PhimCuoiTuan_vn

New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Nghệ thuật trần thuật trong truyện và tiểu thuyết của Nguyên Hồng trước cách mạng Tháng Tám : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 34
Nhà xuất bản: ĐHKHXH&NV
Ngày: 2013
Chủ đề: Nguyên Hồng, 1918–1982
Văn học Việt Nam
Nghiên cứu văn học
Nghệ thuật trần thuật
Truyện
Tiểu thuyết
Miêu tả: 104 tr. + CD-ROM + tóm tắt
Luận văn ThS. Văn học Việt Nam -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Chương 1: Người kể chuyện và điểm nhìn trần thuật trong truyện và tiểu thuyết của Nguyên Hồng trước cách mạng tháng tám. Chương 2: Nghệ thuật tổ chức kết cấu và cốt truyện trong truyện và tiểu thuyết của Nguyên Hồng trước cách mạng tháng tám. Chương 3: Ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật trong truyện và tiểu thuyết của Nguyên Hồng trước cách mạng tháng tám
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................... 1
I. LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH LỰA CHỌN ĐỀ TÀI ..................................... 1
II. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ...................................................... 2
III. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN .................................................. 8
IV. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................... 9
V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................... 9
VI. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ........................................................... 9
CHƢƠNG 1. NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT
TRONG TRUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN HỒNG
TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM................................................ 10
1. NGƢỜI KỂ CHUYỆN ......................................................................... 10
2. ĐiÓm nh×n trÇn thuËt vµ ng-êi trÇn thuËt .................. 10
2.1. Phạm trù điểm nhìn trần thuật............................................................ 10
2.2. Ng-êi trÇn thuËt................................................................................. 12
2.2.1 Ngƣời trần thuật hàm ẩn .................................................................. 12
2.2.2 Ngƣời trần thuật tƣờng minh ........................................................... 13
3. Ng-êi trÇn thuËt trong v¨n xu«i Nguyªn Hång ..................................... 14
3.1. Ng-êi kÓ chuyÖn hµm Èn ................................................................... 14
3.2 Ng-êi kÓ chuyÖn t-êng minh ............................................................. 22
CHƢƠNG 2. NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC KẾT CẤU VÀ CỐT
TRUYỆN TRONG TRUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN
HỒNG TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM................................... 27
1. NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC KẾT CẤU ................................................ 27
1.1. KÕt cÊu ®¬n tuyÕn:............................................................................. 28
1.2. KÕt cÊu theo m¹ch ph¸t triÓn t©m lÝ ................................................... 33
1.3. KÕt cÊu ®¶o lén trËt tù trÇn thuËt........................................................ 35
1.4. KÕt cÊu l¾p ghÐp:............................................................................... 37
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
2.NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC Cèt truyÖn ......................................... 41
2.1.Cốt truyện: ......................................................................................... 41
2.2 Cèt truyÖn trong s¸ng t¸c cña Nguyªn Hång....................................... 43
2.2.1 Cốt truyện đơn giản ........................................................................ 43
2.2.2. Cốt truyện đan xen nhiều mạch truyện........................................... 56
CHƢƠNG 3. NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN VÀ
TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN HỒNG TRƢỚC CÁCH MẠNG
THÁNG TÁM......................................................................................... 61
1. Ngôn ngữ trần thuật ............................................................................. 62
1.1. Ngôn ngữ đời sống giàu giá trị biểu cảm ........................................... 62
1.2. Ngôn ngữ trần thuật giàu cảm xúc. .................................................... 64
1.3. Ng«n ng÷ b×nh dÞ, sö dông c¸c thµnh ng÷, tôc ng÷, ca dao................. 69
1.4. Ng«n ng÷ ®Æc biÖt ............................................................................. 74
1.5. Tõ ng÷ t«n gi¸o ................................................................................. 77
2. Giọng điệu trần thuật cña Nguyªn Hång............................................... 81
2.1 Giäng ®iÖu c¶m th-¬ng thèng thiÕt..................................................... 83
2.2 CÊu tróc tÇng tÇng líp líp theo m¹ch c¶m xóc cña lêi v¨n nghÖ thuËt.... 90
2.3. C¸c ®o¹n v¨n tr÷ t×nh ngo¹i ®Ò........................................................... 91
KẾT LUẬN............................................................................................. 98
Danh môc vµ tµi liÖu tham kh¶o. ..................................... 1011
MỞ ĐẦU
I. LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
Trong tiến trình phát triển lịch sử văn học Việt Nam, một trong
những trào lƣu văn học đã làm thay đổi diện mạo của nền văn học dân tộc,
đó là dòng văn học hiện thực giai đoạn 1930 – 1945. Những tác giả đã có
công lớn trong việc đổi mới này là: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ
Trọng Phụng, Nam Cao... Nguyên Hồng là một trong những nhà văn tiêu
biểu, xuất sắc nhất đã đóng góp một thành tựu lớn trong sự phát triển này.
