Abrahamo

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Luận văn ThS. Hóa Phân tích -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tối ưu hóa các điều kiện của phép xác định gồm nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố sau đến phản ứng chỉ thị: Phổ hấp thụ của dung dịch chất màu và chọn cực đại hấp thụ để đo độ hấp thụ quang; Ảnh hưởng của thời gian phản ứng. Theo dõi biến thiên tốc độ phản ứng để chọn phương pháp tga hay phương pháp thời gian ấn định; Ảnh hưởng của nồng độ đầu các tác nhân phản ứng như KIO3, Safranine đến tốc độ phản ứng; Ảnh hưởng của môi trường phản ứng. Nghiên cứu ảnh hưởng của các ion lạ đến phép xác định. Đánh giá phương pháp phân tích : gồm khảo sát giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng, khoảng tuyến tính; đánh giá độ chụm và độ chính xác của phương pháp phân tích, tính hiệu suất thu hồi của phương pháp phân tích. Xây dựng qui trình phân tích và ứng dụng phân tích mẫu thực tế
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN............................................................................. 3
1.1. Giới thiệu chung về asen............................................................................ 3
1.1.1. Các dạng tồn tại và tính chất lý hóa học của asen (As) .......................... 3
1.1.1.1. Các dạng tồn tại của asen..................................................................... 3
1.1.1.2. Tính chất vật lý..................................................................................... 5
1.1.1.3. Tính chất hóa học................................................................................. 5
1.1.2. Độc tính của asen và sự tích lũy trong cơ thể ngƣời............................... 9
1.1.3. Ô nhiễm asen trong nƣớc ngầm trên thế giới và Việt Nam .................. 12
1.1.3.1. Ô nhiễm Asen trên thế giới ................................................................ 12
1.1.3.2. Ô nhiễm asen tại Việt Nam................................................................ 15
1.2. Một số phƣơng pháp xác định Asen ........................................................ 17
1.2.1. Phƣơng pháp phân tích đo quang phân tử............................................. 17
1.2.1.1. Phƣơng pháp đo quang với bạc dietyl đithiocacbamat ...................... 17
1.2.1.2. Phƣơng pháp xanh molipden ............................................................. 17
1.2.1.3. Đo quang xác định asen sau khi hấp thụ asin bằng hỗn hợp ............. 18
1.2.1.4. Phƣơng pháp xác định asen bằng thuốc thử Leuco crystal violet (LCV) 19
1.2.1.5. Phƣơng pháp động học xúc tác .......................................................... 19
1.2.1.6. Xác định lƣợng vết As(III) bằng phƣơng pháp động học- trắc quang
dựa trên ảnh hƣởng ức chế phản ứng giữa kalibromua và kalibromat
trong môi trƣờng axit ............................................................................ 20
1.2.1.7. Xác định As(III) dựa trên hệ Ce(IV)/Ce(III). .................................... 20
1.2.1.8. Phƣơng pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử (AAS).......................... 21
1.2.2. Phƣơng pháp huỳnh quang.................................................................... 23
1.2.2.1. Xác định As(III) bằng thuốc thử fluorescein ..................................... 23 1.2.2.2. Phƣơng pháp dòng chảy - huỳnh quang xác định axit dimethyl
arsinic(DMAA) trong thuốc diệt cỏ sử dụng phản ứng quang hóa trực tiếp 24
1.2.2.3. Xác định Asen bằng phƣơng pháp huỳnh quang phân tử với hệ thuốc
thử murexit – Cr(VI)............................................................................. 24
1.2.2.4. Phƣơng pháp biosensor sử dụng vi khuẩn chỉ thị .............................. 25
CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM ...................................................................... 27
2.1. Mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu ..................................... 27
2.1.1. Nguyên tắc của phƣơng pháp trắc quang xác định hàm lƣợng asen bằng
Safranin. ................................................................................................... 27
2.1.2. Nội dung nghiên cứu............................................................................. 28
2.2. Hóa chất, dụng cụ, thiết bị ....................................................................... 29
2.2.1. Dụng cụ, thiết bị.................................................................................... 29
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................. 33
3.1. Nghiên cứu phƣơng pháp xác định As (III) dựa trên hệ phản ứng oxi hóa
khử As(III), KIO3 và Safranin. .................................................................... 33
3.1.1. Nghiên cứu chọn điều kiện tối ƣu của phản ứng chỉ thị ....................... 33
3.1.1.1. Phổ hấp thụ của sản phẩm phản ứng chỉ thị....................................... 33
3.1.1.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của thời gian phản ứng ................................. 34
3.1.1.3. Ảnh hƣởng của nồng độ KIO3............................................................ 36
3.1.1.4. Ảnh hƣởng của nồng độ thuốc thử Safranine: ................................... 37
3.1.1.5. Ảnh hƣởng của nồng độ HCl: ............................................................ 39
3.1.2. Đánh giá phƣơng pháp phân tích .......................................................... 41
3.1.2.1. Độ chọn lọc của phƣơng pháp phân tích [21].................................... 41
3.1.2.2. Khảo sát khoảng tuyến tính................................................................ 47
3.2. Phân tích mẫu thực tế............................................................................... 55
3.2.1. Xác định hàm lƣợng As(III) trong mẫu nƣớc ngầm ............................. 55
KẾT LUẬN..................................................................................................... 67 Giới hạn xác định của phƣơng pháp là 0,4 ppb. Nếu coi sai số > 5% mới
có ý nghĩa thì các ion K+, Na+, PO43- không gây ảnh hƣởng, các ion Mg2+, Cl-,
I-, Br-, F-, SO42-, CO2-3 gấp 200 lần As(III); As(V), Al3+, Mn2++, Hg2+, Zn2+,
Ca2+, Ba2+, Fe3+ gấp 100 lần, Cu2+ gấp 50 lần, CN- gấp 2 lần; Sb3+ và Bi3+ gấp
0,5 lần có ảnh hƣởng. Tuy nhiên CN- có thể tách bằng chƣng cất, Sb3+ và Bi3+
có thể tách bằng chiết. Mẫu trƣớc khi phân tích đƣợc tách bằng chƣng cất
dƣới dạng AsCl3 và làm giàu cách chiết với dung môi benzen. Phƣơng pháp
này ứng dụng để xác định As(III) trong nƣớc sông và nƣớc sinh hoạt.
1.2.2.2. Phương pháp dòng chảy - huỳnh quang xác định axit dimethyl
arsinic(DMAA) trong thuốc diệt cỏ sử dụng phản ứng quang hóa trực tiếp
Nguyên tắc của phƣơng pháp là dùng peroxidisunfat dƣới bức xạ tử
ngoại để oxi hóa DMAA tới asenat. Asenat sinh ra sẽ phản ứng với molipdat
sinh ra asenomolipdat. Sau đó chất này sẽ tác dụng với thiamin tạo ra sản
phẩm có tính huỳnh quang là thiochrom. Dựa vào cƣờng độ phát quang của
thichorom ở bƣớc sóng 440 nm (λ = 375 nm) ta có thể xác định đƣợc nồng độ
DMAA, cụ thể: khoảng tuyến tính 0,14- 14 ppm, giới hạn xác định 0,014
ppm, tốc độ phân tích 60 mẫu/hấp thụ. Bằng cách tách và làm giàu với nhựa
trao đổi cation Dowex AG 50W- X8 dạng H+ các tác giả có thể xác định đƣợc
DMAA trong khoảng nồng độ 5,6- 560 ppb, giới hạn xác định là 0,6 ppb.
Phƣơng pháp ứng dụng để xác định DMAA trong nƣớc tƣới và thực vật. [36]
1.2.2.3. Xác định Asen bằng phương pháp huỳnh quang phân tử với hệ
thuốc thử murexit – Cr(VI)
Phƣơng pháp dựa trên phản ứng oxi hóa của As(III) với Cr(VI) với xúc
tác iot. Lƣợng dƣ Cr(VI) sau phản ứng với As(III) sẽ làm tắt huỳnh quang của
murexit trong môi trƣờng axit H2SO4 0,45M. Tín hiệu huỳnh quang đƣợc đo ở
bƣớc sóng kích thích và phát xạ lần lƣợt là 336 nm và 424 nm với mẫu trắng;
ở 336 nm và 428,8 nm khi có mặt As(III). Bƣớc sóng kích thích và phát xạ


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Nghiên cứu phương pháp trắc quang xác định asen bằng thuốc thử safranine

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ CORS trong đo đạc địa chính bằng phương pháp đo GPS động Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu xử lý nước thải gara ôtô bằng phương pháp sinh học Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu khả năng chế tạo kết cấu mềm tuân theo mômen bằng phương pháp ép phun nhựa Ngoại ngữ 0
D nghiên cứu các phương pháp phân lớp dữ liệu và ứng dụng trong bài toán dự báo thuê bao rời mạng viễn thông Công nghệ thông tin 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên các vật liệu tio2 và khoáng sét bằng phương pháp hóa học tính toán Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu khả năng hấp thụ tetracycline và ciprofloxacin trên bề mặt graphene oxide bằng phương pháp hóa học tính toán Khoa học Tự nhiên 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0
D NCKH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - GIÁO DỤC Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp keo tụ - tuyển nổi điện hóa với anode hòa tan nhôm, sắt Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top