Link tải miễn phí luận văn
Tác giả: Đào Văn Nam
Từ khóa/ Chủ đề: bào chế
hỗn dịch nhỏ mắt nano mangiferin
Mô tả: Đề tài tiến hành với các mục tiêu: Xây dựng công thức và phương pháp bào chế hỗn dịch nhỏ mắt nano mangiferin. Đồng thời đánh giá được một số đặc tính của hỗn dịch bào chế dược
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1. TỔNG QUAN .. 2
1.1. MANGIFERIN . 2
1.1.1. Nguồn gốc .. 2
1.1.2. Cấu tạo hóa học, tính chất lý hóa 2
1.1.3. Tác dụng kháng virus 2
1.1.4. Một số tác dụng sinh học khác . 4
1.1.5. Một số nghiên cứu về mangiferin 5
1.2. HỖN DỊCH NHỎ MẮT NANO .. 6
1.2.1. Đặc điểm, thành phần 6
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng và biện pháp đảm bảo độ ổn định .. 6
1.3. PHưƠNG PHÁP KẾT TỦA DO THAY ĐỔI DUNG MÔI .. 11
1.3.1. Động học quá trình kết tủa .. 11
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới kích thước tiểu phân. 11
1.3.3. Một số kĩ thuật kết tủa để bào chế tiểu phân nano .. 13
Chương 2. NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
.. 16
2.1. NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ 16
2.1.1. Hóa chất, nguyên liệu . 16
2.1.2. Thiết bị, công cụ 17
2.2. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.2.1. Phương pháp bào chế tiểu phân nano MGF bằng cách thay đổi dung môi
. 18
2.2.2. Phương pháp xây dựng công thức và phương pháp bào chế tiểu phân
nano MGF .. 18
2.2.3. Phương pháp xây dựng công thức hỗn dịch nhỏ mắt nano MGF 18
2.2.4. Phương pháp đông khô .. 19
2.2.5. Phương pháp định lượng mangiferin .. 19
2.2.6. Phương pháp xác định độ tan của MGF 20
2.2.7. Phương pháp xác định hàm lượng nước bằng chuẩn độ Karl Fisher . 20
2.2.8. Phương pháp xác định phân bố KTTP, thế zeta 21
2.2.9. Phương pháp phân tích nhiễu xạ tia X .. 21
2.2.10. Phương pháp quét nhiệt lượng vi sai 21
2.2.11. Phương pháp đo độ nhớt 22
2.2.12. Phương pháp đánh giá kích ứng trên mắt thỏ.. 22
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25
3.1. XÂY DỰNG ĐưỜNG CHUẨN ĐỂ ĐỊNH LưỢNG MANGIFERIN 25
3.1.1. Phương pháp quang phổ UV .. 25
3.1.2. Phương pháp HPLC 26
3.2. XÂY DỰNG PHưƠNG PHÁP BÀO CHẾ TIỂU PHÂN NANO
MANGIFERIN 27
3.2.1. Xác định độ tan của mangiferin trong một số dung môi .. 27
3.2.2. Xây dựng phương pháp kết tủa MGF do thay đổi dung môi . 28
3.2.3. Xây dựng công thức bào chế tiểu phân nano mangiferin . 34
3.3. XÂY DỰNG CÔNG THỨC HỖN DỊCH NHỎ MẮT NANO . 38
3.3.1. Lựa chọn nồng độ . 38
3.3.2. Khảo sát kĩ thuật đông khô .. 38
3.3.3. Lựa chọn môi trường phân tán .. 42
3.4. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH BÀO CHẾ.. 49
3.4.1. Quy trình bào chế . 49
3.4.2. Mô tả quy trình .. 50
3.5. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HỖN DỊCH NHỎ MẮT NANO
MANGIFERIN 51
3.5.1. Dạng thù hình của tiểu phân nano MGF .. 51
3.5.2. Độ tan của tiểu phân MGF .. 55
3.5.3. Độ nhớt hỗn dịch .. 55
3.5.4. Đặc điểm, độ ổn định của bột đông khô 56
3.5.5. Đặc tính của hỗn dịch sau khi pha lại . 57
3.5.6. Đánh giá đặc tính kích ứng của hỗn dịch bào chế được 57
Chương 4. BÀN LUẬN . 59
4.1. VỀ PHưƠNG PHÁP KẾT TỦA DO THAY ĐỔI DUNG MÔI . 59
4.1.1. Ảnh hưởng của nồng độ 59
4.1.2. Ảnh hưởng của dung môi DMSO 59
4.1.3. Ảnh hưởng của yếu tố khác . 60
4.2. VỀ ẢNH HưỞNG CỦA THÀNH PHẦN TRONG CÔNG THỨC ĐẾN ĐỘ
BỀN CỦA HỖN DỊCH .. 60
4.3. VỀ TÍNH KÍCH ỨNG MẮT CỦA HỖN DỊCH BÀO CHẾ ĐưỢC . 62
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .. 63
KẾT LUẬN 63
KIẾN NGHỊ .. 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ
Herpes simplex là virus thuộc nhóm có nhân ADN, có thể gây các bệnh
ngoài da hay gây viêm các tổ chức như mắt, miệng, cơ quan sinh dục. Herpes mắt
thường biểu hiện bởi các triệu chứng: nhìn không rõ, sợ ánh sáng, chảy nước mắt,
đỏ mắt. Nếu không chữa trị kịp thời, bệnh nhân có thể bị biến chứng nặng, dẫn tới
mù mắt. Để điều trị herpes mắt, y học thường dùng các dẫn chất guanin (acyclovir,
ganciclovir) hay dẫn chất kiểu nucleosid (idoxuridin, trifluridin) dùng tại chỗ, có
thể kết hợp với đường toàn thân. Tuy nhiên các chế phẩm này có đặc tính chung là
nhiều tác dụng phụ, sinh khả dụng thấp, gây bất tiện khi sử dụng [58].