Tác phẩm của Nguyên Hồng phản ánh sâu sắc cuộc sống cùng khổ của con
ngƣời – tầng lớp đáy xã hội thành thị. Ông bƣớc vào nghề văn là để nói lên
nỗi thống khổ khôn cùng của con ngƣời, mà trƣớc hết là những ngƣời lao
động, những dân cùng kiệt thành thị khi ông đƣợc chứng kiến và trải nghiệm
để từ đó lên tiếng bảo vệ và bênh vực họ. Hiện thực cuộc sống và số phận
những con ngƣời cùng khổ đã trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo trong các
sáng tác của ông, góp phần hình thành phong cách nghệ thuật độc đáo của
nhà văn. Điều này đã đƣợc minh chứng qua các trang viết ngập tràn tâm
huyết, cuốn hút niềm mê say và phong phú qua các thể tài đầy sáng tạo.
Với Nguyên Hồng sáng tác văn chƣơng là niềm đam mê lớn nhất của
cuộc đời. Viết về cuộc đời của chính mình, cho tầng lớp mình đó là mục
đích trong sáng tạo nghệ thuật của nhà văn. Ông đã hoà nhập vào cuộc
sống của những con ngƣời cùng khổ, vào những cảnh đời cực nhục để phân
tích, lý giải, thẩm bình và hơn nữa để bênh vực, bảo vệ xót thƣơng. Tác
phẩm của ông bao giờ cũng toát lên giá trị nhân văn sâu sắc.
Có lẽ cũng vì những lý do này, sáng tác của Nguyên Hồng luôn tạo
đƣợc ấn tƣợng trong lòng ngƣời đọc, luôn đánh thức tính bản thiện, tình
ngƣời trong mỗi con ngƣời. Với ông “...viết còn để tìm cho mình một đời
sống lâu dài trong tâm hồn mọi người và được yêu thương lại một cách
nồng nàn với những mối tình thắm thiết mênh mông”[16, 34].
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
Sự khẳng định tên tuổi, tài năng của Nguyên Hồng chính là lĩnh vực
văn xuôi trƣớc Cách mạng. Trong cuộc đời viết văn của mình, Nguyên
Hồng tập trung nhiều nhất cho tiểu thuyết. Từ tác phẩm đầu tay Bỉ Vỏ đến
Cửa biển, một tác phẩm mà ông dành nhiều tâm huyết và tác phẩm cuối
đời Núi rừng Yên Thế đều là những sáng tác để lại ấn tƣợng sâu đậm
trong lòng độc giả. Nhƣng có lẽ điều giúp mọi ngƣời đánh giá, nhìn nhận
về con ngƣời ông một cách chân xác lại là thiên tự truyện Những ngày thơ
ấu và để khẳng định cho tài năng, vị trí của Nguyên Hồng trên văn đàn là
các truyện ngắn đặc sắc. Những tác phẩm này đã đƣa tên tuổi của Nguyên
Hồng lên đỉnh cao của văn học hiện đại Việt Nam.
Việc nghiên cứu về Nguyên Hồng đã đƣợc rất nhiều các nhà khoa
học, các độc giả yêu quý văn chƣơng của ông quan tâm. Các bài phê bình,
tiểu luận, tham luận, luận văn...về thân thế, sự nghiệp, phong cách; về thể
loại, nhân vật, đặc điểm nghệ thuật...mà nhà văn lựa chọn đã đƣợc nhiều
ngƣời nghiên cứu, đề cập đến. Những thành tựu của ông đã đƣợc đánh giá
một cách đầy đủ, trọn vẹn, ngƣời viết với mong muốn khẳng định thêm
một khía cạnh quan trọng trong sự sáng tạo của Nguyên Hồng. Việc lựa
chọn đề tài: “Nghệ thuật trần thuật trong truyện và tiểu thuyết của
Nguyên Hồng trƣớc Cách mạng tháng Tám”, chúng tui muốn đƣa ra
một cách nhìn nhận, đánh giá về việc sáng tạo nghệ thuật của nhà văn dƣới
góc độ tìm hiểu nghệ thuật trần thuật, nhằm góp thêm một ý kiến khẳng
định tài năng nghệ thuật của Nguyên Hồng trên nhiều lĩnh vực. Hiện tại, tác
phẩm của Nguyên Hồng đang đƣợc giảng dạy trong chƣơng trình của các
nhà trƣờng; với mong muốn kết quả việc nghiên cứu của cá nhân sẽ góp
phần mở rộng sự quan tâm, tìm hiểu cho bạn đọc và là tài liệu tham khảo,
học tập trong các nhà trƣờng về các sáng tác của Nguyên Hồng.
II. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Sơ lƣợc một số nghiên cứu về sáng tác văn xuôi của Nguyên
Hồng trƣớc cách mạng tháng Tám.3
Tác phẩm đầu tay là truyện ngắn Linh hồn in trên Tiểu thuyết thứ
bảy năm 1936, tiểu thuyết Bỉ vỏ gây ấn tƣợng mạnh. Nhà văn Nhà phê bình
Vũ Ngọc Phan, trong cuốn Nhà văn hiện đại (1942) đã nhận xét: “Tập văn
của ông là tập Bỉ vỏ...Nhưng cái tư tưởng thâm trầm nó bao quát cả cuốn
tiểu thuyết Nguyên Hồng là cái tư tưởng: Tuy đã sa chân vào chốn truỵ lạc,
người ta vẫn có thể mang một tâm hồn trong sạch được”. “ Bỉ vỏ của
Nguyên Hồng là một cuốn tiểu thuyết chứa chan nhân đạo, nó làm cho ta
thương xót đến cả những kẻ đầy tội lỗi, nhưng Bỉ vỏ lại xây một khuôn luân
lý rất cao, nên dù ta thương xót họ mà ta vẫn không thể nào không ghê tởm
về hành vi của họ” [31, 25]. Đó là về những phƣơng diện tâm lý và luân lý.
Ông viết xong Bỉ vỏ nhƣ trút đƣợc gánh nặng của đôi vai, ông tâm
sự qua lời tựa trong Bỉ vỏ: “Bỉ vỏ đã viết xong trên một cái bàn kê bên
khung cửa trông ra vũng nước đen ngầu bọt của một bãi đất lấp dở dang
và chuồng lợn ngập ngụa phân tro; Bỉ vỏ đã viết xong trong một căn nhà
cứ đến chập tối là ran lên tiếng muỗi và tiếng trẻ khóc; Bỉ vỏ đã viết xong
trong một đêm lạnh lẽo, âm thầm mà mọi vật như đều rung lên cùng với
lòng thương yêu của một đứa trẻ ham sống dạt dào trong những bụi mưa
thấm thía” [18, 3].
Bỉ vỏ ra đời và đạt giải thƣởng của Tự lực văn đoàn năm 1937.
Cùng thời điểm Những ngày thơ ấu trở thành tác phẩm gây đƣợc sự
chú ý. Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan đã đánh giá rất cao tác phẩm này “Mới
đọc tập tự truyện của Nguyên Hồng, tui đã tưởng có dưới mắt một quyển
sách của một nhà văn Anh hay một nhà văn Nga. Không những thế, càng
đọc những trang sau, ta càng thấy Nguyên Hồng kể cho ta nghe hết cả
những cái cay đắng, những cái truỵ lạc của mình và những người thân
mình” [31, 35]. Cuốn tự truyện là những trang viết thấm đẫm nƣớc mắt về
chính cuộc đời nhà văn. Đó là một “cái tui chân thật” (Vũ Ngọc Phan). .
