Link tải luận văn miễn phí cho ae
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình phát triển và hội nhập của ngành giáo dục hiện nay, TA trở
thành nội dung bắt buộc tại các trường cao đẳng, đại học chuyên nghiệp trên toàn
quốc. Đối với các trường cao đẳng, đại học thể thao chuyên nghiệp, ngoài TA cơ
bản, sinh viên phải học thêm TA chuyên ngành thể thao. Đây là môn học phục vụ
cho mục đích tìm hiểu, cập nhật cũng như trao đổi, học tập thông tin, kiến thức thể
thao mới nhất một cách trực tiếp và nhanh chóng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
chất lượng học tập trong thể thao.
Tuy nhiên, thực tế giảng dạy hiện nay tại các trường thể thao chuyên nghiệp
cho thấy, đây là một nội dung tương đối khó, lại chưa được đầu tư, quan tâm thích
đáng. Các tài liệu nghiên cứu và tham khảo còn hiếm, đặc biệt là về từ vựng chuyên
ngành. Trên thực tế, sinh viên hiểu ngữ pháp TA nhưng thiếu hay chưa biết cách
sử dụng các thuật ngữ thể thao. Điều này gây cản trở không nhỏ cho quá trình tự
học và bồi dưỡng kiến thức của sinh viên.
Xuất phát từ thực tế giảng dạy TA tại trường cộng thêm đòi hỏi cấp bách về
nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành thể thao, đặc biệt với tư cách là một
giáo viên TA chuyên ngành, tui chọn đề tài “Nghiên cứu lớp từ vựng chuyên
ngành thể thao trong tiếng Anh và ứng dụng trong dịch thuật và giảng dạy.” làm
đề tài nghiên cứu cho luận văn này nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả
bài giảng và ứng dụng trong dịch thuật.
2. Lịch sử vấn đề
Nhìn lại hệ thống các nghiên cứu định hướng ngôn ngữ học hay giáo học
pháp tại một số cơ sở giáo dục lớn trong cả nước, điển hình là ĐHQG Hà Nội và TP
Hồ Chí Minh, Viện Ngôn ngữ, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội (nguyên Viện Khoa
học Xã hội), Trường ĐHSP Hà Nội I và II, v.v. tui thấy chưa có nghiên cứu nào thật
sự chuyên sâu về từ vựng chuyên ngành thể thao trong TA. Theo khả năng bao quát
tài liệu của chúng tôi, mới chỉ có một số công trình đi theo hướng nghiên cứu này
như: Nghiên cứu của Nguyễn Sĩ Hà và các cộng sự “Thuật ngữ - Hội thoại thể thao
Anh – Việt” (2000), được biên soạn trên cơ sở cuốn “Russian – English Dictionary
of Sports Terms and Phrases” của nhà xuất bản “Tiếng Nga” Matxcova 1980, có bổ
sung thêm các thuật ngữ mới ở một số môn đang phát triển mạnh ở Việt Nam và
khu vực như bóng đá, điền kinh... Dù có một số đóng góp mang tính chất định
hướng nhưng cuốn sách này có một số thuật ngữ giải thích chưa chính xác, và đặc
biệt còn thiếu nhiều môn thể thao chưa được đề cập đến như quần vợt, bóng bàn,
cầu lông, thể dục nghệ thuật v.v. Đi theo hướng thực hành còn có thể kể đến công
trình “Tiếng Anh dành cho giới thể thao” (2002) của Nguyễn Trung Tánh và
Nguyễn Thành Thư. Cuốn sách này tập hợp một số từ vựng chuyên ngành thể thao
được dùng phổ biến ở các bộ môn như bóng đá, điền kinh… và những cấu trúc
thường được sử dụng khi giao tiếp, luyện tập, thi đấu. Bên cạnh đó, cuốn “Tiếng
Anh chuyên ngành thể thao – tập 1) (2013) của các tác giả Trần Quang Hải (chủ
biên), Nguyễn Thị Mỹ Nga và Đoàn Minh Hữu cũng là một giáo trình đáng được
quan tâm với nôị dung bám sát và bao quát các môn thể thao cũng như các lin ̃ h vưc ̣
thể thao liên quan.
Ở bậc sau đại học, tui tìm thấy một vài nghiên cứu về TA chuyên ngành thể
thao. Đó là các công trình như: “Một số khó khăn trong dạy và học môn đọc tiếng
Anh chuyên ngành thể thao” của Nguyễn Thị Hoài Mỹ (2010) hay Dương Thị Hòa
(2011) với đề tài về thiết kế bài thi vấn đáp TA cho sinh viên chuyên ngành thể
thao. Tuy nhiên, cả hai tác giả này mới chỉ xem xét một vài khía cạnh của ngôn ngữ
TA và lại đặt ngoại ngữ này hoàn toàn trong hướng tiếp cận giáo học pháp hoặc
kiểm tra đánh giá mức độ lĩnh hội ngôn ngữ của người học. Hay Luận văn của Trần
Minh Kim Nhật “Cấu tạo hình thức và ngữ nghĩa của thuật ngữ thể thao tiếng Việt
(so sánh với tiếng Anh)” (2010).v.v…cũng đã bước đầu nghiên cứu sâu cấu tạo
hình thức và ngữ nghĩa của thuật ngữ thể thao nhưng công trình lại nghiên cứu thuật
ngữ thể thao trong TV. Có thể thấy, việc đi sâu khảo sát thuật ngữ thể thao TA hiện
nay và ứng dụng các kết quả đó vào dịch thuật và giảng dạy là một vấn đề còn bỏ
ngỏ.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình phát triển và hội nhập của ngành giáo dục hiện nay, TA trở
thành nội dung bắt buộc tại các trường cao đẳng, đại học chuyên nghiệp trên toàn
quốc. Đối với các trường cao đẳng, đại học thể thao chuyên nghiệp, ngoài TA cơ
bản, sinh viên phải học thêm TA chuyên ngành thể thao. Đây là môn học phục vụ
cho mục đích tìm hiểu, cập nhật cũng như trao đổi, học tập thông tin, kiến thức thể
thao mới nhất một cách trực tiếp và nhanh chóng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
chất lượng học tập trong thể thao.
Tuy nhiên, thực tế giảng dạy hiện nay tại các trường thể thao chuyên nghiệp
cho thấy, đây là một nội dung tương đối khó, lại chưa được đầu tư, quan tâm thích
đáng. Các tài liệu nghiên cứu và tham khảo còn hiếm, đặc biệt là về từ vựng chuyên
ngành. Trên thực tế, sinh viên hiểu ngữ pháp TA nhưng thiếu hay chưa biết cách
sử dụng các thuật ngữ thể thao. Điều này gây cản trở không nhỏ cho quá trình tự
học và bồi dưỡng kiến thức của sinh viên.
Xuất phát từ thực tế giảng dạy TA tại trường cộng thêm đòi hỏi cấp bách về
nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành thể thao, đặc biệt với tư cách là một
giáo viên TA chuyên ngành, tui chọn đề tài “Nghiên cứu lớp từ vựng chuyên
ngành thể thao trong tiếng Anh và ứng dụng trong dịch thuật và giảng dạy.” làm
đề tài nghiên cứu cho luận văn này nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả
bài giảng và ứng dụng trong dịch thuật.
2. Lịch sử vấn đề
Nhìn lại hệ thống các nghiên cứu định hướng ngôn ngữ học hay giáo học
pháp tại một số cơ sở giáo dục lớn trong cả nước, điển hình là ĐHQG Hà Nội và TP
Hồ Chí Minh, Viện Ngôn ngữ, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội (nguyên Viện Khoa
học Xã hội), Trường ĐHSP Hà Nội I và II, v.v. tui thấy chưa có nghiên cứu nào thật
sự chuyên sâu về từ vựng chuyên ngành thể thao trong TA. Theo khả năng bao quát
tài liệu của chúng tôi, mới chỉ có một số công trình đi theo hướng nghiên cứu này
như: Nghiên cứu của Nguyễn Sĩ Hà và các cộng sự “Thuật ngữ - Hội thoại thể thao
Anh – Việt” (2000), được biên soạn trên cơ sở cuốn “Russian – English Dictionary
of Sports Terms and Phrases” của nhà xuất bản “Tiếng Nga” Matxcova 1980, có bổ
sung thêm các thuật ngữ mới ở một số môn đang phát triển mạnh ở Việt Nam và
khu vực như bóng đá, điền kinh... Dù có một số đóng góp mang tính chất định
hướng nhưng cuốn sách này có một số thuật ngữ giải thích chưa chính xác, và đặc
biệt còn thiếu nhiều môn thể thao chưa được đề cập đến như quần vợt, bóng bàn,
cầu lông, thể dục nghệ thuật v.v. Đi theo hướng thực hành còn có thể kể đến công
trình “Tiếng Anh dành cho giới thể thao” (2002) của Nguyễn Trung Tánh và
Nguyễn Thành Thư. Cuốn sách này tập hợp một số từ vựng chuyên ngành thể thao
được dùng phổ biến ở các bộ môn như bóng đá, điền kinh… và những cấu trúc
thường được sử dụng khi giao tiếp, luyện tập, thi đấu. Bên cạnh đó, cuốn “Tiếng
Anh chuyên ngành thể thao – tập 1) (2013) của các tác giả Trần Quang Hải (chủ
biên), Nguyễn Thị Mỹ Nga và Đoàn Minh Hữu cũng là một giáo trình đáng được
quan tâm với nôị dung bám sát và bao quát các môn thể thao cũng như các lin ̃ h vưc ̣
thể thao liên quan.
Ở bậc sau đại học, tui tìm thấy một vài nghiên cứu về TA chuyên ngành thể
thao. Đó là các công trình như: “Một số khó khăn trong dạy và học môn đọc tiếng
Anh chuyên ngành thể thao” của Nguyễn Thị Hoài Mỹ (2010) hay Dương Thị Hòa
(2011) với đề tài về thiết kế bài thi vấn đáp TA cho sinh viên chuyên ngành thể
thao. Tuy nhiên, cả hai tác giả này mới chỉ xem xét một vài khía cạnh của ngôn ngữ
TA và lại đặt ngoại ngữ này hoàn toàn trong hướng tiếp cận giáo học pháp hoặc
kiểm tra đánh giá mức độ lĩnh hội ngôn ngữ của người học. Hay Luận văn của Trần
Minh Kim Nhật “Cấu tạo hình thức và ngữ nghĩa của thuật ngữ thể thao tiếng Việt
(so sánh với tiếng Anh)” (2010).v.v…cũng đã bước đầu nghiên cứu sâu cấu tạo
hình thức và ngữ nghĩa của thuật ngữ thể thao nhưng công trình lại nghiên cứu thuật
ngữ thể thao trong TV. Có thể thấy, việc đi sâu khảo sát thuật ngữ thể thao TA hiện
nay và ứng dụng các kết quả đó vào dịch thuật và giảng dạy là một vấn đề còn bỏ
ngỏ.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links