Mangiferin là một flavonoid được chiết xuất từ nhiều loài thực vật, trong đó
có cây xoài Mangifera indica L., Anacardiaceae được trồng phổ biến ở Việt Nam.
Các công trình nghiên cứu cho thấy mangiferin có nhiều tác dụng sinh học nổi bật
như kháng virus, chống oxy hóa, hạ đường huyết, hạ lipid máu. Hiện nay
mangiferin đã được chiết xuất thành nguyên liệu làm thuốc, các dạng bào chế đang
lưu hành và nghiên cứu ở Việt Nam là viên nang, kem bôi da, mỡ tra mắt, hỗn dịch
tra mắt [6]. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng và bảo quản, dạng kem không ổn
định, mangiferin dễ bị oxy hóa làm thuốc biến màu và giảm nhanh hàm lượng. Bên
cạnh đó, kết quả nghiên cứu đã công bố cho thấy hỗn dịch gây kích ứng khi thử
nghiệm trên mắt thỏ [6].
Nhằm đảm bảo độ ổn định của mangiferin trong chế phẩm và tăng sinh khả
dụng của thuốc, chúng tui thực hiện đề tài: “Nghiên cứu bào chế hỗn dịch nhỏ mắt
nano mangiferin” với mục tiêu:
1. Xây dựng được công thức và phương pháp bào chế hỗn dịch nhỏ mắt nano
mangiferin.
2. Đánh giá được một số đặc tính của hỗn dịch bào chế được.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Tác giả: Đào Văn Nam
Từ khóa/ Chủ đề: bào chế
hỗn dịch nhỏ mắt nano mangiferin
Mô tả: Đề tài tiến hành với các mục tiêu: Xây dựng công thức và phương pháp bào chế hỗn dịch nhỏ mắt nano mangiferin. Đồng thời đánh giá được một số đặc tính của hỗn dịch bào chế dược
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1. TỔNG QUAN .. 2
1.1. MANGIFERIN . 2
1.1.1. Nguồn gốc .. 2
1.1.2. Cấu tạo hóa học, tính chất lý hóa 2
1.1.3. Tác dụng kháng virus 2
1.1.4. Một số tác dụng sinh học khác . 4
1.1.5. Một số nghiên cứu về mangiferin 5
1.2. HỖN DỊCH NHỎ MẮT NANO .. 6
1.2.1. Đặc điểm, thành phần 6
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng và biện pháp đảm bảo độ ổn định .. 6
1.3. PHưƠNG PHÁP KẾT TỦA DO THAY ĐỔI DUNG MÔI .. 11
1.3.1. Động học quá trình kết tủa .. 11
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới kích thước tiểu phân. 11
1.3.3. Một số kĩ thuật kết tủa để bào chế tiểu phân nano .. 13
Chương 2. NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
.. 16
2.1. NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ 16
2.1.1. Hóa chất, nguyên liệu . 16
2.1.2. Thiết bị, công cụ 17
2.2. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.2.1. Phương pháp bào chế tiểu phân nano MGF bằng cách thay đổi dung môi
. 18
2.2.2. Phương pháp xây dựng công thức và phương pháp bào chế tiểu phân
nano MGF .. 18
2.2.3. Phương pháp xây dựng công thức hỗn dịch nhỏ mắt nano MGF 18
2.2.4. Phương pháp đông khô .. 19
2.2.5. Phương pháp định lượng mangiferin .. 19
2.2.6. Phương pháp xác định độ tan của MGF 20
2.2.7. Phương pháp xác định hàm lượng nước bằng chuẩn độ Karl Fisher . 20
2.2.8. Phương pháp xác định phân bố KTTP, thế zeta 21
2.2.9. Phương pháp phân tích nhiễu xạ tia X .. 21
2.2.10. Phương pháp quét nhiệt lượng vi sai 21
2.2.11. Phương pháp đo độ nhớt 22
2.2.12. Phương pháp đánh giá kích ứng trên mắt thỏ.. 22
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25
3.1. XÂY DỰNG ĐưỜNG CHUẨN ĐỂ ĐỊNH LưỢNG MANGIFERIN 25
3.1.1. Phương pháp quang phổ UV .. 25
3.1.2. Phương pháp HPLC 26