Thạch Lam đã từng nhận xét“Những rung động cực điểm của một linh
hồn trẻ dại lạc loài trong những lề lối khắc nghiệt của một gia đình sắp
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
tàn” [22, 15]. và “Phải sống trong cảnh nghèo, phải luôn luôn gần gũi với
xã hội người cùng kiệt mới có thể viết được những dòng thành thật và cảm
động như vậy” [31. 19] (Vũ Ngọc Phan). Năm 1941, tập truyện ngắn Bảy
Hựu tiếp tục ra mắt bạn đọc. Đây là tác phẩm xây dựng đƣợc những nhân
vật mang dáng vẻ phi thƣờng của ngƣời anh hùng. Đánh giá về Bảy Hựu
nhà phê bình Vũ Ngọc Phan nhận xét: “ Chỉ khi nào lòng yêu nhân loại lên
đến cực điểm, là người ta mới thiết tha đến những người bị xã hội ruồng
bỏ”. Tác phẩm Đây bóng tối thể hiện cái nhìn xót thƣơng giữa những con
ngƣời cùng kiệt khổ bất hạnh nhƣng có tấm lòng độ lƣơng, nhân ái. Trong Nhà
sƣ nữ chùa âm hồn, Nguyên Hồng lại xây dựng nội dung truyện nhƣ một
truyện trinh thám với trí tƣởng tƣợng vô cùng phong phú, thể hiện mối tình
thống thiết của đôi vợ chồng hủi. Bên cạnh đó là những cuộc đời cơ cực, lầm
than trong cảnh khốn cùng nhƣ trong tác phẩm Sông máu, Linh hồn, Quán
nải, Hàng cơm đêm... của những nhân vật nhƣ Mũn, Nhân, chị Năng, Hai
mƣơi hai...những con ngƣời cơ cực nhƣng có tấm lòng thuỷ chung son sắt.
Tấm lòng nhân hậu của họ đều đạt tới mức “kỳ lạ”, “phi thường” hiếm có
trong cuộc đời thực.
Qua việc tìm hiểu, khảo sát tình hình nghiên cứu Nguyên Hồng trƣớc
Cách mạng tháng Tám năm 1945, chúng tui nhận thấy các nhà nghiên cứu
phê bình đều đánh giá cao và khẳng định tài năng nghệ thuật của Nguyên
Hồng, ông là nhà văn của hiện thực, của tinh thần nhân đạo cao cả với những
nhận xét của Vũ Ngọc Phan về các tác phẩm truyện và tiểu thuyết của
Nguyên Hồng trƣớc cách mạng rất tinh tế“ở tập văn nào của Nguyên Hồng
tư tưởng nhân từ, bác ái của tác giả bao giờ cũng tràn lan” [31, 27]. Các bài
nghiên cứu, phê bình thƣờng tập trung nhiều vào mặt nội dung tƣ tƣởng, thế
giới nhân vật, đặc điểm nghệ thuật của các sáng tác văn xuôi trƣớc cách
mạng tháng Tám của ông (nghĩa là chú ý đến vấn đề nhân sinh quan) mà ít
đề cập đến vấn đề thế giới quan của nhà văn, điểm nhìn trần thuật của một
tài năng vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu chuyên sâu trong giai đoạn này.5
Tình hình nghiên cứu Nguyên Hồng từ sau Cách mạng tháng
Tám năm 1945 đến nay.
Công cuộc Cách mạng tháng Tám mở ra một kỉ nguyên mới và
những nhận thức mới về chính trị đã nâng cao chất lƣợng nhiều truyện
ngắn của Nguyên Hồng. Đây cũng là thời điểm Nguyên Hồng cho ra đời
nhiều tác phẩm với quy mô đồ sộ, dung lƣợng lớn. Từ cái nhìn nhân đạo
đối với lớp ngƣời thị dân cùng khổ nói chung Nguyên Hồng đã dần chuyển
sang một cái nhìn ít nhiều mang tính giai cấp bằng một bút pháp rất gần với
bút pháp của các nhà văn hiện thực chủ nghĩa. Các nhà nghiên cứu phê
bình đã nhận thấy trong đó nhiều cái mới tiến bộ và càng đƣợc củng cố
mạnh mẽ hơn khi nhà văn tiếp nhận lý tƣởng Cách mạng của giai cấp vô
sản. Phan Cự Đệ đã đƣa ra ý kiến xác đáng, những nhận định khái quát
nhất về sự nghiệp sáng tác của Nguyên Hồng trong bài viết “ Những bƣớc
tiến mới về tiểu thuyết Nguyên Hồng sau Cách mạng tháng Tám”
“Lò lửa và Địa ngục là một cái mốc trên con đường sáng tạo của
Nguyên Hồng. Tuy về căn bản nó vẫn là những tác phẩm hiện thực phê
phán nhưng cái ánh sáng chiếu rọi vào thì lại là của một thế giới quan đã
bắt đầu đổi mới”.
