bamboo_2611

New Member
Download Ngân hàng đề thi học kỳ 1 môn Toán Lớp 8

Download Ngân hàng đề thi học kỳ 1 môn Toán Lớp 8 miễn phí





Câu 19(Vận dụng thấp – 2 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A, AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Lấy D đối xứng với C qua A.
a) Chứng minh tứ giác ABCD là hình vuông.
b) Tính diện tích tam giác CBD.
Câu 20( Thông hiểu – 2 điểm): Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 7 cm và 24 cm.
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KỲ I
Năm học: 2008 - 2009
Môn: Toán Lớp: 8
PHÒNG GD & ĐT SA THẦY
TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG
Câu 1(Nhận biết- 1điểm):
a) Làm tính nhân: -3x(x - 2) b) Rút gọn biểu thức: 2x(x + 3)- x(2x – 1)
Câu 2(Nhận biết- 2 điểm): Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) xy + xz - 2y – 2z b) x2 -6xy + 9y2 – 25z2
Câu 3( Nhận biết – 2 điểm): Làm tính nhân:
a) b) (2x – 3)(x2 + 2x – 4)
Câu 4( Thông hiểu – 2 điểm): Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x2 – 2x + 2y – xy b) (x2 + 1)2 – 4x2
Câu 5(Nhận biết – 2 điểm): Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức:
(24x2y3z2 – 12x3y2z3 + 36x2y2z2):(-6x2y2z2)
Với x = -25; y = -2,5; z = 4
Câu 6(Vận dụng – 2 điểm): Tìm x biết:
36x2 – 49 = 0
(x + 3)(x2 – 3x + 9) – x(x – 1)(x+1) – 27 = 0
Câu 7(Nhận biết – 2 điểm): Làm tính chia: (x3 + 4x2 + 3x +12):(x + 4)
Câu 8(Thông hiểu – 2 điểm): Rút gọn các phân thức:
a) b)
Câu 9(Nhận biết – 2điểm): Thực hiện các phép tính:
a) b)
Câu 10( Thông hiểu – 2 điểm): Rút gọn các phân thức sau rồi quy đồng mẫu thức:

Câu 11( Vận dụng thấp – 3 điểm): Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:
với
Câu 12( Vận dụng cao- 3 điểm): Cho biểu thức:
Tìm giá trị x để giá trị của biểu thức A có nghĩa.
Rút gọn biểu thức A.
Câu 13(Vận dụng cao – 3 điểm): Cho biểu thức
Giá trị nào của x thì giá trị của A có nghĩa.
Rút gọn biểu thức A
Tìm giá trị của x để A = -
Câu 14(Nhận biết – 1điểm): Độ dài hai đường chéo của hình thoi là 24cm và 32cm. Tính độ dài cạnh của hình thoi.
Câu 15(Thông hiểu – 3 điểm): Cho tam giác ABC, AC = 16cm, AB = BC = 10cm. Lấy D đối xứng với C qua B. Tính độ dài AD.
Câu 16(Vận dụng thấp – 3 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D.
Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB
Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao?
Câu 17(Thông hiểu – 3 điểm): Tính diện tích tam giác vuông, biết độ dài cạnh huyền là 15cm và độ dài một cạnh góc vuông là 9cm.
Câu 18(Vận dụng cao – 4 điểm): Cho tam giác ABC, AC = 5cm, AB = 12cm, BC = 13cm. Gọi N là trung điểm của BC, lấy D đối xứng với A qua N.
Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.
Tính diện tích tứ giác ABDC.
Câu 19(Vận dụng thấp – 2 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A, AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Lấy D đối xứng với C qua A.
a) Chứng minh tứ giác ABCD là hình vuông.
b) Tính diện tích tam giác CBD.
Câu 20( Thông hiểu – 2 điểm): Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 7 cm và 24 cm.
PHÒNG GD & ĐT SA THẦY ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM NGÂN HÀNG ĐỀ THI HKI
TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG Năm học 2008 – 2009
Môn: Toán 8
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
( 1 điểm)
a) -3x(x - 2) = -3x2 + 6x
0,5 điểm
b) 2x(x + 3) – x(2x – 1) = 2x2 + 6x – 2x2 + x
= 7x
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 2
( 2 điểm)
a) xy + xz - 2y – 2z = x(y + z) – 2(y + z)
= (y + z)(x – 2)
0,5 điểm
0,5 điểm
b) x2 -6xy + 9y2 – 25z2 = (x – 3y)2 – (5z)2
= (x – 3y + 5z)(x – 3y – 5z)
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 3
( 2 điểm)
a) = -2a3b3 + 6a5b4
1 điểm
b) (2x – 3)(x2 + 2x – 4) = 2x3 + 4x2 – 8x – 3x2 – 6x + 12
= 2x3 + x2 – 14x + 12
0,75 điểm
0,25 điểm
Câu 4
( 2 điểm)
a) x2 – 2x + 2y – xy = x(x – 2) – y(x – 2)
= (x – 2)(x – y)
0,5 điểm
0,5 điểm
b) (x2 + 1)2 – 4x2 = (x2 + 1)2 – (2x)2
= (x2 + 1 – 2x)(x2 + 1 + 2x)
= (x – 1)2(x + 1)2 = (x2 – 1)2
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
Câu 5
( 2 điểm)
(24x2y3z2 – 12x3y2z3 + 36x2y2z2):(-6x2y2z2)
= 24x2y3z2:(-6x2y2z2) - 12x3y2z3:(-6x2y2z2) + 36x2y2z2:(-6x2y2z2)
= -4y + 2xz – 6
Với x = -25; y = -2,5; z = 4
Ta có: -4y + 2xz – 6 = -4.(-2,5) + 2.(-25).4 – 6
= 10 – 200 – 6 = - 196
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 6
( 2 điểm)
a) 36x2 – 49 = 0
(6x)2 – 72 = 0
(6x – 7)(6x +7)
6x – 7 = 0 hay 6x + 7 = 0
x = hay x =
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
b) (x + 3)(x2 – 3x + 9) – x(x – 1)(x+1) – 27 = 0
x3 + 33 – x(x – 1)(x+1) – 27 = 0
x3 + 27 – x3 + x – 27 = 0
x = 0
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 7
( 2 điểm)
x3 + 4x2 + 3x +12 x + 4
x3 + 4x2 x3 + 3
3x + 12
3x + 12
0
Vậy (x3 + 4x2 + 3x +12):(x + 4) = x3 + 3
1,5 điểm
0,5 điểm
Câu 8
( 2 điểm)
a) =
=
=
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
b) =
=
=
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 9
( 2 điểm)
a) =
=
=
=
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
b) =
=
=
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 10
( 2 điểm)
=
=
MTC: 4x(x-1)(x-2)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 11
( 2 điểm)
Với x = , ta có:
=
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
Câu 12
( 2 điểm)
a) Điều kiện để giá trị biểu thức A có nghĩa là:
x + 1 0 và x – 1 0 và x 0