3.2. XÂY DỰNG PHưƠNG PHÁP BÀO CHẾ TIỂU PHÂN NANO
MANGIFERIN 27
3.2.1. Xác định độ tan của mangiferin trong một số dung môi .. 27
3.2.2. Xây dựng phương pháp kết tủa MGF do thay đổi dung môi . 28
3.2.3. Xây dựng công thức bào chế tiểu phân nano mangiferin . 34
3.3. XÂY DỰNG CÔNG THỨC HỖN DỊCH NHỎ MẮT NANO . 38
3.3.1. Lựa chọn nồng độ . 38
3.3.2. Khảo sát kĩ thuật đông khô .. 38
3.3.3. Lựa chọn môi trường phân tán .. 42
3.4. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH BÀO CHẾ.. 49
3.4.1. Quy trình bào chế . 49
3.4.2. Mô tả quy trình .. 50
3.5. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HỖN DỊCH NHỎ MẮT NANO
MANGIFERIN 51
3.5.1. Dạng thù hình của tiểu phân nano MGF .. 51
3.5.2. Độ tan của tiểu phân MGF .. 55
3.5.3. Độ nhớt hỗn dịch .. 55
3.5.4. Đặc điểm, độ ổn định của bột đông khô 56
3.5.5. Đặc tính của hỗn dịch sau khi pha lại . 57
3.5.6. Đánh giá đặc tính kích ứng của hỗn dịch bào chế được 57
Chương 4. BÀN LUẬN . 59
4.1. VỀ PHưƠNG PHÁP KẾT TỦA DO THAY ĐỔI DUNG MÔI . 59
4.1.1. Ảnh hưởng của nồng độ 59
4.1.2. Ảnh hưởng của dung môi DMSO 59
4.1.3. Ảnh hưởng của yếu tố khác . 60
4.2. VỀ ẢNH HưỞNG CỦA THÀNH PHẦN TRONG CÔNG THỨC ĐẾN ĐỘ
BỀN CỦA HỖN DỊCH .. 60
4.3. VỀ TÍNH KÍCH ỨNG MẮT CỦA HỖN DỊCH BÀO CHẾ ĐưỢC . 62
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .. 63
KẾT LUẬN 63
KIẾN NGHỊ .. 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ
Herpes simplex là virus thuộc nhóm có nhân ADN, có thể gây các bệnh
ngoài da hay gây viêm các tổ chức như mắt, miệng, cơ quan sinh dục. Herpes mắt
thường biểu hiện bởi các triệu chứng: nhìn không rõ, sợ ánh sáng, chảy nước mắt,
đỏ mắt. Nếu không chữa trị kịp thời, bệnh nhân có thể bị biến chứng nặng, dẫn tới
mù mắt. Để điều trị herpes mắt, y học thường dùng các dẫn chất guanin (acyclovir,
ganciclovir) hay dẫn chất kiểu nucleosid (idoxuridin, trifluridin) dùng tại chỗ, có
thể kết hợp với đường toàn thân. Tuy nhiên các chế phẩm này có đặc tính chung là
nhiều tác dụng phụ, sinh khả dụng thấp, gây bất tiện khi sử dụng [58].
Mangiferin là một flavonoid được chiết xuất từ nhiều loài thực vật, trong đó
có cây xoài Mangifera indica L., Anacardiaceae được trồng phổ biến ở Việt Nam.
Các công trình nghiên cứu cho thấy mangiferin có nhiều tác dụng sinh học nổi bật
như kháng virus, chống oxy hóa, hạ đường huyết, hạ lipid máu. Hiện nay
mangiferin đã được chiết xuất thành nguyên liệu làm thuốc, các dạng bào chế đang
lưu hành và nghiên cứu ở Việt Nam là viên nang, kem bôi da, mỡ tra mắt, hỗn dịch
tra mắt [6]. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng và bảo quản, dạng kem không ổn
định, mangiferin dễ bị oxy hóa làm thuốc biến màu và giảm nhanh hàm lượng. Bên
cạnh đó, kết quả nghiên cứu đã công bố cho thấy hỗn dịch gây kích ứng khi thử
nghiệm trên mắt thỏ [6].
Nhằm đảm bảo độ ổn định của mangiferin trong chế phẩm và tăng sinh khả
dụng của thuốc, chúng tui thực hiện đề tài: “Nghiên cứu bào chế hỗn dịch nhỏ mắt
nano mangiferin” với mục tiêu:
1. Xây dựng được công thức và phương pháp bào chế hỗn dịch nhỏ mắt nano
mangiferin.
2. Đánh giá được một số đặc tính của hỗn dịch bào chế được.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links