“Bỉ vỏ và Sóng gầm là hai mốc về tiểu thuyết của Nguyên Hồng. Hai
tác phẩm cách nhau một phần tư thế kỷ và cũng là hai thời kì khác nhau
trên con đường nghệ thuật của Nguyên Hồng. Bỉ vỏ là những tình cảm yêu
thương dào dạt, là khát vọng ngây thơ, trong trắng hồn nhiên của buổi ban
đầu. Sóng gầm, Cơn bão đã đến...ra đời lúc cây bút Nguyên Hồng đã
trưởng thành, luôn luôn day dứt suy nghĩ về những vấn đề nghệ thuật và
đời sống”[7, 17].
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh tiếp tục viết về “yếu tố trữ
tình”; “tình cảm lạc quan say sưa bồng bột” và trên hết vẫn là “tinh thần
nhân đạo chủ nghĩa thiết tha” (1973).
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
Chu Nga thì nhận thấy Nguyên Hồng đã đem đến tiếng nói mới,
tiếng nói riêng biệt góp phần vào dòng văn học hiện thực phê phán. Về căn
bản ông nhận thấy đó là tiếng nói yêu thƣơng, nhân đạo “sôi nổi lạc quan,
tràn đầy một niềm tin ở một ngày mai tươi sáng” vì nhìn thấy đƣợc những
phẩm chất đẹp đẽ ở những con ngƣời cùng kiệt khổ hôm nay (1977).
Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, việc nghiên cứu về Nguyên
Hồng đã có nhiều đổi mới. Các tác phẩm của ông đã đƣợc các nhà phê
bình, giới nghiên cứu, các bạn đọc quan tâm đƣa ra những nhận định, ý
kiến đánh giá khách quan.
Nếu nhƣ trong thời kì đầu cầm bút, Nguyên Hồng hay viết về những
ngƣời dân cùng kiệt lƣu manh hoá thì đến những năm 40 tƣ tƣởng nghệ thuật
của ông đã có sự biến chuyển, ánh sáng cách mạng và giai cấp đã soi sáng
cho những nhân vật lao động cùng kiệt của Nguyên Hồng. Phan Diễm
Phƣơng trong bài viết Cảm hứng cần lao trong sáng tác của Nguyên
Hồng đã đƣa ra nhận định: “Từ đầu những năm bốn mươi, Nguyên Hồng
đã viết một số truyện ngắn, truyện dài có sắc thái hơi khác với những
truyện ngắn trước đó của ông: Cái bào thai, Hai dòng sữa, Một trƣa
nắng, Hơi thở tàn...Có thể xem đây là những cuộc tranh luận công khai về
nghệ thuật, cũng là sự bộc lộ công khai quan điểm nghệ thuật của tác giả,
bằng hình tượng nghệ thuật bằng những lời tuyên bố thẳng thắn, dứt
khoát”. GS. Phan Cự Đệ là một trong những ngƣời dành nhiều tâm huyết
trong việc nghiên cứu và đƣa tác phẩm của Nguyên Hồng đến với ngƣời
đọc. Trong lời giới thiệu cho cuốn Nguyên Hồng toàn tập (2000) ông đã
đƣa ra nhiều ý kiến đánh giá về truyện ngắn Nguyên Hồng trên các phƣơng
diện nhân vật, kết cấu, bút pháp nghệ thuật và khẳng định vị trí truyện ngắn
của Nguyên Hồng: “ Chúng ta có thể nói đến Nguyên Hồng như một phong
cách truyện ngắn trong văn xuôi Việt Nam hiện đại. Sưu tầm và tuyển chọn
những tác phẩm trước và sau Cách mạng tháng Tám, chúng ta sẽ có một7
tập truyện ngắn giá trị với nhiều màu sắc độc đáo” [8, 21]. Các nhà nghiên
cứu đã đi sâu khai thác nội dung cũng nhƣ hình thức nghệ thuật mà nhà văn
xây dựng, thấy rõ đƣợc vai trò của Nguyên Hồng trong văn học giai đoạn
sau Cách mạng.
