm sản.
Năm 1992 theo Quyết định số 26, Lâm trường được chuyển thành doanh nghiệp Nhà nước theo Quyết định số 388/ HĐBT, Thông báo số 1905 ngày 20/10/1992 của Bộ N0&PTNT, Quyết định số 1114 của UBND tỉnh Hà Tĩnh ngày 20/10/1992.
Đến năm 1999 căn cứ vào xét duyệt đề nghị của Hội đồng quản trị. Tổng công ty Rau Quả Việt Nam, Tờ trình số 05/ RQ/TCCB-CV ngày 04 tháng 01 năm 1999 và đề nghị của Vụ trưởng Vụ tổ chức cán bộ. Quyết định thành lập số 09/1999/QĐ/BNN-TCCB ngày 13 tháng 01 năm 1999 của Bộ N¬N & PTNT về việc tiếp nhận Lâm trường Kỳ Anh là một thành viên của Tổng công ty Rau Quả Việt Nam với tên gọi là Công ty Rau Quả Hà Tĩnh, tên giao dịch quốc tế VEGETEXCO HA TINH.
Đến năm 2006 theo quyết định số 2186/QĐ-BNN-ĐMDN, ngày 31 tháng 7 năm 2006 chuyển doanh nghiệp nhà nước Công ty Rau quả Hà Tĩnh thành Công ty cổ phần NLS Hà Tĩnh
Công ty có vị trí thuận lợi về giao thông và là nơi Trung tâm của nguồn nguyên liệu rộng lớn, với bán kính trên 60 Km; Tổng điện tích đất sử dụng là: 10.000 m2, cơ sở vật chất bao gồm: Hệ thống nhà làm việc khoảng 1.200 m2, 01 nhà kho 100 m2, nhà máy chế biến Rau Quả vừa xây dựng xong với diện tích 2000m2, 01 vườn ươm giống dứa 10.000 m2, một khách sạn tại Đèo Ngang với diện tích kinh doanh 3.000 m2, 01 cữa hàng xăng dầu tại ngã ba cảng Vũng áng...
3. Đặc điểm về vốn kinh doanh
Vốn là yếu tố có ý nghĩa quết định trong việc duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Có dư vốn thì mọi doanh nghiệp mới chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh. Nắm bắt được yêu cầu đó trong nhưỡng năm qua mặc dù nguồn vốn do ngân sách cấp là nhỏ nhưng công ty luôn cố gắng đảm bảo đủ nguồn vốn để sản xuất.Nguồn vốn của công ty Nông Lâm Sản Hà Tĩnh chủ yếu được hình thành từ hai nguồn vốn chính đó là nguồn vốn do ngân sách cấp và nguồn vốn tự bổ sung.Do vậy để duy trì công ty cần vay ngân hàng,phải năng động trong việc tim nguồn tài trợ,nguồn cho vay với lãi suất thấp có thời hạn thanh toán dài,…và quan trọng là phải sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đó.
III- Kiến nghị đối với Nhà Nước.
Quy hoạch hợp lý nguồn nguyên liệu và mạng lưới chế biến rau quả, tạo sự gắn kết vùng nguyên liệu, nhà máy chế biến và thị trường tiêu thụ sản phẩm rau quả. Để phát triển sản xuất và tiêu thụ rau quả một cách vững bền, đảm bảo đủ hàng hóa cho xuất khẩu, Nhà nước cần quy hoạch, đầu tư pát triển vùng chuyên canh rau quả trên cơ sở nguyên cứu kỹ đặc điểm của từng vùng. Từ đó đảm bảo phát triển nguồn nguyên liệu sẽ phát huy được lợi thế từng vùng, từng địa phương. Cùng với đó, các nhà máy chế biến được xây dựng phải gắn với vùng nguyên liệu, với qui mô phù hợp và bố trí thời điểm xây dựng nhà máy hợp lý. Đồng thời, khi quy hoạch vùng nguyên liệu, mạng lưới chế biến phải chú ý đến việc phát triển hệ thống phân phối tiêu thụ sản phẩm bởi hệ thống này đóng vai trò rất quan trọng trong nội tiêu và xuất khẩu nhằm đảm bảo việc cung cấp nguồn hàng xuất khẩu một cách nhanh chóng, thuận lợi.
Phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất, chế biến và xuất khẩu rau quả. Nhà nước cần nhanh chóng đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, chế biến rau quả; củng cố, phát triển hệ thống đê điều, hồ chứa nước, kênh mương, trạm bơm, trạm điện để hạn chế tối đa ảnh hưởng của thời tiết xấu tới quá trình sản xuất; nâng cao chất lượng đường giao thông để đáp ứng nhu cầu vận chuyển từ vùng nguyên liệu, sản xuất đến cửa khẩu. Đặc biệt, cần nhanh chóng xây dựng hệ thống kho vận tải tại các khu vực của khẩu, bến cảng để hoạt động tập kết hàng diễn ra thuân lợi, nhanh chóng.
Mở rộng thị trường xuất khẩu không phải là hoạt động chỉ mình doanh nghiệp thực hiện mà nó cần có sự hỗ trợ cần thiết của ngành hàng, của cả quốc gia. Hoạt động hỗ trợ cần tập trung vào khâu cung cấp thông tin về thị trường xuất khẩu rau quả, hỗ trợ trong hoạt động xúc tiến thương mại.
Hỗ trợ cung cấp thông tin liên quan đến trị trường rau quả: Thông tin phải mang tính cập nhật, chính xác vì mặt hàng rau quả mang tính thời vụ, thời hạn sử dụng ngắn hơn nhiều so với các mặt hàng nông sản khác. Ngoài ra thông tin phải bao gồm đầy đủ các nội dung cơ bản như: nhu cầu, giá cả, các quy định tiêu chuẩn vệ sinh an toàn của thị trường…Cùng với hỗ trợ cần thiết từ cơ quan trong nước, Nhà nước cần yêu cầu các thương vụ đẩy mạnh công tác nguyên cứu thị trường xuất khẩu, trên cơ sở thông tin có được, tham tán thương mại phân tích tình hình thị trường, chính sách quản lý xuất nhập khẩu và các chính sách kinh tế thương mại của nước sở tại, phân tích rõ các tác động đến hoạt động xuất khẩu Việt Nam và đề xuất các giải pháp đối sách cụ thể.
Hỗ trợ xúc tiến thương mại đối với hàng rau quả: Nhà nước cần đẩy mạnh hơn nữa việc thành lập một số trung tâm giới thiệu sản phẩm rau quả và đầu mối chào hàng ở một số thị trường quan trọng như: Mỹ, Nhật, Trung Quốc. Điều này giúp cho rau quả Việt Nam hiện diện thường xuyên tạo cơ hội cho khách hàng trực tiếp tìm hiểu lựa chọn sản phẩm. Đồng thời đây cũng là cầu nối thông tin giữa khách hàng nước ngoài và các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước. Mặt khác, các cơ quan Nhà nước ở địa phương và trung ương, các cơ quan thay mặt ở nước ngoài cần tăng cường tổ chức triển lãm, hội chợ, cũng như tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp đưa sản phẩm rau quả ra nước ngoài tham gia triển lãm, hội chợ nhằm quảng bá sản phẩm và tìm bạn hàng quốc tế
+ Hoàn thiện hệ thống chính sách thuế, tín dụng, chuyển dịch đất đai, khuyến nông. Chính sách hỗ trợ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phải phát huy được nguồn lực từ các thành phần kinh tế để có các cơ sở với thiết bị chuyên dùng tiên tiến sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển trong mọi điều kiện tự nhiên vẫn giữ được nguyên chất.
Mặt khác, Nhà nước cần nhanh chóng hoàn thiện chiến lược tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế với một lộ trình cụ thể để các ngành, các doanh nghiệp lấy đó làm kim chỉ nam cho quá trình tiến hành hoạt động kinh doanh quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu. Chiến lược tổng thể về hội nhập phải được xây dựng trên cơ sở các kết quả nguyên cứu về năng lực cạnh tranh. Đồng thời, Nhà nước cần đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về cơ hội và thách thức của doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả nói riêng trong tiến trình hội nhập để các doanh nghiệp có phương án, chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh, chủ động đối phó với các thách thức, rào cản khi xâm nhập vào thị trường quốc tế. Ngoài ra, Nhà nước có thể tăng cường tổ chức các cuộc hội thảo, diễn đàn, khóa học về hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia đóng góp ý kiến vào việc xây dựng lộ trình hội nhập.
Kết Luận
-Với những chính sách chưa hoàn thiện,sản phẩm của công ty chưa được trải rộng cả nước nhưng đã được nhiều người tin dùng và sử dụng.Đây thực sự là điều rất đáng mừng của công ty Nông Lâm Sản Hà Tĩnh.Tuy nhiên,có thể nói là đẵ gặt hái được nhiều thành công trên thị trường song không những vì thế mà công ty có thể thoả mản.Trong nền kinh tế thị trường như ở nước ta hiện nay chắc chắn công ty sẻ ngày ngày càng gặp nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh và lớn hơn rất nhiều.
- Mặc dù công ty Nông Lâm Sản Hà Tĩnh đã rất cố gắng như vậy và có ít nhiều kinh nghiệm trong buôn bán nhưng xét đầy đủ về yêu cầu Marketing của 1 doanh nghiệp thì đối với công ty vẫn là mới mẻ và còn non yếu trong nền kinh tế thị trường khắc nhiệt như hiện nay. Công ty chưa tổ chức được tốt chức năng này và chưa có được đội ngũ đào tạo về marketing trong toàn hệ thống cán bộ quản lý sản xuất của mình.
Hiện nay Công ty cũng chưa được tự chủ hoàn toàn trong sử dụng vốn cho khuyến mại, quảng cáo. Thiếu vốn cho hoạt động marketing ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh một phần song mặt khác cũng phải thấy rằng công nghệ sản xuất của Công ty còn lạc hậu, năng suất giống cây trồng còn thấp, do đó việc thay đổi mẫu mã và cải tiến chất lượng sản phẩm trong kinh doanh cũng gặp khó khăn. Những yếu điểm này thể hiện trong cả tiêu thụ sản phẩm của mình trên thị trường trong và ngoài nước:
- Thực tế thị trường nội địa khá lớn nhưng đa phần người dân vẫn chỉ tiêu thụ quả tươi do địa phương mình tự sản xuất ra là chính. Điều đó thể hiện mặt yếu trong marketing của ngành rau quả chưa tổ chức được mạng lưới phân phối (các chợ tập trung ở các thành phố lớn và nhiều chợ thích hợp ở các vùng nông thôn).
Thời gian tới, cùng với chính sách quản lý của Nhà nước được cải thiện, Công ty nên chú trọng hơn tới các hoạt động marketing (như dành thêm tiền cho đăng báo quảng cáo thường xuyên để nâng cao vị thế trên thị trường trong nước), chắc chắn kết quả kinh doanh của Công ty sẽ tốt hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Quản trị Marketing-Philip Kotler.
Marketing căn bản-Philip Kotler.
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty Nông Lâm Sản Hà Tĩnh.
Số liệu từ phòng kinh doanh của công ty Nông Lâm Sản Hà Tĩnh.
MỤC LỤC
Lời Nói Đầu - 1 -
Chương I: Tổng Quan Về Công Ty Cổ Phần Nông Lâm Sản Hà Tĩnh - 2 -
I- Lịch sử hình thành của công ty - 2 -
1. Tên công ty và loại hình doanh nghiệp - 2 -
2. Lịch sử ra đời - 2 -
3. Đặc điểm về vốn kinh doanh - 3 -
II - Cơ cấu tổ chức và hoạt dộng sản xuất - 4 -
1. Cơ cấu tổ chức - 4 -
2. Hoạt động sản xuất - 8 -
3. Loại hình sản phẩm của công ty - 10 -
1. Những nguồn lực của công ty. - 10 -
a, Nguồn nhân lực - 10 -
b, Khả năng tài chính - 12 -
2. Kết quả kinh doanh giai đoạn 2003-2007. - 13 -
3. Phân tích kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2003-2007. - 14 -
a, Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh. - 17 -
b, Nguyên nhân do cạnh tranh của thi trường. - 17 -
c , Nguyên nhân từ phía công ty. - 18 -
Chương II: Thực trạng hoạt động marketing của Công ty -20-
I. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty -20-
1. Môi trường Vi Mô. - 20 -
1.1 Thị trường của công ty. - 20 -
1.2. Thị trường trong nước. - 20 -
1.3. Thị trường nước ngoài. - 22 -
2. Môi trường vĩ mô. - 23 -
2.1. M ôi tr ư ờng ph áp lu ật
II-Phân tích thị trường và các đối thủ cạnh tranh của công ty. - 27 -
1. Nhu cầu. - 27 -
2.Hành vi. - 28 -
3.Đặc điểm thị trường. - 30 -
4. Đối thủ cạnh tranh. - 31 -
III- Chiến lược định vị thị trường của công ty. - 32 -
1. Chiến lược chung. - 32 -
2. Phân khúc thị trường. - 32 -
3. Thị trường mục tiêu. - 33 -
4. Định vị sản phẩm. - 33 -
IV- Chiến lược Marketing của công ty. - 36 -
1. Hoạt động marketing của công ty. - 36 -
2. Những chính sách marketing-mix của Công ty. - 36 -
3. Nhận xét chung về hoat động marketing của công ty. - 41 -
CHƯƠNG III- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY. - 42 -
I. Một số giải pháp Marketing. - 42 -
1. Xây dựng và thực hiện chiến lược thị trường. - 42 -
2. Xây dựng và triển khai có hiệu quả chính sách sản phẩm. - 43 -
3. Hoạch định chính sách giá cả hợp lý. - 44 -
4. Cơ cấu lại kênh phân phối. - 45 -
5. Tăng cường quảng cáo và xúc tiến bán. - 45 -
II Các biện pháp hỗ trợ khác. - 48 -
1 Thu thập và xử lý thông tin nhanh, đồng bộ trong toàn công ty. - 48 -
2.Áp dụng các chính sách đối với khách hàng. - 49 -
3. Nâng cao chất lượng kiềm tra nghiên cứu thị trường, hoàn thiện quy trình hoạt động Marketing. - 49 -
Kết Luận - 55 -
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời Nói Đầu
Ngày 10/11/1998, Nghị quyết số 06 – NQ/TW của bộ chính trị về việc phát triển nông nghiệp lại đề ra mục tiêu: “chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tăng nhanh khối lượng sản phẩm hàng hoá, nhất là hàng nông lâm thuỷ sản đã qua chế biến”.
Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới có điều kiện phát triển rau quả rất đa dạng về chủng loại. Tuy nhiên, mỗi loại rau quả lại có yêu cầu kỹ thuật công nghệ chế biến khác nhau, do đó việc tổ chức sản xuất chế biến và kinh doanh có những đòi hỏi khác nhau. Yêu cầu về sản phẩm rau quả chế biến phải biến đổi rất khắt khe và đa dạng tuỳ theo thị trường tiêu thụ cụ thể.
Xuất phát từ tình hình đó em rất muốn đi sâu vào nghiên cứu tình hình sản xuất cũng như hoạt động Marketing của công ty cổ phần Nông Lâm Sản Hà Tĩnh nên em đã chọn đề tài nghiên cứu của mình là:
“Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động marketing của công ty cổ phần Nông lâm sản Hà Tĩnh ”
Do thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế nên khi làm đề tài này chắc chắn em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm,vì vậy em rất mong được nghe những ý kiến đóng góp,chỉ bảo của thầy cô giáo cho bài viết của mình được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn!
Nội dung chính của bài chuyên đề:
Chương I: Tổng quan về công ty Cổ phân Nông Lâm Sản Hà Tĩnh
Chương II: Thực trạng hoạt động Marketing của công ty.
