H_T

New Member
Luận văn: Nghiên cứu địa tầng và trầm tích của cát đỏ khu vực Phan Thiết và đánh giá tiềm năng khoáng sản liên quan : Luận văn ThS. Địa chất: 60 44 55
Nhà xuất bản: ĐHKHTN
Đại học Quốc gia Hà Nội
Ngày: 2012
Chủ đề: Địa chất học
Địa tầng
Trầm tích
Cát đỏ
Phan Thiết
Khoáng sản
Miêu tả: 62 tr. + CD-ROM
Luận văn ThS. Địa chất học -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Chương 1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế nhân văn. Chương 2. Đặc điểm trầm tích và tướng trầm tích. Chương 3. Điều kiện thành tạo và triển vọng khoáng sản
MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 4 Chương I ................................................................................................................. 7 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, NHÂN VĂN .................................... 7 I.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ............................................................................................. 7 I.1.1. Khu vực Tuy Phong - Bắc Phan Thiết ..................................................... 7 I.1.2. Khu vực Hàm Thuận Nam ...................................................................... 8 I.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ................................................................ 10 I.2.1. Đặc điểm địa hình ................................................................................. 10 I.2.2. Mạng sông, suối, bàu nước và bờ biển .................................................. 10 I.2.3. Thảm thực vật ....................................................................................... 11 I.2.4. Khí hậu, hải văn .................................................................................... 11 I.3. KINH TẾ, NHÂN VĂN .............................................................................. 15 I.3.1. Giao thông ............................................................................................ 15 I.3.2. Dân cư .................................................................................................. 15 I.3.3. Các hoạt động kinh tế - xã hội trong vùng ............................................. 15 I.4. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ............................................................................ 16 I.4.1. Giai đoạn trước năm 1975..................................................................... 16 I.4.2. Giai đoạn sau năm 1975 ........................................................................ 16 I.5. ĐỊA TẦNG CÁT ĐỎ PHAN THIẾT........................................................... 19 I.5.1. Khu vực Tuy Phong - Bắc Phan Thiết ................................................... 21 I.5.2. Khu vực Hàm Thuận Nam .................................................................... 23 Chương II .............................................................................................................. 25 ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH VÀ TƯỚNG TRẦM TÍCH ......................................... 25 II.1. ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH.......................................................................... 25 II.1.1 Đặc điểm thành phần vật chất ............................................................... 25 II.1.2. Chu kỳ trầm tích .................................................................................. 44 II.2. TƯỚNG TRÂM TÍCH ............................................................................... 45 II.2.1. Tướng trầm tích ................................................................................... 45 II.2.2. Màu sắc của trầm tích .......................................................................... 47 Chương III............................................................................................................. 51 ĐIỀU KIỆN THÀNH TẠO VÀ ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN ...... 51 III.1. ĐIỀU KIỆN THÀNH TẠO....................................................................... 51 III.1.1. Thành phần vật chất và quy luật phân bố ............................................ 51 III.1.2. Tổ hợp cộng sinh tướng...................................................................... 52 III.2. ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN ........................................... 53 III.2.1. Công thức tính tài nguyên .................................................................. 53 III.2.2. Các thông số tính tài nguyên .............................................................. 54 III.2.3. Kết quả dự tính và dự báo tài nguyên ................................................. 56 KẾT LUẬN ........................................................................................................... 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 63
Hệ tầng Phan Thiết đã được đề cập từ lâu trong các văn liệu địa chất ở Việt Nam [5,7,19] với cái tên gọi “cát đỏ Phan Thiết”, “cao nguyên cát đỏ Phan Thiết”, tầng Phan Thiết, tầng Lương Sơn. Cát đỏ Phan Thiết, một thực thể trầm tích phức tạp và kỳ vĩ, gây ấn tượng mạnh, đã và đang lôi cuốn sự chú ý đổi với các nhà địa chất trong và ngoài nước. Tuy nhiên, do mức độ tài liệu còn nhiều hạn chế các tác giả khác nhau có những nhìn nhận khác nhau về nguồn gốc và tuổi của các thành tạo này. Cát đỏ Phan Thiết phân bố rộng rãi khu vực dải ven biển từ Tuy Phong kéo dài về phía sân bay Phan Thiết, bị các sông chia cắt tạo ra các vùng Tuy Phong, vùng Lương Sơn và vùng sân bay Phan Thiết. Trên bề mặt, chúng bị các hoạt động của gió chi phối, tạo nên các thành tạo cát gió sinh có tuổi Pleistocen muộn và Holocen sớm-giữa. Trên ảnh hàng không, chúng tạo các dạng địa hình hơi gợn sóng tôn ảnh xám, xám tối, cấu trúc ô mạng. Từ năm 1935 Saurin đã mô tả cát đỏ. Năm 1970 cũng chính Saurin đã tìm thấy Trùng lỗ và sò ốc biển trong cát đỏ ở đảo Phú Quý. Từ năm 1975 đến nay nhiều nhà địa chất Việt nam đã quan tâm nghiên cứu cát đỏ từ nhiều góc độ khác nhau nhằm làm sáng tỏ nguồn gốc, vị trí địa tầng và cơ chế thành tạo phục vụ công tác đo vẽ bản đồ địa chất ở các tỷ lệ khác nhau. Lê Đức An và nnk (1976-1980), Vũ Văn Vĩnh và nnk (1978-1988), Nguyễn Ngọc Hoa và nnk (1994) đã phân cát đỏ ra một hệ tầng có tuổi Q12-3 hay Q12. Trần Nghi và nnk (1996) cho rằng cát đỏ được thành tạo liên quan đến 3 đợt biển tiến Q11, Q12-3a và Q13b Cho đến nay việc nghiên cứu đặc điểm các thành tạo trầm tích thuộc hệ tầng cát đỏ Phan Thiết đã được quan tâm một cách đúng đắn và kết quả nghiên cứu đáp ứng được yêu cầu trong nghiên cứu tìm kiếm khoáng sản. Chúng ta đã phát hiện tầng cát đỏ thuộc hệ tầng Phan Thiết chứa sa khoáng titan - zircon có quy mô rất lớn. Trên cơ sở phân tích và tổng hợp tài liệu hiện có về đo vẽ bản đồ địa chất, địa vật lý, các nghiên cứu chuyên đề về kiến tạo và các tài liệu địa chất, địa vật lý Do chiều dài lấy mẫu trong các công trình thay đổi, chiều dày quặng ở các công trình cũng có sự khác nhau nên hàm lượng trung bình tổng khoáng vật nặng có ích (ilmenit, zircon, rutil, anatas, leucoxen, monazit), hàm lượng zircon hay các khoáng vật sét trong từng công trình hay khối tính tài nguyên đều được tính theo công thức trung bình gia quyền:
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ CORS trong đo đạc địa chính bằng phương pháp đo GPS động Khoa học Tự nhiên 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư cao cấp - Nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Lựa chọn căn hộ chung cư khu vực đô thị - Nghiên cứu trên địa bàn Thành phố Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và tri thức địa phương về cây Trà hoa vàng tại xã Dương Phong, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu sự hài lòng của du khách nội địa đối với khu du lịch sinh thái phong nha – kẻ bàng, tỉnh quảng bình Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định quay lại điểm đến du lịch thành phố Đà Nẵng của khách du lịch nội địa Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Mía Đường Lam Sơn trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thanh tra quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn huyện ân thi, tỉnh hưng yên Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Đông Hà - Tỉnh Quảng Trị Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top