Từ khi nhà văn qua đời đến nay
Nguyên Hồng mất khi sự nghiệp văn chƣơng của ông còn đang dang
dở, khát vọng lớn về bộ tiểu thuyết lịch sử mới hoàn thành một phần tâm
nguyện. Sự ra đi của Nguyên Hồng vào ngày 02-5-1982 đã để lại niềm
thƣơng tiếc cho ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp, các độc giả yêu mến văn
chƣơng của ông. Nhƣng đúng nhƣ lời nhận xét của nhà thơ Xuân Diệu
“Nguyên Hồng mất đi nhưng cái văn của anh ấy vẫn còn rên rỉ”. Điều này
khẳng định sức sống bền bỉ của văn chƣơng Nguyên Hồng trong lòng bạn
đọc. Thời gian là sự minh chứng cho Nguyên Hồng, kể từ khi nhà văn qua
đời sự nghiệp văn chƣơng và cuộc đời con ngƣời nhà văn vẫn không ngừng
đƣợc tìm tòi, nghiên cứu. Hàng năm đã có thêm nhiều công trình khoa học,
các bài nghiên cứu phê bình vẫn khai thác ở nhiều góc độ. Tiêu biểu trong
cuốn sách Phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng, với cách tiếp cận từ góc
độ văn học sử, tác giả Bạch Văn Hợp đã trình bày một cách hệ thống
những nét độc đáo tiêu biểu, có ý nghĩa thẩm mỹ cao và những biến chuyển
nhất quán của phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng, từ đó góp phần khẳng
định những cống hiến và vị trí của nhà văn trong lịch sử phát triển văn học
Việt Nam hiện đại. Trong đó truyện ngắn của Nguyên Hồng là đối tƣợng
chính đƣợc tác giả tập trung khảo sát.
Nhà nghiên cứu Lê Hồng My với luận án “Lời văn nghệ thuật
Nguyên Hồng” đã nghiên cứu, chọn cách tiếp cận sáng tác của nhà văn từ
góc độ tìm hiểu ngôn từ - lời văn nghệ thuật để “khám phá các cách
tổ chức, đặc điểm và đặc sắc của lời văn; khám phá mối quan hệ giữa tư
tưởng nghệ thuật và lời văn nghệ thuật; xác định vai trò của lời văn nghệ
thuật đối với thế giới nghệ thuật và phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng...”.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi8
Trong luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Nguyễn Thu Hà (2004)
nghiên cứu “Tìm hiểu những đặc điểm nghệ thuật trong truyện ngắn và
tiểu thuyết của Nguyên Hồng trước Cách mạng” đã làm nổi bật những
đặc điểm về nghệ thuật qua các sáng tác truyện ngắn và tiểu thuyết của
Nguyên Hồng.
Năm 2011, Trần Thị Thanh Yến với đề tài “ Thế giới nhân vật
trong truyện ngắn Nguyên Hồng trƣớc cách mạng tháng Tám 1945” đã
đi sâu khai thác thế giới nhân vật ở nhiều góc độ và chủ yếu đó là tầng lớp
thị dân cùng kiệt khổ trong một thế giới hỗn loạn, xô bồ.
Trên đây là những bài viết và những công trình nghiên cứu công phu,
mang tính khoa học đề cập đến rất nhiều phƣơng diện trong sáng tác của
Nguyên Hồng. Các tác giả đều có những phát hiện mới, chính xác đầy sức
thuyết phục về đặc điểm nghệ thuật, quan điểm sáng tác, phong cách nghệ
thuật trong các tác phẩm truyện và tiểu thuyết của Nguyên Hồng trƣớc Cách
mạng tháng Tám.
Tuy nhiên, chúng tui nhận thấy những ý kiến, nghiên cứu đó chƣa đề
cập đến một vấn đề cũng không kém phần quan trọng, đó là vấn đề nghệ
thuât trần thuật - điểm nhìn của ngƣời kể chuyện trong mỗi tác phẩm.
Vì vậy những bài viết này đã giúp chúng tui có một cái nhìn toàn diện về
nhà văn đồng thời nó cũng giúp chúng tui có những căn cứ để đi sâu, phát
triển trong đề tài mới, trong hƣớng khai thác mới.
III. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
Nghiên cứu các tác phẩm truyện (tự truyện) và tiểu thuyết của nhà
văn Nguyên Hồng trƣớc cách mạng tháng Tám để tìm ra những đổi mới
trong tƣ duy nghệ thuật của nhà văn dƣới vai trò ngƣời kể chuyện ở nhiều
góc độ, đây là mục tiêu của luận văn, nhằm đóng góp thêm một cách lý giải
về tài năng của nhà văn ở nhiều góc độ, khẳng định những giá trị của
Nguyên Hồng trong nền văn xuôi hiện đại Việt Nam.. .9
IV. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn là tập trung tìm hiểu,
khảo sát: Nghệ thuật trần thuật trong truyện và tiểu thuyết của Nguyên
Hồng trƣớc cách mạng tháng Tám 1945. Đây là vấn đề tƣơng đối rộng
đòi hỏi ngƣời viết phải có sự khái quát để tìm ra mối tƣơng quan trong việc
trần thuật của nhà văn, dù ở góc độ nào cũng toát lên tấm lòng nhân hậu,
bác ái. Đây cũng là nét đặc sắc trong văn xuôi Nguyên Hồng trƣớc cách
mạng tháng Tám năm 1945.
V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và trình bày đề tài, chúng tui đã
vận dụng một số phƣơng pháp sau:
- Phƣơng pháp loại hình học
- Phƣơng pháp thống kê
- Phƣơng pháp so sánh đối chiếu
- Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp
VI. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, nội dung chính của luận văn
gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN
THUẬT TRONG TRUYỆN Và TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN HỒNG
TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM.
Chƣơng 2: NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC KẾT CẤU VÀ CỐT
TRUYỆN TRONG TRUYỆN Và TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN HỒNG
TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM.
Chƣơng 3: NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG
TRUYỆN Và TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN HỒNG TRƢỚC CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM.
những gam màu nhẹ nhàng, thanh khiết khiến lòng ngƣời man mác buồn.
Cảnh sắc cũng nhƣ thay đổi theo trạng thái của con ngƣời:“Gió càng mạnh.
Khí lạnh đêm khuya càng thấm. Những mảnh lá chạy xào xạc trên mặt
đường chạy cả vào lòng tui cùng với những âm thanh mơ hồ như của tiếng
chim rủ rỉ ở đâu đây - ánh điện dần phơn phớt xám. Soi sáng cho cảnh vật
vắng lặng chìm đắm lúc bấy giờ là hơi sương bàng bạc, hơi sương sữa một
đêm trăng nặng mây. Trong lòng tôi, tiếng lá lao xao không bao giờ tắt.
Giá buốt quá. Trong lòng tui xác lá vụn mãi ra, nhiều bao nhiêu lại biến đi
nhanh bấy nhiêu. tui đi, mê man, với hình ảnh một đám ma tẻ lạnh không
kèn trống” [18, 188]. Đoạn văn tràn đầy cảm xúc trƣớc tình cảnh một đứa
trẻ 12 tuổi mất cha đã thể hiện những xúc cảm nội tâm mãnh liệt. Đôi khi
ngoại cảnh là yếu tố quan trọng góp phần diễn tả nỗi e sợ mơ hồ: “Bên
ngoài, gió vẫn thỉnh thoảng rít lên. Đồng thời một loạt tiếng rào rào ướt át
nổi dậy rồi biến mất trong hoang vắng. Những âm thanh lạnh lẽo ấy càng
gợi ra trong trí tưởng tui những lùm cây cối xay mềm, lả xô cuốn nhau để
thoát khỏi mặt cỏ lùng bùng và những khóm cải hoa, thìa là tơi bời vì đã
vùng vẫy để cũng như cố vượt ra khỏi khoảng vườn chật hẹp, gai góc và ứ
bùn cống rãnh kia” [30, 192].
Trong văn Nguyên Hồng ta thƣờng bắt gặp những hình ảnh đã để lại
những ấn tƣợng sâu sắc về các trang viết tràn đầy chất trữ tình thắm thiết.
Đó là tâm hồn của một chàng thanh niên trẻ tuổi, dễ xúc động, của một tinh
thần lạc quan mãnh liệt. Bên cạnh đó cũng là những trang viết tràn ngập
cảm xúc bồi hồi, để lại những ấn tƣơng sâu sắc. Trong Bỉ vỏ, khi Bính phải
dứt tình máu mủ ra đi trong tâm trạng lo âu: “Bấy giờ trăng thu vừa mới hé
ra khỏi dải mây chì toả xuống những chòm cây một làn ánh sáng như hơi
suơng phảng phất. Đường xá vắng vẻ ít người qua lại. Hai bên hè lả lướt
những cây xoan lăn tăn lá, rào rào trước gió lạnh thổi từng cơn dài” không
gian đầy ám ảnh, u buồn nhƣ dự báo về một tƣơng lai tăm tối của Bính
“Bính chợt nghĩ tới ngày mai, tới một sự sống ở một nơi xa lạ” [ 30, 30].

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top