x -1 và x 1 và x 0
Vậy x 1 và x 0 thì giá trị biểu thức A có nghĩa.
0,5 điểm
0,5 điểm
b)
= 2
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 13
( 3 điểm)
a) Điều kiện để giá trị biểu thức A có nghĩa là:
2x - 2 0 và 2 – 2x2 0
x 1 và x2 1
x 1 và x 1
Vậy x 1 thì giá trị biểu thức A có nghĩa.
b)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
c)Do A = nên
2 = -2(x + 1)
2 = -2x – 2 2x = -4
x = -2 ( thỏa điều kiện để giá trị A xác định)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 14
( 1 điểm)
0,25 điểm
Gọi I là giao điểm hai đường chéo hình thoi ABCD
Ta có: AC BD tại I
và IA = IC = =
IB = ID =
ABI vuông tại I
AB2 = IA2 + IB2
= 162 + 122
= 256 + 144
= 400
AB = 20 (cm)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 15
(3 điểm)
0,5 điểm
Ta có BD = BC = 10 cm (D, C đối xứng qua B)
Suy ra: DC = BD + BC = 20 cm
có AB là đường trung tuyến và
nên ACD vuông tại A.
Do đó: AD2 = DC2 – AC2
= 202 - 162
= 400 – 256
= 144
AD = 12 cm.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 16
(3 điểm)
0,5 điểm
C
a) MD là đường trung bình của tam giác ABC
MD//AC. Do AC AB nên MD AB
Ta có AB là đường trung trực của ME nên E đối xứng
x
với M qua AB.
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
b) Ta có EM //AC, EM = AC (vì cùng bằng 2DM)
nên AEMC là hình bình hành.
Vì EM //AC mà AC AB nên EM AB
Vậy tứ giác AEBM là hình thoi.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 17
(3 điểm)
0,25 điểm
ABC vuông tại A, có AC = 9cm và BC = 15cm
Ta có: AB2 = BC2 – AC2
= 152 - 92
= 225 – 81
= 144
= 12cm
Diện tích tam giác ABC:
S = cm2
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
1,25 điểm
Câu 18
(4 điểm)
0,5 điểm
Ta có N là trung điểm BC (gt)
N là trung điểm AD ( A, D đối xứng qua N)
Nên tứ giác ABCD là hình bình hành (1)
Mặc khác:
AB2 + AC2 = 122 + 52
= 144 + 25 = 169
BC2 = 132 = 169
Do đó AB2 + AC2 = BC2
Suy ra ABC vuông tại A ( Pytago đảo)
Hay (2)
Từ (1) và (2) => Tứ giác ABCD là hình chữ nhật.
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
b) Diện tích tứ giác ABCD
S = AB.AC = 12.5 = 60cm2
0,5 điểm
Câu 19
(2 điểm)
0,25 điểm
a)Ta có A là trung điểm CD (C, D đối xứng qua A)
CBD có BA là đường trung tuyến
và BA =AC = AD =
nên CBD vuông tại B.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
b)CBD vuông tại B
BD2 = CD2 – BC2 = 202 – 122 = 400 – 144 = 256
BD = 16cm
Diện tích CBD :
S = (cm2).
0,5 điểm
0,25 điểm
Câu 20
(2 điểm)
7
24
0,5 điểm
Gọi độ dài cạnh huyền là x
Áp dụng định lý Pytago ta có:
x2 = 72 + 242 = 49 + 576 = 625
=> x = = 25 cm
Vậy số đo đường trung tuyến ứng
với cạnh huyền l...
 

Kiến thức bôn ba

Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đề thi tuyển dụng Ngân hàng Agribank Ôn thi Đại học - Cao đẳng 0
D Ngân hàng đề thi ôn tập Quản trị chiến lược, Đáp án quản trị chiến lược Quản trị Chiến Lược 0
R Những vấn đề pháp lý Trong quy chế cho vay tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H Những vấn đề cơ bản về khả năng huy động vốn của ngân hàng thương mại Công nghệ thông tin 0
D Đây là những tình huống trong đề thi vấn đáp môn kỹ năng giao dịch ngân hàng của học viện ngân hàng Luận văn Kinh tế 0
M ý kiến đề nghị qua đợt thực tập và rèn luyện tư cách đạo đức, tác phong nghề nghiệp của người cán bộ ngân hàng tương lai Luận văn Kinh tế 0
L Một số vấn đề trong công tác thanh toán bù trừ tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
L Những vấn đề chung về thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại Luận văn Kinh tế 2
U Chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại - Một số vấn đề cơ bản Luận văn Kinh tế 0
K vấn đề về chất lượng tín dụng ở ngân hàng thương mại Việt Nam và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Luận văn Kinh tế 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top