Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đã từ lâu nay, chúng ta đã rất quen thuộc với cây Dầu giun – Chenopodium Ambrosioides. Con người đã biết sử dụng cây loài cây này như là một loại thuốc thông dụng để diệt một số loại giun như giun đũa, giun móc cho người và động vật.Tuy nhiên, tinh dầu giun là thuốc độc bảng B nên việc sử dụng với tác dụng diệt giun phải rất thận trọng. Thực tế cho thấy việc sử dùng cây Dầu giun với mục đích này đã gây độc đối với con người thậm chí có trường hợp dẫn đến tử vong, và hiện nay đã có nhiều sản phẩm thuốc diệt giun an toàn -hiệu quả thay thế như Fugaca,menbenazol,albendazol…Chính vì thế, cây dầu giun dần bị lãng quên.
Hiện nay, thuốc BVTV rất đa dạng, phong phú và nhiều chủng loại. Chúng cần quan tâm đến hai nhóm thuốc chính là thuốc BVTV hoá học và thuốc BVTV thảo mộc. Sự phát triển hai nhóm thuốc này là cả một quá trình lâu dài. Sau khi thuốc hóa học bảo vệ thực vật gồm clo lân hữu cơ ra đời vào thế chiến thứ hai và sau này là một số loại hoạt chất trừ sâu khác như cacbamat, cúc tổng hợp… nhờ khả năng “đánh nhanh, diệt gọn”, dễ sử dụng… nên đã nhanh chóng được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, do là chất tổng hợp nên khó phân hủy hay chu kỳ bán hủy dài, để lại tồn dư trong dây chuyền dinh dưỡng và tích lũy gây độc nên ngày càng bộc lộ những nhược điểm đến mức cần loại bỏ. Thuốc trừ sâu thảo mộc với ửu điểm là có tính chọn lọc cao hơn, dễ sử dụng, an toàn hơn với con người và môi trường sinh thái nên ngày nay ,xu hướng tạo ra loại thuốc BVTV “thân thiện” với môi truờng được thế giới hết sức ủng hộ.
Gần đây, ở một số quốc gia có sử dụng cây Dầu giun để diệt trừ một số loài côn trùng, nhện ký sinh cây trồng và đã bắt đầu có một số nghiên cứu theo hướng sử dụng cây Dầu giun làm nguồn thuốc bảo vệ thực vật từ thảo mộc. Thật may mắn là Việt Nam, cây Dầu giun mọc hoang dại rất nhiều ở các bãi sông, dọc theo các bờ kênh, ruộng cao trồng hoa màu và cả những bãi hoang quanh làng bản… Việc khai thác, tận dụng và phát triển tốt nguồn nguyên liệu thiên nhiên này sẽ đem lại nhiều lợi ích cho cả sản xuất, môi trường và con người.
Nghiên cứu một số tính chất và thành phần hóa học của cây Dầu giun để góp phần nâng cao hiệu quả việc khai thác và sử dụng dược liệu này một cách hợp lý, an toàn và rộng rãi là rất cần thiết và cấp bách. Do vậy, chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu sử dụng cây dầu giun làm thuốc BVTV"
Mục tiêu:
Xác định ảnh hưởng của cây dầu giun lên côn trùng (cụ thể là sâu quy).
Nội dung của đề tài
- Nghiên cứu nguyên liệu (Mô tả đặc điểm thực vật Xác định hàm lượng tinh dầu trong phần trên mặt đất, định lượng ascaridol trong tinh dầu, SK khí)
- Xác định hiệu lực diệt sâu để đánh giá khả năng sử dụng cây dầu giun làm thuốc BVTV. (so sánh với đối chứng)
- nghiên cứu dạng sử dụng
PHẦN 1: TỔNG QUAN
1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI VÀ PHÂN BỐ CỦA CHI CHENOPODIUM
1.1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI
Phân loại khoa học loài thực vật này theo hệ thống Cronquist do Bộ NN Mỹ [1] đưa ra như sau:
Giới (Kingdom): Plantae – thực vật (Plants)
Phụ giới (Subkingdom): Tracheobionta – thực vật có mạch dẫn (Vascular plants)
Tổng ngành (Superdivision): Spermatophyta – cây có hạt (Seed plants)
Ngành (Division): Magnoliophyta – thực vật có hoa (Flowering plants)
Lớp (Class): Magnoliopsida – Hai lá mầm (Dicotyledons)
Lớp phụ (Subclass): Caryophyllidae Phân lớp Cẩm chướng
Bộ (Order): Caryophyllales Bộ Cẩm chướng
Họ (Family): Chenopodiaceae – Cỏ chân ngỗng (Goosefoot family)
Chi (Genus): Chenopodium L. – Cỏ chân ngỗng (goosefoot)
Loài (Species): Chenopodium ambrosioides L. – (Mexican tea).
Ngoài tên khoa học chính thống thường được sử dụng này, cây còn có một số tên khác là: Ambrina ambrosioides, A. parvula, A. spathulata, Atriplex ambrosioides, Blitum ambrosioides, Chenopodium anthelminticum, C. integrifolium, C. spathulatum, C. suffruticosum
1.1.2. PHÂN BỐ CỦA CHI CHENOPODIUM Chi Chenopodium L. có khoảng 250 loài, phân bố rộng rãi từ vùng ôn đới ấm xuống đến vùng cận nhiệt đới và nhiệt đới Bắc bán cầu. Ở châu Á, có 9 loài, trong đó Việt Nam có 4 loài. Dầu giun là loài phân bố phổ biến ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Á, bao gồm Ấn Độ, Trung Quốc, Lào, Việt Nam, Thái Lan, Malaysia. Cây cũng tìm thấy ở vùng Địa Trung Hải thuộc châu Âu.
1.1.3 MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI CHENOPODIUM
Số TT Tên khoa học Tên Việt Nam Phân bố
1 Chenopodium botrys L. Kinh giới chổi Việt Nam
2 Chenopodium ficifolium Sw. Kinh giới trắng, Rau muối Đồng bằng sông Hồng, Cần Thơ
3 Chenopodium polyspermum L. Kinh giới nhiều hột, Cỏ dại
4 Chenopodium acumiatum Willd. Kinh giới nhọn Thanh hoá
5 Chenopodium Hybridum L. Kinh giới lai
Bảng 1.1.3 SỐ LOÀI THUỘC CHI CHENOPODIUM
1.2 CÂY DẦU GIUN (CHENOPODIUM AMROSIOIDES L., HỌ RAU MUỐI - CHENOPODIACEAE)
1.2.1. Đặc điểm thực vật và phân bố:
Đặc điểm thực vật:
Cây dầu giun thuộc họ rau muối - Chenopodiaceae. Ngoài ra cây còn được gọi với tên Việt Nam khác như: cỏ hôi, kinh giới đất, rau muối dại.
Ở Anh, Pháp và một số nước khác DG còn được biết đến với các tên như: American goosefoot, american wormseed, mexican tea, Jerusale tea, Jerusalem oak, mexican goosefoot, wormseed goosefoot, sweet gigweed, ambrosia ambrosioid (Anh), anserine vermifuge, the du mexique, herbe aux vers, chenopode anthelmintique, ambroisie du Mexique (Pháp).
Dầu giun là cây thân thảo, sống hàng năm, nhưng cũng có khi sống đến 2 hay 3 năm ở những nơi đất tốt và cao ráo. Cây có dạng thân đứng, thân có khía dọc, phân nhánh nhiều, cao 50 - 70 cm, thậm chí ở những nơi đất tốt, mầu mỡ có thể cao tới 1,50 m hay hơn thế nữa. Lá có dạng răng cưa, mọc so le, có cuống ngắn, gốc thuôn, đầu nhọn, lá trung bình dài 5,5 - 7,5 cm, rộng 1-2 cm, khía thuỳ không đều, đầu thuỳ nhọn, hai mặt cùng màu lục nhạt, lá ở ngọn và lá trong thời kỳ cây ra hoa có phiến rất hẹp, trên mặt lá có nhiều lông, thường tập trung ở các gân lá, nhất là mặt dưới.
Hoa mọc tập trung dạng hình xim đơn ở kẽ lá. Cụm hoa là những chuỳ dày hợp thành bông kép mang lá ở ngọn thân; hoa có màu vàng nhạt, bao hoa
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN 3
1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI VÀ PHÂN BỐ CỦA CHI CHENOPODIUM 3
1.1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI 3
1.1.2. PHÂN BỐ CỦA CHI CHENOPODIUM . 3
1.1.3 MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI CHENOPODIUM 4
1.2 CÂY DẦU GIUN (CHENOPODIUM AMROSIOIDES L., HỌ RAU MUỐI - CHENOPODIACEAE) 4
1.2.1. Đặc điểm thực vật và phân bố: 4
1.2.2. Bảo quản tinh dầu giunHiện nay với phương tiện và điều kiện bảo quản của ta còn gặp nhiều khó khăn thiếu thốn; nhưng để bảo quản tinh dầu giun được tốt, cần chú trọng những điểm chính sau: 7
1.2.3. Tác dụng và công dụng. 7
1.3. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 11
1.3.1. Khái niệm thuốc BVTV 11
1.3.2. Yêu cầu của thuốc BVTV 11
1.3.3. PHÂN LOẠI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 12
1.3.4. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC BVTV Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 12
1.4. VÀI NÉT VỀ SÂU: 16
1.4.1. Sâu có hại: 16
PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QỦA 18
2.1 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 18
2.1.1.Nguyên liêụ 18
2.1.2. Phương pháp thực nghiệm 19
2.2 THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 24
2.2.1. Nghiên cứu về thực vật 24
2.2.2. Nghiên cứu về hoá học 27
2.2.3. Kết quả nghiên cứu động vật thí nghiệm 29
2.2.4. Kết quả nghiên cứu về hiệu lực diệt sâu. 30
PHẦN 3 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42
3.1 Kết luận: 42
3.2 Đề nghị: 43
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đã từ lâu nay, chúng ta đã rất quen thuộc với cây Dầu giun – Chenopodium Ambrosioides. Con người đã biết sử dụng cây loài cây này như là một loại thuốc thông dụng để diệt một số loại giun như giun đũa, giun móc cho người và động vật.Tuy nhiên, tinh dầu giun là thuốc độc bảng B nên việc sử dụng với tác dụng diệt giun phải rất thận trọng. Thực tế cho thấy việc sử dùng cây Dầu giun với mục đích này đã gây độc đối với con người thậm chí có trường hợp dẫn đến tử vong, và hiện nay đã có nhiều sản phẩm thuốc diệt giun an toàn -hiệu quả thay thế như Fugaca,menbenazol,albendazol…Chính vì thế, cây dầu giun dần bị lãng quên.
Hiện nay, thuốc BVTV rất đa dạng, phong phú và nhiều chủng loại. Chúng cần quan tâm đến hai nhóm thuốc chính là thuốc BVTV hoá học và thuốc BVTV thảo mộc. Sự phát triển hai nhóm thuốc này là cả một quá trình lâu dài. Sau khi thuốc hóa học bảo vệ thực vật gồm clo lân hữu cơ ra đời vào thế chiến thứ hai và sau này là một số loại hoạt chất trừ sâu khác như cacbamat, cúc tổng hợp… nhờ khả năng “đánh nhanh, diệt gọn”, dễ sử dụng… nên đã nhanh chóng được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, do là chất tổng hợp nên khó phân hủy hay chu kỳ bán hủy dài, để lại tồn dư trong dây chuyền dinh dưỡng và tích lũy gây độc nên ngày càng bộc lộ những nhược điểm đến mức cần loại bỏ. Thuốc trừ sâu thảo mộc với ửu điểm là có tính chọn lọc cao hơn, dễ sử dụng, an toàn hơn với con người và môi trường sinh thái nên ngày nay ,xu hướng tạo ra loại thuốc BVTV “thân thiện” với môi truờng được thế giới hết sức ủng hộ.
Gần đây, ở một số quốc gia có sử dụng cây Dầu giun để diệt trừ một số loài côn trùng, nhện ký sinh cây trồng và đã bắt đầu có một số nghiên cứu theo hướng sử dụng cây Dầu giun làm nguồn thuốc bảo vệ thực vật từ thảo mộc. Thật may mắn là Việt Nam, cây Dầu giun mọc hoang dại rất nhiều ở các bãi sông, dọc theo các bờ kênh, ruộng cao trồng hoa màu và cả những bãi hoang quanh làng bản… Việc khai thác, tận dụng và phát triển tốt nguồn nguyên liệu thiên nhiên này sẽ đem lại nhiều lợi ích cho cả sản xuất, môi trường và con người.
Nghiên cứu một số tính chất và thành phần hóa học của cây Dầu giun để góp phần nâng cao hiệu quả việc khai thác và sử dụng dược liệu này một cách hợp lý, an toàn và rộng rãi là rất cần thiết và cấp bách. Do vậy, chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu sử dụng cây dầu giun làm thuốc BVTV"
Mục tiêu:
Xác định ảnh hưởng của cây dầu giun lên côn trùng (cụ thể là sâu quy).
Nội dung của đề tài
- Nghiên cứu nguyên liệu (Mô tả đặc điểm thực vật Xác định hàm lượng tinh dầu trong phần trên mặt đất, định lượng ascaridol trong tinh dầu, SK khí)
- Xác định hiệu lực diệt sâu để đánh giá khả năng sử dụng cây dầu giun làm thuốc BVTV. (so sánh với đối chứng)
- nghiên cứu dạng sử dụng
PHẦN 1: TỔNG QUAN
1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI VÀ PHÂN BỐ CỦA CHI CHENOPODIUM
1.1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI
Phân loại khoa học loài thực vật này theo hệ thống Cronquist do Bộ NN Mỹ [1] đưa ra như sau:
Giới (Kingdom): Plantae – thực vật (Plants)
Phụ giới (Subkingdom): Tracheobionta – thực vật có mạch dẫn (Vascular plants)
Tổng ngành (Superdivision): Spermatophyta – cây có hạt (Seed plants)
Ngành (Division): Magnoliophyta – thực vật có hoa (Flowering plants)
Lớp (Class): Magnoliopsida – Hai lá mầm (Dicotyledons)
Lớp phụ (Subclass): Caryophyllidae Phân lớp Cẩm chướng
Bộ (Order): Caryophyllales Bộ Cẩm chướng
Họ (Family): Chenopodiaceae – Cỏ chân ngỗng (Goosefoot family)
Chi (Genus): Chenopodium L. – Cỏ chân ngỗng (goosefoot)
Loài (Species): Chenopodium ambrosioides L. – (Mexican tea).
Ngoài tên khoa học chính thống thường được sử dụng này, cây còn có một số tên khác là: Ambrina ambrosioides, A. parvula, A. spathulata, Atriplex ambrosioides, Blitum ambrosioides, Chenopodium anthelminticum, C. integrifolium, C. spathulatum, C. suffruticosum
1.1.2. PHÂN BỐ CỦA CHI CHENOPODIUM Chi Chenopodium L. có khoảng 250 loài, phân bố rộng rãi từ vùng ôn đới ấm xuống đến vùng cận nhiệt đới và nhiệt đới Bắc bán cầu. Ở châu Á, có 9 loài, trong đó Việt Nam có 4 loài. Dầu giun là loài phân bố phổ biến ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Á, bao gồm Ấn Độ, Trung Quốc, Lào, Việt Nam, Thái Lan, Malaysia. Cây cũng tìm thấy ở vùng Địa Trung Hải thuộc châu Âu.
1.1.3 MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI CHENOPODIUM
Số TT Tên khoa học Tên Việt Nam Phân bố
1 Chenopodium botrys L. Kinh giới chổi Việt Nam
2 Chenopodium ficifolium Sw. Kinh giới trắng, Rau muối Đồng bằng sông Hồng, Cần Thơ
3 Chenopodium polyspermum L. Kinh giới nhiều hột, Cỏ dại
4 Chenopodium acumiatum Willd. Kinh giới nhọn Thanh hoá
5 Chenopodium Hybridum L. Kinh giới lai
Bảng 1.1.3 SỐ LOÀI THUỘC CHI CHENOPODIUM
1.2 CÂY DẦU GIUN (CHENOPODIUM AMROSIOIDES L., HỌ RAU MUỐI - CHENOPODIACEAE)
1.2.1. Đặc điểm thực vật và phân bố:
Đặc điểm thực vật:
Cây dầu giun thuộc họ rau muối - Chenopodiaceae. Ngoài ra cây còn được gọi với tên Việt Nam khác như: cỏ hôi, kinh giới đất, rau muối dại.
Ở Anh, Pháp và một số nước khác DG còn được biết đến với các tên như: American goosefoot, american wormseed, mexican tea, Jerusale tea, Jerusalem oak, mexican goosefoot, wormseed goosefoot, sweet gigweed, ambrosia ambrosioid (Anh), anserine vermifuge, the du mexique, herbe aux vers, chenopode anthelmintique, ambroisie du Mexique (Pháp).
Dầu giun là cây thân thảo, sống hàng năm, nhưng cũng có khi sống đến 2 hay 3 năm ở những nơi đất tốt và cao ráo. Cây có dạng thân đứng, thân có khía dọc, phân nhánh nhiều, cao 50 - 70 cm, thậm chí ở những nơi đất tốt, mầu mỡ có thể cao tới 1,50 m hay hơn thế nữa. Lá có dạng răng cưa, mọc so le, có cuống ngắn, gốc thuôn, đầu nhọn, lá trung bình dài 5,5 - 7,5 cm, rộng 1-2 cm, khía thuỳ không đều, đầu thuỳ nhọn, hai mặt cùng màu lục nhạt, lá ở ngọn và lá trong thời kỳ cây ra hoa có phiến rất hẹp, trên mặt lá có nhiều lông, thường tập trung ở các gân lá, nhất là mặt dưới.
Hoa mọc tập trung dạng hình xim đơn ở kẽ lá. Cụm hoa là những chuỳ dày hợp thành bông kép mang lá ở ngọn thân; hoa có màu vàng nhạt, bao hoa
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN 3
1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI VÀ PHÂN BỐ CỦA CHI CHENOPODIUM 3
1.1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI 3
1.1.2. PHÂN BỐ CỦA CHI CHENOPODIUM . 3
1.1.3 MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI CHENOPODIUM 4
1.2 CÂY DẦU GIUN (CHENOPODIUM AMROSIOIDES L., HỌ RAU MUỐI - CHENOPODIACEAE) 4
1.2.1. Đặc điểm thực vật và phân bố: 4
1.2.2. Bảo quản tinh dầu giunHiện nay với phương tiện và điều kiện bảo quản của ta còn gặp nhiều khó khăn thiếu thốn; nhưng để bảo quản tinh dầu giun được tốt, cần chú trọng những điểm chính sau: 7
1.2.3. Tác dụng và công dụng. 7
1.3. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 11
1.3.1. Khái niệm thuốc BVTV 11
1.3.2. Yêu cầu của thuốc BVTV 11
1.3.3. PHÂN LOẠI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 12
1.3.4. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC BVTV Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 12
1.4. VÀI NÉT VỀ SÂU: 16
1.4.1. Sâu có hại: 16
PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QỦA 18
2.1 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 18
2.1.1.Nguyên liêụ 18
2.1.2. Phương pháp thực nghiệm 19
2.2 THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 24
2.2.1. Nghiên cứu về thực vật 24
2.2.2. Nghiên cứu về hoá học 27
2.2.3. Kết quả nghiên cứu động vật thí nghiệm 29
2.2.4. Kết quả nghiên cứu về hiệu lực diệt sâu. 30
PHẦN 3 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42
3.1 Kết luận: 42
3.2 Đề nghị: 43
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: