conginuakhongem
New Member
Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu tổng quan hệ truyền động điện xoay chiều 3 pha, đi sâu thiết kế chế tạo bộ nghịch nguồn áp 3 pha công suất nhỏ’
Vì các van của tranzisto là không đóng mở cùng 1 lúc lên việc phát
xung điều khiển cũng không đồng thời mà lệch pha nhau lên phải sử dụng
khâu phân phối xung .
Dựa vào đồ thị và bảng trạng thái mở của các van Tranzisto ta có
nhận xét :
+ Khi T1 mở thì T4 khoá , tức là T1 có xung điều khiển thì T4 hoàn
toàn không có xung điều khiển .
+ T3 có xung điều khiển thì T6 hoàn toàn không có xung điều khiển .
+ T5 có xung điều khiển thì T2 hoàn toàn không có xung điều khiển .
Vì mỗi xung cách nhau nên ta dung các Flip flop D để tao ra bộ lệch
pha xung để phân phối xung điều khiển đên các Tranzisto . Xung được cung
cấp từ đầu ra của khối phát xung chủ đạo IC555 .
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-03-14-de_tai_nghien_cuu_tong_quan_he_truyen_dong_dien_xo.XydOOy7Z48.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-4051/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
cản của cơ cấu sản xuất ứng với tốc độ định mức đmHình1.10 : Đặc tính cơ của máy sản xuất ứng với các trường
hợp máy sản xuất khác nhau.
Bảng 1: Các trường hợp số mũ q tương ứng các trường hợp tải.
17
1.3. ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY
CHIỀU BA PHA
1.3.1. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi giá trị điện trở phụ trong
mạch roto.
- Phương pháp này chỉ được sử dụng với động cơ roto dây quấn và
được ứng dụng rất rộng rãi do tính đơn giản của phương pháp. Sơ đồ nguyên
lý và các đặc tính cơ khi thay đổi điện trở mạch phần ứng như hình dưới đây:
Hình1.11 – Phương phá điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB bằng cách
thay đổi điện trở phụ mạch roto
- Phương pháp này chỉ cho phép điều chỉnh tốc độ về phía giảm
18
Tốc độ càng giảm, đặc tính cơ càng mềm, tốc độ động cơ càng kém ổn
định trước sự lên xuống của mômen tải.
Dải điều chỉnh phụ thuộc vào trị số momen tải. Mômen tải càng nhỏ thì
dải điều chỉnh càng hẹp.
Khi điều chỉnh sâu (tốc độ nhỏ) thì độ trượt động cơ tăng và tổn hao
năng lượng khi điều chỉnh càng lớn .
Phương pháp này có thể điều chỉnh trơn nhờ biến trở nhưng do dòng
phần ứng lớn nên thường được điều chỉnh theo cấp.
1.3.2. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp đặt vào mạch stator.
- Thực hiện phương pháp này với điều kiện giữ không đổi tần số. Điện
áp cấp cho động cơ lấy từ bộ biến đổi điện áp xoay chiều. BBĐ điện áp có thể
là biến áp tự ngẫu hay một bộ biến đổi điện áp.
Hình dưới đây là sơ đồ nối dây và các đặc tính cơ khi thay đổi điện áp
phần cảm.
Hình1.12 – Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB 3 pha bằng
cách thay đổi điện áp đặt vào mạch stator.
19
Nhận xét:
- Thay đổi điện áp chỉ thực hiện được về phía giảm dưới giá trị định
mức nên kéo theo mômen tới hạn giảm nhanh theo bình phương của điện áp
Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ thường có độ trượt tới hạn nhỏ
nên phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách giảm điện áp thường được thực
hiện cùng với việc tăng điện trở phụ mạch roto để tăng độ trượt tới hạn do đó
tăng được dải điều chỉnh lớn hơn.
Khi điện áp đặt vào động cơ giảm, mômen tới hạn của các đặc tính cơ
giảm, trong khi tốc độ không tải lý tưởng giữ nguyên nên khi giảm tốc độ thì
độ cứng của đặc tính cơ giảm, độ ổn định tốc độ kém đi.
1.3.3.Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng các thay đổi tần số của nguồn xoay chiều.
- Thay đổi tần số nguồn cấp cho động cơ là thay đổi tốc độ không tải lý tưởng
nên thay đổi được đặc tính cơ. Tấn số càng cao thì tốc độ đôngj cơ càng lớn.
Khi điều chỉnh tần số nguồn cấp cho động cơ thì các đại lượng liên
quan đến tần số như cảm kháng thay đổi, do đó dòng điện, từ thông … của
động cơ cũng bị thay đổi theo và cuối cùng các đại lượng như độ trượt tới
hạn, momen tới hạn cũng bị đổi.Chính vì vậy điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB
bằng phương pháp thay đổi tần số nguồn thường kéo theo thay đổi điện áp,
dòng điện hay từ thông mạch stator.
Khi giảm tần số xuống dưới tần số định mức, cảm kháng của động cơ
cũng giảm và dòng điện động cơ tăng lên. Tần số giảm dòng điện càng lớn
momen tới hạn càng lớn. Để tránh động cơ bị qua dòng, phải tiến hành giảm
điện áp sao cho
f
U
~const . Đó là luật điều chỉnh tần số- điện áp. Khi f > f đm ta
không thể tăng điện áp U > U đm nên đặc tính cơ không giữ được mômen tới hạn.
Đây là phương pháp được sử dụng trong đồ áp tốt nghiệp này. Việc
điều chỉnh giá trị tần số cấp cho động cơ thực hiện nhờ biến tần MM420 của
hãng Seamen.
20
1.3.4. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng việc thay đổi số cặp cực của động cơ.
- Đây là cach điều chỉnh tốc độ có cấp. Đặc tính cơ thay đổi và tốc độ
đồng bộ (
p
f
o
2
) thay đổi theo số đôi cực. Động cơ thay đổi được số đôi
cực là động cơ được chế tạo đặc biệt để cuộn dây stator có thể thay đổi được
một cách tương ứng với các số đôi cực khác nhau . Các đầu dây để đổi nối
được đưa ra hộp đấu dây ở vỏ động cơ. Số đôi cực của roto cũng phải thay đổi
như cuộn dây stator. Điều này khó thực hiện đối với động cơ roto dây quấn, còn
đối với động cơ roto lồng sóc thì nó lại có khả năng tự thay đổi số đôi cực ứng
với stator. Do vậy phương pháp này được thực hiện chủ yếu đối với động cơ roto
lồng sóc. Các động cơ chế tạo có sẵn các cuộn dây stator có thể đổi nối để thay
đổi số đôi cực. Tỷ lệ thay đổi số đôi cực có thể là 2:1, 3:1 hay 4:1.
1.4. CÁC TRẠNG THÁI LÀM VIỆC CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU BA PHA
- Trong hệ truyền động điện tự động bao giờ cũng có quá trình biến đổi
năng lượng điện năng thành cơ năng hay ngược lại.
- Ở trạng thái động cơ: Ta coi dòng công suất điện Pđiện có giá trị dương
nếu như nó có chiều truyền từ nguồn đến động cơ và từ động cơ biến đổi
công suất điện thành công suất cơ: Pcơ = M. cấp cho máy sản xuất và được
tiêu thụ tại cơ cấu công tác của máy. Công suất cơ này có giá trị dương nếu
như mômen động cơ sinh ra cùng chiều với tốc độ quay.
- Ở trạng thái máy phát: thì ngược lại, khi hệ truyền động làm việc,
trong một điều kiện nào đó cơ cấu công tác của máy sản xuất có thể tạo ra cơ
năng do động năng hay thế năng tích lũy trong hệ đủ lớn, cơ năng đó được
truyền về trục động cơ, động cơ tiếp nhận năng lượng này và làm việc như
một máy phát điện. Công suất điện có giá trị âm nếu nó có chiều từ động cơ
về nguồn, công suất cơ có giá trị âm khi nó truyền từ máy sản xuất về động cơ
và mômen động cơ sinh ra ngược chiều với tốc độ quay.
21
Mômen của máy sản xuất được gọi là mômen phụ tải hay mômen cản.
Nó cũng được định nghĩa dấu âm và dương, ngược lại với dấu mômen của
động cơ.
+ Phương trình cân bằng công suất của hệ TĐĐ KĐB xoay chiêu 3 pha là:
P = Pc + Pđ
Trong đó:
Pđ là công suất điện.
Pc là công suất cơ.
P là tổn thất công suất.
- Trạng thái động cơ gồm: chế độ có tải và chế độ không tải. Trạng thái
động cơ phân bố ở góc phần tư I, III của mặt phẳng (M).
- Trạng thái hãm có: Hãm không tải, Hãm tái sinh, Hãm ngược và Hãm
động năng. Trạng thái hãm ở góc II, IV của mặt phẳng (M).
- Hãm tái sinh: Pđiện < 0, Pcơ < 0, cơ năng biến thành điện năng trả về lưới.
- Hãm ngược: Pđiện > 0 , Pcơ < 0, điện năng P và cơ năng chuyển thành
tổn thất.
- Hãm động năng: Pđiện = 0, Pcơ < 0, cơ năng P biến thành công suất
tổn thất.
1.5. ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH TĨNH CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG
ĐIỆN TỰ ĐỘNG
- Khi M = Mc thì hệ TĐĐ làm việc xác lập. Điểm làm việc xác lập là
giao điểm của đặc tính cơ của động cơ điện (Mc) . với đặc tính cơ của máy
sản suất (M) . Tuy nhiên không phải bất kỳ giao điểm nào của...