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing của công ty.
Ch¬ương I: Tổng Quan Về Công Ty Cổ Phần Nông Lâm Sản Hà Tĩnh
I- Lịch sử hình thành của công ty
1. Tên công ty và loại hình doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp:Công ty cổ phần nông lâm sản Hà Tĩnh
Doanh nghiệp có trụ sơ tại khu công nghiệp Vũng áng,cách trung tâm thị trấn Kỳ Anh 10km.Trên đường quốc lộ 1A
Loại hình doanh nghiệp:Công ty cổ phần.
2. Lịch sử ra đời
Từ một đội trồng rừng chống cát bay ven biển, được thành lập từ những năm đầu của thập niên 60 thế kỷ trước. Trực thuộc Công Ty lâm nghiệp Hà Tĩnh với nhiệm vụ trồng phi lao chống cát bay ở các xã Kỳ Phương, Kỳ Lợi huyện Kỳ Anh - dọc bờ biển Đèo Ngang. Năm 1967- Đội trồng rừng chống cát bay được giao thêm nhiệm vụ trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc vùng trung du huyện Kỳ Anh.
Ngày 20 tháng 2 năm 1970, Đội trồng rừng được đổi tên thành Lâm trường Kỳ Anh. Nhiệm vụ chủ yếu là trồng, bảo vệ rừng và khai thác lâm sản.
Năm 1992 theo Quyết định số 26, Lâm trường được chuyển thành doanh nghiệp Nhà nước theo Quyết định số 388/ HĐBT, Thông báo số 1905 ngày 20/10/1992 của Bộ N0&PTNT, Quyết định số 1114 của UBND tỉnh Hà Tĩnh ngày 20/10/1992.
Đến năm 1999 căn cứ vào xét duyệt đề nghị của Hội đồng quản trị. Tổng công ty Rau Quả Việt Nam, Tờ trình số 05/ RQ/TCCB-CV ngày 04 tháng 01 năm 1999 và đề nghị của Vụ trưởng Vụ tổ chức cán bộ. Quyết định thành lập số 09/1999/QĐ/BNN-TCCB ngày 13 tháng 01 năm 1999 của Bộ N¬N & PTNT về việc tiếp nhận Lâm trường Kỳ Anh là một thành viên của Tổng công ty Rau Quả Việt Nam với tên gọi là Công ty Rau Quả Hà Tĩnh, tên giao dịch quốc tế VEGETEXCO HA TINH.
Đến năm 2006 theo quyết định số 2186/QĐ-BNN-ĐMDN, ngày 31 tháng 7 năm 2006 chuyển doanh nghiệp nhà nước Công ty Rau quả Hà Tĩnh thành Công ty cổ phần NLS Hà Tĩnh
Công ty có vị trí thuận lợi về giao thông và là nơi Trung tâm của nguồn nguyên liệu rộng lớn, với bán kính trên 60 Km; Tổng điện tích đất sử dụng là: 10.000 m2, cơ sở vật chất bao gồm: Hệ thống nhà làm việc khoảng 1.200 m2, 01 nhà kho 100 m2, nhà máy chế biến Rau Quả vừa xây dựng xong với diện tích 2000m2, 01 vườn ươm giống dứa 10.000 m2, một khách sạn tại Đèo Ngang với diện tích kinh doanh 3.000 m2, 01 cữa hàng xăng dầu tại ngã ba cảng Vũng áng...
3. Đặc điểm về vốn kinh doanh
Vốn là yếu tố có ý nghĩa quết định trong việc duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Có dư vốn thì mọi doanh nghiệp mới chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh. Nắm bắt được yêu cầu đó trong nhưỡng năm qua mặc dù nguồn vốn do ngân sách cấp là nhỏ nhưng công ty luôn cố gắng đảm bảo đủ nguồn vốn để sản xuất.Nguồn vốn của công ty Nông Lâm Sản Hà Tĩnh chủ yếu được hình thành từ hai nguồn vốn chính đó là nguồn vốn do ngân sách cấp và nguồn vốn tự bổ sung.Do vậy để duy trì công ty cần vay ngân hàng,phải năng động trong việc tim nguồn tài trợ,nguồn cho vay với lãi suất thấp có thời hạn thanh toán dài,…và quan trọng là phải sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đó.
III- Kiến nghị đối với Nhà Nước.
Quy hoạch hợp lý nguồn nguyên liệu và mạng lưới chế biến rau quả, tạo sự gắn kết vùng nguyên liệu, nhà máy chế biến và thị trường tiêu thụ sản phẩm rau quả. Để phát triển sản xuất và tiêu thụ rau quả một cách vững bền, đảm bảo đủ hàng hóa cho xuất khẩu, Nhà nước cần quy hoạch, đầu tư pát triển vùng chuyên canh rau quả trên cơ sở nguyên cứu kỹ đặc điểm của từng vùng. Từ đó đảm bảo phát triển nguồn nguyên liệu sẽ phát huy được lợi thế từng vùng, từng địa phương. Cùng với đó, các nhà máy chế biến được xây dựng phải gắn với vùng nguyên liệu, với qui mô phù hợp và bố trí thời điểm xây dựng nhà máy hợp lý. Đồng thời, khi quy hoạch vùng nguyên liệu, mạng lưới chế biến phải chú ý đến việc phát triển hệ thống phân phối tiêu thụ sản phẩm bởi hệ thống này đóng vai trò rất quan trọng trong nội tiêu và xuất khẩu nhằm đảm bảo việc cung cấp nguồn hàng xuất khẩu một cách nhanh chóng, thuận lợi.
Phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất, chế biến và xuất khẩu rau quả. Nhà nước cần nhanh chóng đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, chế biến rau quả; củng cố, phát triển hệ thống đê điều, hồ chứa nước, kênh mương, trạm bơm, trạm điện để hạn chế tối đa ảnh hưởng của thời tiết xấu tới quá trình sản xuất; nâng cao chất lượng đường giao thông để đáp ứng nhu cầu vận chuyển từ vùng nguyên liệu, sản xuất đến cửa khẩu. Đặc biệt, cần nhanh chóng xây dựng hệ thống kho vận tải tại các khu vực của khẩu, bến cảng để hoạt động tập kết hàng diễn ra thuân lợi, nhanh chóng.
Mở rộng thị trường xuất khẩu không phải là hoạt động chỉ mình doanh nghiệp thực hiện mà nó cần có sự hỗ trợ cần thiết của ngành hàng, của cả quốc gia. Hoạt động hỗ trợ cần tập trung vào khâu cung cấp thông tin về thị trường xuất khẩu rau quả, hỗ trợ trong hoạt động xúc tiến thương mại.
Hỗ trợ cung cấp thông tin liên quan đến trị trường rau quả: Thông tin phải mang tính cập nhật, chính xác vì mặt hàng rau quả mang tính thời vụ, thời hạn sử dụng ngắn hơn nhiều so với các mặt hàng nông sản khác. Ngoài ra thông tin phải bao gồm đầy đủ các nội dung cơ bản như: nhu cầu, giá cả, các quy định tiêu chuẩn vệ sinh an toàn của thị trường…Cùng với hỗ trợ cần thiết từ cơ quan trong nước, Nhà nước cần yêu cầu các thương vụ đẩy mạnh công tác nguyên cứu thị trường xuất khẩu, trên cơ sở thông tin có được, tham tán thương mại phân tích tình hình thị trường, chính sách quản lý xuất nhập khẩu và các chính sách kinh tế thương mại của nước sở tại, phân tích rõ các tác động đến hoạt động xuất khẩu Việt Nam và đề xuất các giải pháp đối sách cụ thể.
Hỗ trợ xúc tiến thương mại đối với hàng rau quả: Nhà nước cần đẩy mạnh hơn nữa việc thành lập một số trung tâm giới thiệu sản phẩm rau quả và đầu mối chào hàng ở một số thị trường quan trọng như: Mỹ, Nhật, Trung Quốc. Điều này giúp cho rau quả Việt Nam hiện diện thường xuyên tạo cơ hội cho khách hàng trực tiếp tìm hiểu lựa chọn sản phẩm. Đồng thời đây cũng là cầu nối thông tin giữa khách hàng nước ngoài và các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước. Mặt khác, các cơ quan Nhà nước ở địa phương và trung ương, các cơ quan thay mặt ở nước ngoài cần tăng cường tổ chức triển lãm, hội chợ, cũng như tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp đưa sản phẩm rau quả ra nước ngoài tham gia triển lãm, hội chợ nhằm quảng bá sản phẩm và tìm bạn hàng quốc tế
+ Hoàn thiện hệ thống chính sách thuế, tín dụng, chuyển dịch đất đai, khuyến nông. Chính sách hỗ trợ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phải phát huy được nguồn lực từ các thành phần kinh tế để có các cơ sở với thiết bị chuyên dùng tiên tiến sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển trong mọi điều kiện tự nhiên vẫn giữ được nguyên chất.
Mặt khác, Nhà nước cần nhanh chóng hoàn thiện chiến lược tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế với một lộ trình cụ thể để các ngành, các doanh nghiệp lấy đó làm kim chỉ nam cho quá trình tiến hành hoạt động kinh doanh quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu. Chiến lược tổng thể về hội nhập phải được xây dựng trên cơ sở các kết quả nguyên cứu về năng lực cạnh tranh. Đồng thời, Nhà nước cần đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về cơ hội và thách thức của doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả nói riêng trong tiến trình hội nhập để các doanh nghiệp có phương án, chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh, chủ động đối phó với các thách thức, rào cản khi xâm nhập vào thị trường quốc tế. Ngoài ra, Nhà nước có thể tăng cường tổ chức các cuộc hội thảo, diễn đàn, khóa học về hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia đóng góp ý kiến vào việc xây dựng lộ trình hội nhập.
Kết Luận
-Với những chính sách chưa hoàn thiện,sản phẩm của công ty chưa được trải rộng cả nước nhưng đã được nhiều người tin dùng và sử dụng.Đây thực sự là điều rất đáng mừng của công ty Nông Lâm Sản Hà Tĩnh.Tuy nhiên,có thể nói là đẵ gặt hái được nhiều thành công trên thị trường song không những vì thế mà công ty có thể thoả mản.Trong nền kinh tế thị trường như ở nước ta hiện nay chắc chắn công ty sẻ ngày ngày càng gặp nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh và lớn hơn rất nhiều.
- Mặc dù công ty Nông Lâm Sản Hà Tĩnh đã rất cố gắng như vậy và có ít nhiều kinh nghiệm trong buôn bán nhưng xét đầy đủ về yêu cầu Marketing của 1 doanh nghiệp thì đối với công ty vẫn là mới mẻ và còn non yếu trong nền kinh tế thị trường khắc nhiệt như hiện nay. Công ty chưa tổ chức được tốt chức năng này và chưa có được đội ngũ đào tạo về marketing trong toàn hệ thống cán bộ quản lý sản xuất của mình.
Hiện nay Công ty cũng chưa được tự chủ hoàn toàn trong sử dụng vốn cho khuyến mại, quảng cáo. Thiếu vốn cho hoạt động marketing ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh một phần song mặt khác cũng phải thấy rằng công nghệ sản xuất của Công ty còn lạc hậu, năng suất giống cây trồng còn thấp, do đó việc thay đổi mẫu mã và cải tiến chất lượng sản phẩm trong kinh doanh cũng gặp khó khăn. Những yếu điểm này thể hiện trong cả tiêu thụ sản phẩm của mình trên thị trường trong và ngoài nước:
- Thực tế thị trường nội địa khá lớn nhưng đa phần người dân vẫn chỉ tiêu thụ quả tươi do địa phương mình tự sản xuất ra là chính. Điều đó thể hiện mặt yếu trong marketing của ngành rau quả chưa tổ chức được mạng lưới phân phối (các chợ tập trung ở các thành phố lớn và nhiều chợ thích hợp ở các vùng nông thôn).
Thời gian tới, cùng với chính sách quản lý của Nhà nước được cải thiện, Công ty nên chú trọng hơn tới các hoạt động marketing (như dành thêm tiền cho đăng báo quảng cáo thường xuyên để nâng cao vị thế trên thị trường trong nước), chắc chắn kết quả kinh doanh của Công ty sẽ tốt hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Quản trị Marketing-Philip Kotler.
Marketing căn bản-Philip Kotler.
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty Nông Lâm Sản Hà Tĩnh.
Số liệu từ phòng kinh doanh của công ty Nông Lâm Sản Hà Tĩnh.
You must be registered for see links
You must be registered for see links
You must be registered for see links
MỤC LỤC
Lời Nói Đầu - 1 -
Chương I: Tổng Quan Về Công Ty Cổ Phần Nông Lâm Sản Hà Tĩnh - 2 -
I- Lịch sử hình thành của công ty - 2 -
1. Tên công ty và loại hình doanh nghiệp - 2 -
2. Lịch sử ra đời - 2 -
3. Đặc điểm về vốn kinh doanh - 3 -
II - Cơ cấu tổ chức và hoạt dộng sản xuất - 4 -
1. Cơ cấu tổ chức - 4 -
2. Hoạt động sản xuất - 8 -
3. Loại hình sản phẩm của công ty - 10 -
1. Những nguồn lực của công ty. - 10 -
a, Nguồn nhân lực - 10 -
b, Khả năng tài chính - 12 -
2. Kết quả kinh doanh giai đoạn 2003-2007. - 13 -
3. Phân tích kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2003-2007. - 14 -
a, Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh. - 17 -
b, Nguyên nhân do cạnh tranh của thi trường. - 17 -
c , Nguyên nhân từ phía công ty. - 18 -
Chương II: Thực trạng hoạt động marketing của Công ty -20-
I. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty -20-
1. Môi trường Vi Mô. - 20 -
1.1 Thị trường của công ty. - 20 -
1.2. Thị trường trong nước. - 20 -
1.3. Thị trường nước ngoài. - 22 -
2. Môi trường vĩ mô. - 23 -
2.1. M ôi tr ư ờng ph áp lu ật
II-Phân tích thị trường và các đối thủ cạnh tranh của công ty. - 27 -
1. Nhu cầu. - 27 -
2.Hành vi. - 28 -
3.Đặc điểm thị trường. - 30 -
4. Đối thủ cạnh tranh. - 31 -
III- Chiến lược định vị thị trường của công ty. - 32 -
1. Chiến lược chung. - 32 -
2. Phân khúc thị trường. - 32 -
3. Thị trường mục tiêu. - 33 -
4. Định vị sản phẩm. - 33 -
IV- Chiến lược Marketing của công ty. - 36 -
1. Hoạt động marketing của công ty. - 36 -
2. Những chính sách marketing-mix của Công ty. - 36 -
3. Nhận xét chung về hoat động marketing của công ty. - 41 -
CHƯƠNG III- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY. - 42 -
I. Một số giải pháp Marketing. - 42 -
1. Xây dựng và thực hiện chiến lược thị trường. - 42 -
2. Xây dựng và triển khai có hiệu quả chính sách sản phẩm. - 43 -
3. Hoạch định chính sách giá cả hợp lý. - 44 -
4. Cơ cấu lại kênh phân phối. - 45 -
5. Tăng cường quảng cáo và xúc tiến bán. - 45 -
II Các biện pháp hỗ trợ khác. - 48 -
1 Thu thập và xử lý thông tin nhanh, đồng bộ trong toàn công ty. - 48 -
2.Áp dụng các chính sách đối với khách hàng. - 49 -
3. Nâng cao chất lượng kiềm tra nghiên cứu thị trường, hoàn thiện quy trình hoạt động Marketing. - 49 -
Kết Luận - 55 -
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: