cuoc_doi_vo_nghia
New Member
Luận văn: Nghiên cứu xử lý nitơ và phốtpho trong nước có tải lượng ô nhiễm cao bằng hệ bùn hoạt tính cải tiến : Luận văn ThS. Khoa học môi trường và bảo vệ môi trường : 60 44 03 01
Nhà xuất bản: Trường đại học tự nhiên
Ngày: 2014
Chủ đề: Xử lý ô nhiễm
Bùn hoạt tính
Ô nhiễm nước
Hệ bùn hoạt tính
Khoa học mỗi trường
Miêu tả: 102 tr. + CD-Rom + tóm tắt
Đánh giá phương pháp Bùn hoạt tính (BHT) cải tiến yếm khí – thiếu khí – hiếu khí (AAO) khi có và không sử dụng vật liệu mang polyuretan nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nước thải giàu N và P. Tiến hành khảo sát hiệu quả xử lý khi thay đổi các điều kiện thí nghiệm: Thay đổi thời gian lưu nước; Thay đổi nồng độ NH4+ đầu vào khác nhau; Chế độ tuần hoàn khác nhau khi có và không có vật liệu mang PU. Nghiên cứu và thiết lập mối quan hệ tải lượng hữu cơ – năng suất xử lí, đưa ra giá trị thông số thiết kế áp dụng cho các hệ thống qui mô lớn ngoài thực địa.
Luân văn ThS. Môi trường trong phát triển bền vững Trường đại học tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................................3
1.1. Một số khái niệm về sinh thái thảm thực vật và quản lý tài nguyên rừng ...........3
1.1.1. Khái niệm thảm thực vật .................................................................................3
1.1.2. Khái niệm sinh thái học...................................................................................4
1.1.3. Quy luật tác động của các nhân tố sinh thái đến đời sống sinh vật ................5
1.1.4. Khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng hợp lý tài nguyên ...................6
1.1.5. Tài nguyên rừng và các đặc điểm cơ bản của tài nguyên rừng.......................8
1.2. Tổng quan nghiên cứu sinh thái thảm thực vật trong và ngoài nƣớc.................10
1.2.1. Nghiên cứu ở ngoài nƣớc..............................................................................10
1.2.2. Nghiên cứu ở trong nƣớc ..............................................................................12
1.3. Tổng quan một số công trình nghiên cứu tại Vƣờ n Quốc Gia Bidoup - Núi Bà
...................................................................................................................................15
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG PHẠM VI, MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ..........................................................................................................................17
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.........................................................................................17
2.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................17
2.3. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................17
2.4. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................17
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................17
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................................213.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội VQG Bidoup - Núi Bà .................21
3.1.1. Điều kiện tự nhiên VQG Bidoup - Núi Bà....................................................21
3.1.1.1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu ..................................................................21
3.1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo .........................................................................22
3.1.1.3. Đặc điểm khí hậu, thủy văn .........................................................................22
3.1.1.4. Đặc điểm thổ nhƣỡng...................................................................................23
3.1.1.5. Đặc điểm các hệ sinh thái đặc trƣng ............................................................24
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ..............................................................................24
3.1.2.2. Sản xuất kinh tế và đời sống ........................................................................26
3.1.2.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội......................................................................27
3.1.2.4. Hiện trạng kinh tế nổi bật ở khu vực nghiên cứu.........................................27
3.2. Các kiểu quần xã thực vật chủ yếu ở VQG Bidoup - Núi Bà ............................28
3.2.1. Thảm thực vật ở độ cao dƣới 1000m ............................................................31
3.2.2. Thảm thực vật ở độ cao 1000m - 2000m ......................................................33
3.2.3. Thảm thực vật ở độ cao trên 2000m .............................................................35
3.3. Phân tích đặc điểm cấu trúc và sinh thái các quần xã thực vật chủ yếu VQG
Bidoup – Núi Bà........................................................................................................36
3.3.1. Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng................................................................36
3.3.2. Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng, lá kim....................................................40
3.3.3. Rừng lá kim...................................................................................................42
3.3.4. Rừng hỗn giao cây lá rộng, tre nứa ...............................................................45
3.3.5. Rừng thƣa cây lá rộng bị tác động mạnh ......................................................46
3.3.6. Thảm thực vật tre nứa ...................................................................................47
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3.3.7. Trảng cỏ, cây bụi nhân tác ............................................................................48
3.3.8. Rừng trồng thông 3 lá ...................................................................................48
3.3.9. Cây trồng nông nghiệp..................................................................................48
3.4. Phân tích mối quan hệ và sự phụ thuộc bản chất của quần xã thực vật với các
nhân tố sinh thái phát sinh.........................................................................................48
3.4.1. Địa hình.........................................................................................................48
3.4.2. Thổ nhƣỡng ...................................................................................................52
3.4.3. Khí hậu ..........................................................................................................57
3.4.4. Hệ thực vật ....................................................................................................63
3.4.4.1. Đa dạng thành phần thực vật........................................................................63
3.4.4.2. Đa dạng loài của một số họ thực vật............................................................64
3.4.4.3. Đa dạng về các yếu tố địa lý thực vật ..........................................................65
3.4.5. Các hoạt động nhân sinh – những yếu tố tác động đến rừng và tài nguyên
rừng .........................................................................................................................66
3.4.5.1. Nhóm các hoạt động tiêu cực.......................................................................67
3.4.5.2. Nhóm các hoạt động tích cực.......................................................................68
3.5. Xây dựng và đề xuất các giải pháp quản lý, bảo tồn tài nguyên rừng VQG
Bidoup - Núi Bà ........................................................................................................69
3.5.1. Cở sở xây dựng, đề xuất giải pháp................................................................69
3.5.2. Đề xuất giải pháp ..........................................................................................69
3.5.2.1. Đối với phân khu bảo vệ nghiêm ngặt .........................................................69
3.5.2.2. Đối với Vùng đệm Vƣờn quốc gia...............................................................72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................79
MỞ ĐẦU
Theo quan điểm sinh thái học, thảm thực vật là tấm gƣơng phản ánh khách
quan các điều kiện tự nhiên, nhân tố môi trƣờng. Đồng thời là thành phần quan
trọng của sinh quyển. Thực vật không những là một nhóm yếu tố tự nhiên quan
trọng của lớp vỏ địa lý mà còn là nguồn tài nguyên có giá trị, cung cấp nguyên vật
liệu đáp ứng nhu cầu sống của con ngƣời. Vì vậy, những năm gần đây, bên cạnh
những nghiên cứu cơ bản, thảm thực vật còn là đối tƣợng của các hƣớng nghiên cứu
ứng dụng nhằm đề xuất các hƣớng sử dụng hợp lý, bền vững thảm thực vật, bảo tồn
đa dạng sinh học và quy hoạch môi trƣờng. Sự phát triển hƣớng nghiên cứu này đặc
biệt đƣợc quan tâm trong các khu bảo tồn và các VQG, nơi nguồn gen tự nhiên còn
phong phú, đa dạng.
Vƣờ n Quốc Gia Bidoup - Núi Bà thu ộc địa bàn Tây Nguyên là môṭ trong
nhƣ̃ng khu bảo tồn quan tr ọng của Viêṭ Nam v ới diêṇ tích 64.800 ha. Kết quả
nghiên cứu đã xác điṇ h đƣ ợc 1.475 loài thực vật b ậc cao có mạch và 398 loài động
vâṭ. VQG Bidoup – Núi Bà đƣợc các nhà khoa học đánh giá là một trong 221 trung
tâm chim đặc hữu của thế giới và là một trong bốn trung tâm đa dạng sinh học của
Việt Nam (Khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn ở phía Bắc, khu vực núi cao Ngọc
Linh ở miền Trung, khu vực rừng mƣa ở Bắc Trung Bộ và cao nguyên Lâm Viên ở
phía Nam). Trong chƣơng trình bảo tồn hệ sinh thái dãy Trƣờng Sơn, khu vực
Bidoup - Núi Bà đƣợc xác định nằm trong khối núi chính thuộc Nam Trƣờng Sơn
và là khu vực ƣu tiên số một trong công tác bảo tồn (khu vực SA3). Với 91% diện
tích của VQG Bidoup - Núi Bà là rừng và đất rừng, trong đó chủ yếu là rừng
nguyên sinh với rất nhiều loài động - thực vật khác nhau. Trong số gần 1.500 loài
thực vật có mặt ở VQG Bidoup - Núi Bà, đã thống kê đƣợc 62 loài quý hiếm thuộc
29 họ nằm trong cấp đánh giá về mức độ quý hiếm của sách Đỏ Việt Nam và danh
lục IUCN nhƣ Thông đỏ (Taxus wallichiana), Bách xanh (Calocedrus macrolepis),
Pơ mu (Fokienia hodginsi)i, Thông năm lá Pinus dalatensis, Thông hai lá dẹt
(Pinus krempfii). Riêng về các loài thực vật có tính đặc hữu hẹp, đã thống kê đƣợc
91 loài phân bố hẹp ở Lâm Đồng và các vùng phụ cận. Có 28 loài đƣợc la tinh hoá
nhƣ mẫu chuẩn gồm: dalatensis có 9 loài, langbianensis có 14 loài, bidoupensis có2
5 loài. Tại đây cũng đã phát hiện đƣợc rất nhiều loài động vật quý hiếm có tên trong
sách đỏ nhƣ Cu li nhỏ (Nycticebus pygmaeus), Voọc vá chân đen (Pygathrix
nigripes), Vƣợn đen má hung (Hylobates gabriellae), Gấu chó (Ursus
malayanus), Gấu ngựa (Ursus thibetanus), Báo lửa (Catopuma temminckii), Voi
(Elephas maximus), Sói lửa (Cuon alpinus), Bò tót (Bos gaurus), Trâu rừng
(Bubalus arnee), Sơn dƣơng (Naemorhedus sumatraensis), Hổ (Panthera
tigris). VQG Bidoup - Núi Bà còn đƣợc đánh giá là vƣơng quốc của các loài lan
rừng Việt Nam với thống kê chƣa đầy đủ đã tới 250 loài.
Tuy nhiên, tính đa dạng sinh học, sự phong phú và giá tri ̣của VQG Bidoup -
Núi Bà đang đối mặt vớ i các đe doạ t ừ tự nhiên và con ngƣời. Nhƣ̃ng lý do dâñ đến
áp lực lên thảm thực vật và hệ sinh thái rừng VQG Bidoup - Núi Bà là vi ệc khai
thác tài nguyên không hợp lý (chặt phá, đốt nƣơng làm rẫy, khai thác đất trồng cà
phê, mở các tuyến giao thông, các khu vực nuôi trồng thuỷ sản nƣớc lạnh…). Trong
khi đó, bản thân các nhà quản lý, các nhà bảo tồn vẫn còn lúng túng trong đề xuất
chính sách bảo tồn do còn thiếu những nghiên cứu, những điều tra cơ bản và cụ thể
về đối tƣợng bảo tồn – đó là thiếu những nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc thảm thực
vật, là sự phân hoá theo đai cao, theo hƣớng phơi sƣờn núi, theo chế độ thuỷ văn
của đất rừng. Rõ ràng, những yếu tố này có vai trò quan trọng, nhiều khi mang tính
quyết định đến sự phát sinh, phát triển, tái sinh của thảm thực vật rừng, trong đó có
những loài quí hiếm, những loài đặc hữu, đặc hữu hẹp VQG Bidoup – Núi Bà.
Vì lẽ đó nghiên cứu về đa dạng sinh học và đặc biệt là nghiên cứu cấu trúc, đặc
trƣng sinh thái thảm thực vật rừng VQG Bidoup - Núi Bà là rất cần thiết, cung cấp
các thông tin cơ bản, các giá trị khoa học làm cơ sở đánh giá một đầy đủ và khách
quan mối quan hệ giữa các loài thực vật, giữa chúng với môi trƣờng dƣới những tác
động của tự nhiên và con ngƣời nhằm đƣa ra những giải pháp bảo tồn, sử dụng hợp
lý, bền vững nguồn tài nguyên và cảnh quan thiên nhiên đặc sắc không chỉ riêng
khu vực Tây Nguyên mà còn của cả nƣớc. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn
trên, tui tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc trưng sinh thái thảm thực
vật Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà và đề xuất giải pháp bảo tồn”.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số khái niệm về sinh thái thảm thực vật và quản lý tài nguyên rừng
1.1.1. Khái niệm thảm thực vật
Thảm thực vật là một khái niệm chung cho đời sống thực vật, chƣa đề cập cụ
thể đến đơn vị phân loại đặc biệt, các dạng sống, cấu trúc, phạm vi không gian, hoặc
bất kỳ đặc điểm thực vật hay địa lý cụ thể khác. Nó chỉ có ý nghĩa và giá trị cụ thể
khi có định nghĩa kèm theo nhƣ: Thảm thực vật cây bụi, thảm thực vật rừng ngập
mặn, thảm thực vật VQG Bidoup - Núi Bà....[34].
Theo quan điểm hệ sinh thái, thảm thực vật là tấm gƣơng phản ánh khách
quan các điều kiện tự nhiên, nhân tác của môi trƣờng và là một thành phần quan
trọng của sinh quyển. Chúng không những là yếu tố tự nhiên quan trọng của lớp vỏ
địa lý mà còn chứa nhiều giá trị tài nguyên, cung cấp nguyên vật liệu đáp ứng nhu
cầu sống của con ngƣời [26]. Vì vậy, những năm gần đây, bên cạnh các nghiên cứu
cơ bản, thảm thực vật còn là đối tƣợng của các hƣớng nghiên cứu ứng dụng nhằm
đề xuất các hƣớng sử dụng hợp lý, bền vững thảm thực vật, bảo tồn đa dạng sinh
học và quy hoạch môi trƣờng.
Trong lịch sử phát triển của nhân loại, con ngƣời đã biết phân loại loài cây này
với loài cây khác, loài cỏ này với loài cỏ khác. Đồng thời cũng nhận thức đƣợc khu hệ
thực vật bao gồm các loài cây, loài cỏ phân bố ở một phạm vi nhất định nào đó.
Bên cạnh đó cũng có rất nhiều công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nƣớc về thảm thực
vật và đƣa ra các khái niệm khác nhau.
Theo J.Schmithusen (1959): Thảm thực vật (vegetation) là lớp phủ thực bì
của trái đất và các bộ phận hợp thành khác nhau của nó [12].
Thái Văn Trừng (1970): Thảm thực vật là các quần thể thực vật phủ trên bề
mặt trái đất nhƣ một tấm thảm xanh [23].4
Theo Trần Đình Lý và cộng sự (1997): Thảm thực vật là toàn bộ lớp phủ thực
vật ở một vùng cụ thể hay toàn bộ lớp phủ thực vật ở trên toàn bộ bề mặt của trái đất
[11].
Cũng theo Trần Đình Lý (2008): Sự khác nhau giữa thảm thực vật và rừng
dựa trên sự có mặt của một lƣợng cây gỗ có chiều cao và độ lớn nhất định. Các
thông số này đƣợc khái quát bằng tỷ lệ độ tán che của cây gỗ có chiều cao từ 5m trở
lên so với đất rừng (k: Độ tán che ) k < 0,3 chƣa có rừng; k: 0,3 – 0,6 rừng thƣa; k >
0,6 rừng kín [12].
1.1.2. Khái niệm sinh thái học
Theo nghĩa thông thƣờng, sinh thái học là khoa học về quan hệ của các sinh
vật với môi trƣờng xung quanh chúng. Sinh thái học là một môn học của khoa học
sinh vật, nghiên cứu sự phân bố, mật độ, chức năng của các sinh vật, sự tƣơng tác
qua lại giữa các sinh vật với nhau và giữa các sinh vật với môi trƣờng vô cơ của
chúng. Đây là môn khoa học tƣơng đối trẻ so với khoa học vật lý và hóa học. Theo
Odum (1971), sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu cấu trúc và chức năng của
tự nhiên. Krebs (1978) định nghĩa sinh thái học là khoa học về những sự tƣơng tác
ấn định sự phân bố và mật độ của các sinh vật. Mặc dù còn có nhiều định nghĩa
khác nhau về sinh thái học, nhƣng chúng ta cần lƣu ý rằng: “Mục tiêu cơ bản của
sinh thái học là nghiên cứu mối liên hệ qua lại giữa các sinh vật và giữa chúng với
môi trường vô cơ”, [13; 14].
Các nhân tố sinh thái
Ngƣời ta gọi nhân tố sinh thái là những thành phần bất kỳ nào của môi
trƣờng có ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp đến đời sống của các sinh vật, hoặc
đến đặc tính của mối quan hệ giữa các sinh vật. Song theo mức độ tác động đến sinh
vật, các nhân tố sinh thái có vai trò không nhƣ nhau. Vì thế, khi phân tích các nhân
tố sinh thái, ngƣời ta thƣờng phân biệt chúng thành: (1) nhân tố sinh tồn, (2) nhân tố
sinh thái chủ đạo, (3) nhân tố sinh thái giới hạn, (4) nhân tố sinh thái độc lập, (5)
nhân tố sinh thái phụ thuộc…
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
Những nhân tố sinh thái tối cần thiết cho sự tồn tại của sinh vật đƣợc gọi là nhân tố
sinh tồn. Ví dụ: Đối với thực vật, nhân tố sinh tồn là ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, CO2
và O2 không khí, chất khoáng của đất...
Nhân tố sinh thái chủ đạo là nhân tố sinh thái có ảnh hƣởng lớn nhất đối với
đời sống sinh vật, hay sự biến đổi của nó kéo theo sự biến đổi của các nhân tố
khác. Ví dụ: Trong điều kiện dƣới tán rừng, ánh sáng là nhân tố sinh thái chủ đạo,
bởi vì sự thay đổi của nó kéo theo sự thay đổi của độ ẩm đất, quá trình khoáng hóa
vật rụng, đặc tính đất…
Nhân tố sinh thái giới hạn là nhân tố sinh thái nằm ở mức thấp hơn hay cao
hơn tính chống chịu của sinh vật/hay khi nó vắng mặt.
Nhân tố sinh thái độc lập là nhân tố mà đặc tính và sự biến đổi của nó là độc
lập với quần xã sinh vật. Ví dụ: Địa hình, chế độ ánh sáng và mƣa ở mặt trên tán
rừng là những nhân tố sinh thái độc lập, bởi vì sự biến đổi của chúng là độc lập với
quần xã sinh vật rừng. Ngƣợc lại, nhân tố sinh thái phụ thuộc là nhân tố mà đặc tính
và sự biến đổi của nó là phụ thuộc vào (hay bị kiểm soát bởi) quần xã sinh vật. Ví
dụ: Chế độ ánh sáng và mƣa rơi dƣới tán rừng là phụ thuộc vào kết cấu và cấu trúc
của tán rừng; hay mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là phụ thuộc vào
mật độ quần thể [13].
1.1.3. Quy luật tác động của các nhân tố sinh thái đến đời sống sinh vật
Khi nghiên cứu về ảnh hƣởng của các nhân tố sinh thái đến đời sống sinh
vật, ngƣời ta phát hiện ra những “quy luật” sau: [13].
1. Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái. Sự tác động của các
nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật là đồng thời và tổng hợp. Tuy nhiên, mỗi
nhân tố sinh thái có vai trò độc lập tƣơng đối của nó trong một tổ hợp sinh thái.
Thật vậy, hoạt động sống của thực vật nhƣ quang hợp và hô hấp đồng thời phụ
thuộc vào các nhân tố khí hậu (ánh sáng, nhiệt, mƣa...) và đất. Mặt khác, các nhân
tố sinh thái có quan hệ chặt chẽ với nhau, do đó khi một nhân tố thay đổi cũng kéo
theo sự thay đổi của nhân tố khác.6
2. Theo E. Rubel (1935), mỗi nhân tố sinh thái chỉ thể hiện rõ vai trò của
mình khi các nhân tố sinh thái khác không ở mức giới hạn. Ví dụ: Ở các vùng đầm
lầy ven sông và biển, nƣớc không có vai trò quan trọng, ngƣợc lại hàm lƣợng ôxy
và chất khoáng trong đất có ý nghĩa lớn hơn. Nhƣng lúc đất thiếu nƣớc ngọt thì hàm
lƣợng khoáng trong đất dù nhiều cũng không thể đem lại lợi ích gì cho cây trồng.
3. Theo V.Viliams, bốn nhân tố sinh tồn gồm ánh sáng, nhiệt, nƣớc và muối
khoáng, có vai trò ngang nhau đối với thực vật và không thể thay thế lẫn nhau.
Chẳng hạn, khi cây đang thiếu nƣớc thì không thể thay nƣớc bằng nhân tố ánh sáng
hay chất khoáng và ngƣợc lại.
4. Khi nghiên cứu về các nhân tố giới hạn, Liebig (1840) đƣa ra nguyên tắc:
“ Chất có hàm lƣợng tối thiểu điều khiển năng suất, xác định đại lƣợng và tính ổn
định của mùa màng theo thời gian”. Để không bị nhầm lẫn, ngƣời ta cho rằng định
luật này chỉ nên nói về các chất hóa học (ôxy, CO2, Bo...) cần thiết cho sự phát triển
và sinh sản của thực vật.
5. Định luật giới hạn sinh thái của Shelford (1913). Theo Shelford, sự tác
động của các nhân tố sinh thái lên cơ thể không chỉ phụ thuộc vào tính chất của
nhân tố mà còn phụ thuộc vào cƣờng độ (lƣợng) của nhân tố đó. Sự giảm hay tăng
cƣờng độ tác động của nhân tố vƣợt ra ngoài giới hạn thích hợp của cơ thể thì làm
giảm khả năng sống của cơ thể; còn khi cƣờng độ lên đến ngƣỡng cao nhất hoặc
xuống tới ngƣỡng thấp nhất đối với khả năng chịu đựng của cơ thể thì sinh vật sẽ
không thể tồn tại.
1.1.4. Khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng hợp lý tài nguyên
Bảo tồn đa dạng sinh học
Ngày nay vấn đề nghiên cứu về đa dạng sinh học (ĐDSH) và bảo tồn ĐDSH
đƣợc cả thế giới quan tâm, những quan niệm về đa dạng sinh học đã đi đến một
nhận thức chung. Nhận thức đó đƣợc nêu trong công ƣớc về bảo tồn đa dạng sinh
học đƣợc thông qua tại Hội nghị thƣợng đỉnh toàn cầu ở Rio de Janeiro năm 1992
nhƣ sau: “Đa dạng sinh học là sự phong phú và tính muôn mầu muôn vẻ của thế
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
giới sinh vật ở tất cả mọi nơi trên đất liền và trên biển. Sự đa dạng đó được thể hiện
trong từng loài, giữa các loài và hệ sinh thái".
Bảo tồn đa dạng sinh học là quá trình quản lý mối tác động qua lại giữa con
ngƣời với các gen, các loài và các hệ sinh thái nhằm mang lại lợi ích lớn nhất cho
thế hệ hiện tại và vẫn duy trì tiềm năng của chúng để đáp ứng nhu cầu và nguyện
vọng của các thế hệ tƣơng lai. Để có thể tiến hành các hoạt động quản lý nhằm bảo
tồn đa dạng sinh học, điều cần thiết là phải tìm hiểu những tác động tiêu cực, các
nguy cơ mà loài hiện đang đối mặt và từ đó xây dựng các phƣơng pháp quản lý phù
hợp nhằm giảm đi các tác động tiêu cực của các nguy cơ đó và đảm bảo sự phát
triển của loài và hệ sinh thái đó trong tƣơng lai.
Bảo tồn đa dạng sinh học ở mọi mức độ về cơ bản là duy trì các quần thể loài
đang tồn tại và phát triển. Công việc này có thể đƣợc tiến hành bên trong hay bên
ngoài nơi sống tự nhiên. Một số chƣơng trình quản lý tổng hợp đã bắt đầu liên kết
các hƣớng tiếp cận cơ bản khác nhau này.
Bảo tồn tại chỗ In situ
Là hình thức bảo tồn các hệ sinh thái và những nơi cƣ trú tự nhiên, duy trì và
phục hồi các quần thể loài đang tồn tại trong điều kiện sống tự nhiên của chúng.
Trong trƣờng hợp các loài đƣợc thuần hoá và canh tác, công việc này đƣợc tiến
hành tại khu vực mà các giống vật nuôi, cây trồng đó hình thành nên đặc tính của
mình.
Là hình thức bảo tồn đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái vận động tiến
hoá của nơi cƣ trú nguyên thủy hay môi trƣờng tự nhiên.
Bảo tồn chuyển chỗ Ex situ
Là hình thức bảo tồn các thành phần của đa dạng sinh học bên ngoài những
nơi cƣ trú tự nhiên của chúng.
Là hình thức duy trì các thành phần của đa dạng sinh học tồn tại bên ngoài
nơi cƣ trú nguyên thủy hay môi trƣờng tự nhiên của chúng.8
1.1.5. Tài nguyên rừng và các đặc điểm cơ bản của tài nguyên rừng
Rừng là nguồn tài nguyên quý giá, là di sản của mỗi quốc gia, có ý nghĩa
quan trọng trong đời sống con ngƣời. Rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế
- xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kì quan trọng. Rừng tham gia vào quá
trình điều hòa khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxi và các nguyên tố cơ bản khác trên
hành tinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn
chặn sói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của thiên tai, bảo tồn nguồn
nƣớc mặt, nƣớc ngầm, và làm giảm mức ô nhiễm của không khí và nƣớc.
Khái niệm về rừng
Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi
sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trƣờng khác. Rừng gồm rừng trồng, rừng
tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng.
Nhà bác học ngƣời Nga, G. F. Morozov (1912), định nghĩa: “Rừng là một quần xã
cây gỗ, trong đó chúng biểu hiện ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, làm nảy sinh các
hiện tượng mới mà không đặc trưng cho những cây mọc lẻ. Trong rừng không
những chỉ có các quan hệ qua lại giữa các cây rừng với nhau mà còn có ảnh hưởng
qua lại giữa cây rừng với đất và môi trường không khí; rừng có khả năng tự phục
hồi”.
Viện sỹ V. I. Xukachev (1945, 1960) định nghiã: “Rừng là một quần lạc sinh
địa. Quần lạc sinh địa là một khu rừng thuần nhất về thành phần loài cây và cấu
trúc, về các tính chất của các thành phần hợp thành (các vật sống, môi trƣờng vô
cơ) cùng với các mối quan hệ qua lại đặc trưng cho rừng, cũng như có một kiểu
trao đổi vật chất và năng lượng xác định giữa các thành phần của quần lạc sinh địa
và môi trường”.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
Xuất phát từ quan điểm hệ thống, X.B. Belov (1976) định nghĩa: “Rừng là
một hệ thống sinh học tự điều chỉnh, bao gồm thảm cây gỗ, cây bụi, thảm cỏ, động
vật, vi sinh vật, đất và chế độ thủy văn, không khí và các sinh vật sống trong đất”.
Nhà Lâm học nổi tiếng M.E.Teachencô (1952) cũng định nghĩa về rừng:
“Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây
gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật. Trong quá trình phát triển của mình
chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên
ngoài”.
Các đặc điểm cơ bản của tài nguyên rừng
Rừng là một thể tổng hợp phức tạp có mối quan hệ qua lại giữa các cá thể
trong quần thể, giữa các quần thể trong quần xã và có sự thống nhất giữa chúng với
hoàn cảnh trong tổng hợp đó.
Rừng luôn có sự cân bằng động, có tính ổn định, tự điều hòa và tự phục hồi
để chống lại những biến đổi hoàn cảnh và những biến đổi về số lƣợng sinh vật,
những khả năng này đƣợc hình thành do kết quả của sự tiến hóa lâu dài và kết quả
của sự chọn lọc tự nhiên của tất cả các thành phần của rừng.
Rừng có khả năng tự phục hồi và trao đổi cao.
Rừng có sự cân bằng đặc biệt về trao đổi năng lƣợng và vật chất, luôn luôn
tồn tại quá trình tuần hoàn sinh vật, trao đổi vật chất và năng lƣợng, đồng thời nó
thải ra khỏi hệ sinh thái các chất và bổ sung thêm vào đó một số chất từ các hệ sinh
thái khác.
Sự vận động của các quá trình nằm trong các tác động tƣơng hỗ phức tạp dẫn
tới sự ổn định bền vững của hệ sinh thái rừng.
Rừng có phân bố địa lý [13].10
1.2. Tổng quan nghiên cứu sinh thái thảm thực vật trong và ngoài nƣớc
1.2.1. Nghiên cứu ở ngoài nước
Đặc điểm cấu trúc và sinh thái rừng tự nhiên đã đƣợc nhiều nhà khoa học
trên thế giới tiến hành nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở khoa học và lí luận phục vụ
cho công tác quản lý, bảo vệ và kinh doanh rừng.
Cấu trúc rừng là sự sắp xếp tổ chức nội bộ của các thành phần sinh vật
trong hệ sinh thái rừng mà qua đó các loài có đặc điểm sinh thái khác nhau có thể
cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định trong một giai đoạn phát
triển của rừng. Cấu trúc rừng vừa là kết quả vừa là sự thể hiện các mối quan hệ
đấu tranh sinh tồn và thích ứng lẫn nhau giữa các thành phần trong hệ sinh thái
với nhau và với môi trƣờng. Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc
hình thái và cấu trúc tuổi.
* Cơ sở sinh thái về cấu trúc rừng
Quy luật về cấu trúc rừng là cơ sở quan trọng để nghiên cứu sinh thái học,
sinh thái rừng và đặc biệt là để xây dựng những mô hình lâm sinh cho hiệu quả sản
xuất cao. Trong nghiên cứu cấu trúc rừng ngƣời ta chia ra làm 3 dạng cấu trúc
là: cấu trúc sinh thái, cấu trúc không gian và cấu trúc thời gian. Cấu trúc của thảm
thực vật là kết quả của quá trình đấu tranh sinh tồn giữa thực vật với thực vật và
giữa thực vật với hoàn cảnh sống. Trên quan điểm sinh thái thì cấu trúc rừng
chính là hình thức bên ngoài phản ánh nội dung bên trong của hệ sinh thái rừng,
thực tế cấu trúc rừng nó có tính quy luật và theo trật tự của quần xã.
Các nghiên cứu về cấu trúc sinh thái của rừng mƣa nhiệt đới đã đƣợc P. W.
Richards (1952), G.N.Baur (1964), E.P.Odum (1971)… tiến hành. Những nghiên
cứu này đã nêu lên quan điểm, các khái niệm và mô tả định tính về tổ thành, dạng
sống và tầng của rừng.
G.N.Baur (1964) đã nghiên cứu các vấn đề về cơ sở sinh thái nói chung và về cơ
sở sinh thái học trong kinh doanh rừng nói riêng, trong đó đi sâu nghiên cứu cấu
trúc rừng, các kiểu xử lý về mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mƣa tự nhiên. Từ đó
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11
tác giả đƣa ra các nguyên lý tác động xử lý lâm sinh cải thiện rừng [30].
P.Odum (1971) đã hoàn chỉnh học thuyết về hệ sinh thái trên cơ sở thuật
ngữ hệ sinh thái (ecosystem) của Tansley (1935). Khái niệm sinh thái đƣợc làm
sáng tỏ là cơ sở để nghiên cứu các nhân tố cấu trúc trên quan điểm sinh thái học
[31].
Công trình nghiên cứu của R.Catinot (1965) [2], J.Plaudy (1987) [19] đã biểu
diễn cấu trúc hình thái rừng bằng các phẫu đồ rừng, nghiên cứu các cấu trúc sinh
thái thông qua việc mô tả phân loại theo các khái niệm dạng sống, tầng tán.
* Mô tả về hình thái cấu trúc rừng
Hiện tƣợng thành tầng là sự sắp xếp không gian phân bố của các thành phần
sinh vật rừng trên cả mặt bằng và theo chiều thẳng đứng. Phƣơng pháp vẽ biểu đồ
mặt cắt đứng của rừng do P.W. Richards (1952) [32] đề xƣớng và sử dụng lần đầu
tiên ở Guam đến nay vẫn là phƣơng pháp có hiệu quả để nghiên cứu cấu trúc tầng
thứ của rừng. Tuy nhiên phƣơng pháp này có nhƣợc điểm là chỉ minh họa đƣợc
cách sắp xếp theo chiều thẳng đứng của các loài cây gỗ trong diện tích có hạn.
Cusen (1953) đã khắc phục bằng cách vẽ một số giải kề bên nhau và đƣa lại một
hình tƣợng về không gian ba chiều.
P. W. Richards (1970) [20] đã phân biệt tổ thành rừng mƣa nhiệt đới làm hai
loại là rừng mƣa hỗn hợp và rừng mƣa đơn ƣu có tổ thành loài cây đơn giản. Cũng
theo tác giả thì rừng mƣa thƣờng có nhiều tầng (thƣờng có 3 tầng, trừ tầng cây bụi
và tầng cây cỏ). Trong rừng mƣa nhiệt đới, ngoài cây gỗ lớn, cây bụi và các loài
thân thảo còn có nhiều loài dây leo cùng nhiều loài thực vật bì sinh trên thân
hay cành cây.
Hiện nay, nhiều hệ thống phân loại thảm thực vật rừng đã dựa vào các đặc
trƣng nhƣ cấu trúc và dạng sống, độ ƣu thế, kết cấu hệ thực vật hay năng suất thảm
thực vật. Ngay từ đầu thế kỷ 19, Humboldt và Grinsebach đã sử dụng dạng sinh
trƣởng của các loài cây ƣu thế và kiểu môi trƣờng sống của chúng để biểu thị cho
các nhóm thực vật. Phƣơng pháp của Humboldt và Grinsebach đƣợc các nhà sinh12
thái học Đan Mạch (Warming, 1094; Raunkiaer, 1934) tiếp tục phát triển.
Raunkiaer (1934) đã phân chia các loài cây hình thành thảm thực vật thành
các dạng sống và các phổ sinh học (phổ sinh học là tỉ lệ phần trăm các loài cây
trong quần xã có các dạng sống khác nhau). Tuy nhiên, nhiều nhà sinh thái học cho
rằng phân loại hình thái, các phổ dạng sống của Raunkiaer kém ý nghĩa hơn các
dạng sinh trƣởng của Humboldt và Grinsebach. Trong các loại rừng, dựa theo cấu
trúc và dạng sống của thảm thực vật, phƣơng pháp dựa vào hình thái bên ngoài của
thảm thực vật đƣợc sử dụng nhiều nhất.
Kraft (1884) lần đầu tiên đƣa ra hệ thống phân cấp cây rừng, ông phân
chia cây rừng thành 5 cấp dựa vào khả năng sinh trƣởng, kích thƣớc và chất lƣợng
cây rừng. Phân cấp của Kraft phản ánh đƣợc tình hình phân hoá cây rừng, tiêu
chuẩn phân cấp rõ ràng, đơn giản và dễ áp dụng nhƣng chỉ phù hợp với rừng
thuần loài đều tuổi. Việc phân cấp cây rừng cho rừng tự nhiên hỗn loài nhiệt đới là
một vấn đề phức tạp, cho đến nay vẫn chƣa có tác giả nào đƣa ra phƣơng án phân
cấp cây rừng cho rừng nhiệt đới tự nhiên đƣợc chấp nhận rộng rãi.
Nhƣ vậy, hầu hết các tác giả khi nghiên cứu về tầng thứ thƣờng đƣa ra
những nhận xét mang tính định tính, việc phân chia tầng thứ theo chiều cao mang
tính cơ giới nên chƣa phản ánh đƣợc sự phân tầng của rừng tự nhiên nhiệt đới.
Tóm lại, trên thế giới các công trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc và sinh
thái rừng nói chung và rừng nhiệt đới nói riêng rất phong phú, có nhiều công trình
nghiên cứu công phu đã đem lại hiệu quả cao trong quản lý và bảo vệ rừng.
1.2.2. Nghiên cứu ở trong nước
Khi nói đến những nghiên cứu về thảm thực vật Việt Nam, trƣớc hết phải kể
đến hai công trình rất có giá trị đó là: “Thảm thực vật rừng Việt Nam” của Thái Văn
Trừng (1963 - 1978) đã có tái bản và bổ sung năm 2001, trong đó tác giả đã chia
rừng Việt Nam ra các kiểu, kiểu phụ, ƣu hợp quần hợp. Công trình “Bƣớc đầu
nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam” của Trần Ngũ Phƣơng (1970), tác giả chia
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi13
rừng miền Bắc Việt Nam ra 3 đai, 8 kiểu và các kiểu phụ. Đối với rừng á nhiệt đới
mƣa mùa núi cao ông không dùng kiểu mà dùng loại hình [15].
Dựa trên quan điểm sinh thái phát sinh quần thể, Thái Văn Trừng (1978) đã
phân chia thảm thực vật Việt Nam thành các kiểu phụ, kiểu trái và thấp nhất các ƣu
hợp. Trong các yếu tố phát sinh thì khí hậu là yếu tố phát sinh ra kiểu thực vật, còn
các yếu tố địa hình, địa chất, thổ nhƣỡng, khu hệ thực vật và con ngƣời là yếu tố
phát sinh của các kiểu phụ, kiểu trái và ƣu hợp [23].
Năm 1953 ở Miền Nam Việt Nam xuất hiện bảng phân loại thảm thực vật
rừng Miền Nam của Maurand khi ông tổng kết về các công trình nghiên cứu về các
quần thể rừng thƣa của Rollet, Lý Văn Hội, Neang Sam Oil.
Bảng phân loại đầu tiên của Ngành Lâm nghiệp Việt Nam về thảm thực vật
rừng ở Việt Nam là bảng phân loại của Cục điều tra và qui hoạch rừng (1960). Theo
bảng phân loại này rừng trên lãnh thổ Việt Nam đƣợc chia làm 4 loại hình lớn:
Loại I: Đất đai hoang trọc, những trảng cỏ và cây bụi, trên loại này cần trồng
rừng.
Loại II: Gồm những rừng non mới mọc, cần tra dặm thêm cây hay tỉa thƣa.
Loại III: Gồm tất cả các loại hình rừng bị khai thác mạnh trở nên cùng kiệt kiệt tuy còn
có thể khai thác lẫy gỗ, trụ mỏ, cùi nhƣng cần xúc tiến tái sinh, tu bổ, cải tạo.
Loại IV: Gồm những rừng già và nguyên sinh còn nhiều nguyên liệu, chƣa bị phá
hoại, cần khai thác hợp lý.
Tác giả Schmid đã công bố công trình “Thảm thực vật Nam Trung Bộ”
(1974), trong cuốn này, tác giả đã dựa vào điều kiện khí hậu với chế độ thoát hơi
nƣớc khác nhau, các tiêu chuẩn phân biệt các quần xã, sự phân hoá khí hậu, thành
phần thực vật đai cao. Tác giả phân các loài thuộc về hệ thực vật Malêzi ở đai thấp14
dƣới 600m, còn các loài thuộc hệ thực vật Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa ở đai
trên 1.200m, từ 600 - 1.200m đƣợc coi là đai chuyển tiếp.
Tác giả Trần Ngũ Phƣơng (1970) đã nghiên cứu thảm thực vật miền Bắc Việt
Nam dựa trên các đai cao, các điều kiện địa hình và tính chất sinh thái, các kiểu khu
vực dựa vào thành phần loài thực vật [15].
Năm 1995, Nguyễn Vạn Thƣờng trong khi xây dựng bản đồ thảm thực vật
Bắc Trung Bộ đã chia 4 vùng sinh thái căn cứ vào độ cao so với mặt nƣớc biển, cụ
thể nhƣ sau: < 700 m nhiệt đới ẩm, < 700 m là vùng nhiệt đới ẩm có nửa mùa khô,
< 700 m hơi khô không có mùa mƣa rõ ràng và từ 800 - 1.500 m nhiệt đới ẩm.
Năm 1985, Phan Kế Lộc áp dụng thang phân loại của UNESCO (1973) để
xây dựng thang phân loại thảm thực vật Việt Nam thành 5 lớp quần hệ, 15 dƣới lớp,
32 nhóm quần hệ, 77 quần hệ khác nhau. Cách phân loại đó đã đƣợc Nguyễn Nghĩa
Thìn áp dụng (1994 - 1996).
Nguyễn Hải Tuất (1991) nghiên cứu một số đặc trƣng chủ yếu về sinh thái
của các quần thể thực vật tại vùng núi cao Ba Vì đã chia ra 3 kiểu rừng cơ bản: kiểu
rừng hỗn giao ẩm á nhiệt đới; kiểu rừng kín hỗn giao ẩm á nhiệt đới núi cao; kiểu
rừng kín hỗn giao cây hạt kín và hạt trần.
Vũ Tự Lập và cộng sự (1995) cho rằng khí hậu ảnh hƣởng đến sự hình thành
và phân bố các kiểu thực bì thông qua nhiệt độ và độ ẩm. Dựa vào mối quan hệ giữa
hình thái thực bì và khí hậu chia ra 15 kiểu thực bì khác nhau: kiểu rừng rậm nhiệt
đới gió mùa rụng lá; kiểu rừng rậm nhiệt đới ẩm thƣờng xanh; kiểu rừng rậm nhiệt
đới gió mùa nửa rụng lá; kiểu rừng khô nhiệt đới gió mùa khô rụng lá; kiểu rừng
thƣa nhiệt đới khô lá kim; kiểu sa van nhiệt đới khô; kiểu truông nhiệt đới khô; kiểu
rừng nhiệt đới trên đất đá vôi; kiểu rừng nhiệt đới trên đất mặn; kiểu rừng nhiệt đới
trên đất phèn; kiểu rừng rậm á nhiệt đới ẩm hỗn giao; kiểu rừng thƣa á nhiệt đới hơi
ẩm lá kín; kiểu rừng rêu á nhiệt đới mƣa mùa; kiểu rừng lùn đỉnh núi cao.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi15
Thái Văn Trừng (1998) khi nghiên cứu hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam
đã kết hợp 2 hệ thống phân loại (hệ thống phân loại lấy đặc điểm cấu trúc ngoại
mạo làm tiêu chuẩn và hệ thống phân loại thực vật dựa trên yếu tố hệ thực vật làm
tiêu chuẩn) để phân chia thảm thực vật Việt Nam thành 5 kiểu thảm (5 nhóm quần
hệ) với 14 kiểu quần hệ (14 quần hệ). Bảng phân loại này của ông từ bậc quần hệ
trở lên khá phù hợp với hệ thống phân loại của UNESCO (1973).
Ngô Tiến Dũng (2004) dựa theo phƣơng pháp phân loại thảm thực vật của
UNESCO (1973) đã phân chia thảm thực vật VQG Yok Don thành: kiểu rừng kín
thƣờng xanh; kiểu rừng thƣa nửa rụng lá và kiểu rừng thƣa cây lá rộng rụng lá gồm
6 quần xã khác nhau.
Vấn đề nghiên cứu cấu trúc và sinh thái các kiểu thảm thực vật rừng cũng đã
có rất nhiều các công trình nghiên cứu, các đề tài khoa học ở các cấp độ và khía
cạnh khác nhau tùy theo mục đích và yêu cầu nghiên cứu trên mọi miền của đất
nƣớc.
1.3. Tổng quan một số công trình nghiên cứu tại Vƣờn Quố c Gia Bidoup - Núi
Bà
- Giải pháp theo không gian:
+ Rừng trên núi cao phải quản lý chặt chẽ, nghiêm ngặt, phải bảo tồn nguyên trạng những
loài đặc hữu cùng với các sinh cảnh của chúng.
+ Tăng cƣờng tuần tra các băng thú.
+ Đối với rừng phân bố ở độ cao dƣới 1.000m, cần tăng cƣờng mật độ trạm và nhân lực
cho trạm kiểm lâm để bảo vệ rừng, chống xâm lấn, đốt nƣơng làm rẫy.
- Dân số ở làng Klong lanh đã định cƣ từ lâu trong VQG tạo sức ép lớn đối với Kiểm lâm
và tài nguyên rừng. Do đó, cần có phƣơng án thích hợp để di dời một số hộ dân hiện đang
sống, canh tác trong vùng lõi, tạo công ăn việc làm, ổn định sản xuất cho các hộ dân này.
- Giải pháp kỹ thuật:
+ Đối với diện tích trảng cỏ cây bụi có thể quản lý, phát triển theo 2 phƣơng án sau:
Phƣơng án 1: Khai thác trồng cây bản địa: trồng rừng Thông 5 lá, Thông lá dẹt, Pơ mu.
Các loài này không tồn tại thuần loài trong tự nhiên, vì vậy nên trồng xen kẽ các loài cây
lá rộng để tạo nên thảm thực vật hỗn giao, gần với tự nhiên.
Phƣơng án 2: Theo kết quả nghiên cứu thực địa, ở các diện tích trảng cỏ cây bụi hiện nay,
Thông 3 lá nhiều nhƣng tái sinh kém. Muốn phục hồi, duy trì phải thực hiện các biện pháp
sau:
+ Cải tạo lớp đất xốp dƣới bề mặt để tạo điều kiện cho quả nón thông rơi xuống tiếp xúc
với đất mới sẽ sinh trƣởng và phát triển mạnh. Thực tế khảo sát cho thấy tại các vết sạt lở,
đất ven đƣờng giao thông, Thông 3 lá tái sinh rất tốt.
+ Các diện tích trảng cỏ cây bụi gần rừng Thông 3 lá nên khai thác phát triển để chuyển
đổi thành rừng trồng Thông 3 lá.
3.5.2.2. Đối với Vùng đệm Vườn quốc gia
Vùng đệm đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sự tồn tại và tính toàn vẹn
của VQG Bidoup – Núi Bà. Muốn bảo vệ tốt rừng cần có đƣợc sự đồng thuận và ủng hộ
của ngƣời dân các xã lân cận. Chính vì vậy, mà các giải pháp tác động để bảo tồn tốt phải
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: Trường đại học tự nhiên
Ngày: 2014
Chủ đề: Xử lý ô nhiễm
Bùn hoạt tính
Ô nhiễm nước
Hệ bùn hoạt tính
Khoa học mỗi trường
Miêu tả: 102 tr. + CD-Rom + tóm tắt
Đánh giá phương pháp Bùn hoạt tính (BHT) cải tiến yếm khí – thiếu khí – hiếu khí (AAO) khi có và không sử dụng vật liệu mang polyuretan nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nước thải giàu N và P. Tiến hành khảo sát hiệu quả xử lý khi thay đổi các điều kiện thí nghiệm: Thay đổi thời gian lưu nước; Thay đổi nồng độ NH4+ đầu vào khác nhau; Chế độ tuần hoàn khác nhau khi có và không có vật liệu mang PU. Nghiên cứu và thiết lập mối quan hệ tải lượng hữu cơ – năng suất xử lí, đưa ra giá trị thông số thiết kế áp dụng cho các hệ thống qui mô lớn ngoài thực địa.
Luân văn ThS. Môi trường trong phát triển bền vững Trường đại học tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................................3
1.1. Một số khái niệm về sinh thái thảm thực vật và quản lý tài nguyên rừng ...........3
1.1.1. Khái niệm thảm thực vật .................................................................................3
1.1.2. Khái niệm sinh thái học...................................................................................4
1.1.3. Quy luật tác động của các nhân tố sinh thái đến đời sống sinh vật ................5
1.1.4. Khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng hợp lý tài nguyên ...................6
1.1.5. Tài nguyên rừng và các đặc điểm cơ bản của tài nguyên rừng.......................8
1.2. Tổng quan nghiên cứu sinh thái thảm thực vật trong và ngoài nƣớc.................10
1.2.1. Nghiên cứu ở ngoài nƣớc..............................................................................10
1.2.2. Nghiên cứu ở trong nƣớc ..............................................................................12
1.3. Tổng quan một số công trình nghiên cứu tại Vƣờ n Quốc Gia Bidoup - Núi Bà
...................................................................................................................................15
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG PHẠM VI, MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ..........................................................................................................................17
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.........................................................................................17
2.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................17
2.3. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................17
2.4. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................17
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................17
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................................213.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội VQG Bidoup - Núi Bà .................21
3.1.1. Điều kiện tự nhiên VQG Bidoup - Núi Bà....................................................21
3.1.1.1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu ..................................................................21
3.1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo .........................................................................22
3.1.1.3. Đặc điểm khí hậu, thủy văn .........................................................................22
3.1.1.4. Đặc điểm thổ nhƣỡng...................................................................................23
3.1.1.5. Đặc điểm các hệ sinh thái đặc trƣng ............................................................24
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ..............................................................................24
3.1.2.2. Sản xuất kinh tế và đời sống ........................................................................26
3.1.2.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội......................................................................27
3.1.2.4. Hiện trạng kinh tế nổi bật ở khu vực nghiên cứu.........................................27
3.2. Các kiểu quần xã thực vật chủ yếu ở VQG Bidoup - Núi Bà ............................28
3.2.1. Thảm thực vật ở độ cao dƣới 1000m ............................................................31
3.2.2. Thảm thực vật ở độ cao 1000m - 2000m ......................................................33
3.2.3. Thảm thực vật ở độ cao trên 2000m .............................................................35
3.3. Phân tích đặc điểm cấu trúc và sinh thái các quần xã thực vật chủ yếu VQG
Bidoup – Núi Bà........................................................................................................36
3.3.1. Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng................................................................36
3.3.2. Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng, lá kim....................................................40
3.3.3. Rừng lá kim...................................................................................................42
3.3.4. Rừng hỗn giao cây lá rộng, tre nứa ...............................................................45
3.3.5. Rừng thƣa cây lá rộng bị tác động mạnh ......................................................46
3.3.6. Thảm thực vật tre nứa ...................................................................................47
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3.3.7. Trảng cỏ, cây bụi nhân tác ............................................................................48
3.3.8. Rừng trồng thông 3 lá ...................................................................................48
3.3.9. Cây trồng nông nghiệp..................................................................................48
3.4. Phân tích mối quan hệ và sự phụ thuộc bản chất của quần xã thực vật với các
nhân tố sinh thái phát sinh.........................................................................................48
3.4.1. Địa hình.........................................................................................................48
3.4.2. Thổ nhƣỡng ...................................................................................................52
3.4.3. Khí hậu ..........................................................................................................57
3.4.4. Hệ thực vật ....................................................................................................63
3.4.4.1. Đa dạng thành phần thực vật........................................................................63
3.4.4.2. Đa dạng loài của một số họ thực vật............................................................64
3.4.4.3. Đa dạng về các yếu tố địa lý thực vật ..........................................................65
3.4.5. Các hoạt động nhân sinh – những yếu tố tác động đến rừng và tài nguyên
rừng .........................................................................................................................66
3.4.5.1. Nhóm các hoạt động tiêu cực.......................................................................67
3.4.5.2. Nhóm các hoạt động tích cực.......................................................................68
3.5. Xây dựng và đề xuất các giải pháp quản lý, bảo tồn tài nguyên rừng VQG
Bidoup - Núi Bà ........................................................................................................69
3.5.1. Cở sở xây dựng, đề xuất giải pháp................................................................69
3.5.2. Đề xuất giải pháp ..........................................................................................69
3.5.2.1. Đối với phân khu bảo vệ nghiêm ngặt .........................................................69
3.5.2.2. Đối với Vùng đệm Vƣờn quốc gia...............................................................72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................79
MỞ ĐẦU
Theo quan điểm sinh thái học, thảm thực vật là tấm gƣơng phản ánh khách
quan các điều kiện tự nhiên, nhân tố môi trƣờng. Đồng thời là thành phần quan
trọng của sinh quyển. Thực vật không những là một nhóm yếu tố tự nhiên quan
trọng của lớp vỏ địa lý mà còn là nguồn tài nguyên có giá trị, cung cấp nguyên vật
liệu đáp ứng nhu cầu sống của con ngƣời. Vì vậy, những năm gần đây, bên cạnh
những nghiên cứu cơ bản, thảm thực vật còn là đối tƣợng của các hƣớng nghiên cứu
ứng dụng nhằm đề xuất các hƣớng sử dụng hợp lý, bền vững thảm thực vật, bảo tồn
đa dạng sinh học và quy hoạch môi trƣờng. Sự phát triển hƣớng nghiên cứu này đặc
biệt đƣợc quan tâm trong các khu bảo tồn và các VQG, nơi nguồn gen tự nhiên còn
phong phú, đa dạng.
Vƣờ n Quốc Gia Bidoup - Núi Bà thu ộc địa bàn Tây Nguyên là môṭ trong
nhƣ̃ng khu bảo tồn quan tr ọng của Viêṭ Nam v ới diêṇ tích 64.800 ha. Kết quả
nghiên cứu đã xác điṇ h đƣ ợc 1.475 loài thực vật b ậc cao có mạch và 398 loài động
vâṭ. VQG Bidoup – Núi Bà đƣợc các nhà khoa học đánh giá là một trong 221 trung
tâm chim đặc hữu của thế giới và là một trong bốn trung tâm đa dạng sinh học của
Việt Nam (Khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn ở phía Bắc, khu vực núi cao Ngọc
Linh ở miền Trung, khu vực rừng mƣa ở Bắc Trung Bộ và cao nguyên Lâm Viên ở
phía Nam). Trong chƣơng trình bảo tồn hệ sinh thái dãy Trƣờng Sơn, khu vực
Bidoup - Núi Bà đƣợc xác định nằm trong khối núi chính thuộc Nam Trƣờng Sơn
và là khu vực ƣu tiên số một trong công tác bảo tồn (khu vực SA3). Với 91% diện
tích của VQG Bidoup - Núi Bà là rừng và đất rừng, trong đó chủ yếu là rừng
nguyên sinh với rất nhiều loài động - thực vật khác nhau. Trong số gần 1.500 loài
thực vật có mặt ở VQG Bidoup - Núi Bà, đã thống kê đƣợc 62 loài quý hiếm thuộc
29 họ nằm trong cấp đánh giá về mức độ quý hiếm của sách Đỏ Việt Nam và danh
lục IUCN nhƣ Thông đỏ (Taxus wallichiana), Bách xanh (Calocedrus macrolepis),
Pơ mu (Fokienia hodginsi)i, Thông năm lá Pinus dalatensis, Thông hai lá dẹt
(Pinus krempfii). Riêng về các loài thực vật có tính đặc hữu hẹp, đã thống kê đƣợc
91 loài phân bố hẹp ở Lâm Đồng và các vùng phụ cận. Có 28 loài đƣợc la tinh hoá
nhƣ mẫu chuẩn gồm: dalatensis có 9 loài, langbianensis có 14 loài, bidoupensis có2
5 loài. Tại đây cũng đã phát hiện đƣợc rất nhiều loài động vật quý hiếm có tên trong
sách đỏ nhƣ Cu li nhỏ (Nycticebus pygmaeus), Voọc vá chân đen (Pygathrix
nigripes), Vƣợn đen má hung (Hylobates gabriellae), Gấu chó (Ursus
malayanus), Gấu ngựa (Ursus thibetanus), Báo lửa (Catopuma temminckii), Voi
(Elephas maximus), Sói lửa (Cuon alpinus), Bò tót (Bos gaurus), Trâu rừng
(Bubalus arnee), Sơn dƣơng (Naemorhedus sumatraensis), Hổ (Panthera
tigris). VQG Bidoup - Núi Bà còn đƣợc đánh giá là vƣơng quốc của các loài lan
rừng Việt Nam với thống kê chƣa đầy đủ đã tới 250 loài.
Tuy nhiên, tính đa dạng sinh học, sự phong phú và giá tri ̣của VQG Bidoup -
Núi Bà đang đối mặt vớ i các đe doạ t ừ tự nhiên và con ngƣời. Nhƣ̃ng lý do dâñ đến
áp lực lên thảm thực vật và hệ sinh thái rừng VQG Bidoup - Núi Bà là vi ệc khai
thác tài nguyên không hợp lý (chặt phá, đốt nƣơng làm rẫy, khai thác đất trồng cà
phê, mở các tuyến giao thông, các khu vực nuôi trồng thuỷ sản nƣớc lạnh…). Trong
khi đó, bản thân các nhà quản lý, các nhà bảo tồn vẫn còn lúng túng trong đề xuất
chính sách bảo tồn do còn thiếu những nghiên cứu, những điều tra cơ bản và cụ thể
về đối tƣợng bảo tồn – đó là thiếu những nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc thảm thực
vật, là sự phân hoá theo đai cao, theo hƣớng phơi sƣờn núi, theo chế độ thuỷ văn
của đất rừng. Rõ ràng, những yếu tố này có vai trò quan trọng, nhiều khi mang tính
quyết định đến sự phát sinh, phát triển, tái sinh của thảm thực vật rừng, trong đó có
những loài quí hiếm, những loài đặc hữu, đặc hữu hẹp VQG Bidoup – Núi Bà.
Vì lẽ đó nghiên cứu về đa dạng sinh học và đặc biệt là nghiên cứu cấu trúc, đặc
trƣng sinh thái thảm thực vật rừng VQG Bidoup - Núi Bà là rất cần thiết, cung cấp
các thông tin cơ bản, các giá trị khoa học làm cơ sở đánh giá một đầy đủ và khách
quan mối quan hệ giữa các loài thực vật, giữa chúng với môi trƣờng dƣới những tác
động của tự nhiên và con ngƣời nhằm đƣa ra những giải pháp bảo tồn, sử dụng hợp
lý, bền vững nguồn tài nguyên và cảnh quan thiên nhiên đặc sắc không chỉ riêng
khu vực Tây Nguyên mà còn của cả nƣớc. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn
trên, tui tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc trưng sinh thái thảm thực
vật Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà và đề xuất giải pháp bảo tồn”.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số khái niệm về sinh thái thảm thực vật và quản lý tài nguyên rừng
1.1.1. Khái niệm thảm thực vật
Thảm thực vật là một khái niệm chung cho đời sống thực vật, chƣa đề cập cụ
thể đến đơn vị phân loại đặc biệt, các dạng sống, cấu trúc, phạm vi không gian, hoặc
bất kỳ đặc điểm thực vật hay địa lý cụ thể khác. Nó chỉ có ý nghĩa và giá trị cụ thể
khi có định nghĩa kèm theo nhƣ: Thảm thực vật cây bụi, thảm thực vật rừng ngập
mặn, thảm thực vật VQG Bidoup - Núi Bà....[34].
Theo quan điểm hệ sinh thái, thảm thực vật là tấm gƣơng phản ánh khách
quan các điều kiện tự nhiên, nhân tác của môi trƣờng và là một thành phần quan
trọng của sinh quyển. Chúng không những là yếu tố tự nhiên quan trọng của lớp vỏ
địa lý mà còn chứa nhiều giá trị tài nguyên, cung cấp nguyên vật liệu đáp ứng nhu
cầu sống của con ngƣời [26]. Vì vậy, những năm gần đây, bên cạnh các nghiên cứu
cơ bản, thảm thực vật còn là đối tƣợng của các hƣớng nghiên cứu ứng dụng nhằm
đề xuất các hƣớng sử dụng hợp lý, bền vững thảm thực vật, bảo tồn đa dạng sinh
học và quy hoạch môi trƣờng.
Trong lịch sử phát triển của nhân loại, con ngƣời đã biết phân loại loài cây này
với loài cây khác, loài cỏ này với loài cỏ khác. Đồng thời cũng nhận thức đƣợc khu hệ
thực vật bao gồm các loài cây, loài cỏ phân bố ở một phạm vi nhất định nào đó.
Bên cạnh đó cũng có rất nhiều công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nƣớc về thảm thực
vật và đƣa ra các khái niệm khác nhau.
Theo J.Schmithusen (1959): Thảm thực vật (vegetation) là lớp phủ thực bì
của trái đất và các bộ phận hợp thành khác nhau của nó [12].
Thái Văn Trừng (1970): Thảm thực vật là các quần thể thực vật phủ trên bề
mặt trái đất nhƣ một tấm thảm xanh [23].4
Theo Trần Đình Lý và cộng sự (1997): Thảm thực vật là toàn bộ lớp phủ thực
vật ở một vùng cụ thể hay toàn bộ lớp phủ thực vật ở trên toàn bộ bề mặt của trái đất
[11].
Cũng theo Trần Đình Lý (2008): Sự khác nhau giữa thảm thực vật và rừng
dựa trên sự có mặt của một lƣợng cây gỗ có chiều cao và độ lớn nhất định. Các
thông số này đƣợc khái quát bằng tỷ lệ độ tán che của cây gỗ có chiều cao từ 5m trở
lên so với đất rừng (k: Độ tán che ) k < 0,3 chƣa có rừng; k: 0,3 – 0,6 rừng thƣa; k >
0,6 rừng kín [12].
1.1.2. Khái niệm sinh thái học
Theo nghĩa thông thƣờng, sinh thái học là khoa học về quan hệ của các sinh
vật với môi trƣờng xung quanh chúng. Sinh thái học là một môn học của khoa học
sinh vật, nghiên cứu sự phân bố, mật độ, chức năng của các sinh vật, sự tƣơng tác
qua lại giữa các sinh vật với nhau và giữa các sinh vật với môi trƣờng vô cơ của
chúng. Đây là môn khoa học tƣơng đối trẻ so với khoa học vật lý và hóa học. Theo
Odum (1971), sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu cấu trúc và chức năng của
tự nhiên. Krebs (1978) định nghĩa sinh thái học là khoa học về những sự tƣơng tác
ấn định sự phân bố và mật độ của các sinh vật. Mặc dù còn có nhiều định nghĩa
khác nhau về sinh thái học, nhƣng chúng ta cần lƣu ý rằng: “Mục tiêu cơ bản của
sinh thái học là nghiên cứu mối liên hệ qua lại giữa các sinh vật và giữa chúng với
môi trường vô cơ”, [13; 14].
Các nhân tố sinh thái
Ngƣời ta gọi nhân tố sinh thái là những thành phần bất kỳ nào của môi
trƣờng có ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp đến đời sống của các sinh vật, hoặc
đến đặc tính của mối quan hệ giữa các sinh vật. Song theo mức độ tác động đến sinh
vật, các nhân tố sinh thái có vai trò không nhƣ nhau. Vì thế, khi phân tích các nhân
tố sinh thái, ngƣời ta thƣờng phân biệt chúng thành: (1) nhân tố sinh tồn, (2) nhân tố
sinh thái chủ đạo, (3) nhân tố sinh thái giới hạn, (4) nhân tố sinh thái độc lập, (5)
nhân tố sinh thái phụ thuộc…
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
Những nhân tố sinh thái tối cần thiết cho sự tồn tại của sinh vật đƣợc gọi là nhân tố
sinh tồn. Ví dụ: Đối với thực vật, nhân tố sinh tồn là ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, CO2
và O2 không khí, chất khoáng của đất...
Nhân tố sinh thái chủ đạo là nhân tố sinh thái có ảnh hƣởng lớn nhất đối với
đời sống sinh vật, hay sự biến đổi của nó kéo theo sự biến đổi của các nhân tố
khác. Ví dụ: Trong điều kiện dƣới tán rừng, ánh sáng là nhân tố sinh thái chủ đạo,
bởi vì sự thay đổi của nó kéo theo sự thay đổi của độ ẩm đất, quá trình khoáng hóa
vật rụng, đặc tính đất…
Nhân tố sinh thái giới hạn là nhân tố sinh thái nằm ở mức thấp hơn hay cao
hơn tính chống chịu của sinh vật/hay khi nó vắng mặt.
Nhân tố sinh thái độc lập là nhân tố mà đặc tính và sự biến đổi của nó là độc
lập với quần xã sinh vật. Ví dụ: Địa hình, chế độ ánh sáng và mƣa ở mặt trên tán
rừng là những nhân tố sinh thái độc lập, bởi vì sự biến đổi của chúng là độc lập với
quần xã sinh vật rừng. Ngƣợc lại, nhân tố sinh thái phụ thuộc là nhân tố mà đặc tính
và sự biến đổi của nó là phụ thuộc vào (hay bị kiểm soát bởi) quần xã sinh vật. Ví
dụ: Chế độ ánh sáng và mƣa rơi dƣới tán rừng là phụ thuộc vào kết cấu và cấu trúc
của tán rừng; hay mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là phụ thuộc vào
mật độ quần thể [13].
1.1.3. Quy luật tác động của các nhân tố sinh thái đến đời sống sinh vật
Khi nghiên cứu về ảnh hƣởng của các nhân tố sinh thái đến đời sống sinh
vật, ngƣời ta phát hiện ra những “quy luật” sau: [13].
1. Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái. Sự tác động của các
nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật là đồng thời và tổng hợp. Tuy nhiên, mỗi
nhân tố sinh thái có vai trò độc lập tƣơng đối của nó trong một tổ hợp sinh thái.
Thật vậy, hoạt động sống của thực vật nhƣ quang hợp và hô hấp đồng thời phụ
thuộc vào các nhân tố khí hậu (ánh sáng, nhiệt, mƣa...) và đất. Mặt khác, các nhân
tố sinh thái có quan hệ chặt chẽ với nhau, do đó khi một nhân tố thay đổi cũng kéo
theo sự thay đổi của nhân tố khác.6
2. Theo E. Rubel (1935), mỗi nhân tố sinh thái chỉ thể hiện rõ vai trò của
mình khi các nhân tố sinh thái khác không ở mức giới hạn. Ví dụ: Ở các vùng đầm
lầy ven sông và biển, nƣớc không có vai trò quan trọng, ngƣợc lại hàm lƣợng ôxy
và chất khoáng trong đất có ý nghĩa lớn hơn. Nhƣng lúc đất thiếu nƣớc ngọt thì hàm
lƣợng khoáng trong đất dù nhiều cũng không thể đem lại lợi ích gì cho cây trồng.
3. Theo V.Viliams, bốn nhân tố sinh tồn gồm ánh sáng, nhiệt, nƣớc và muối
khoáng, có vai trò ngang nhau đối với thực vật và không thể thay thế lẫn nhau.
Chẳng hạn, khi cây đang thiếu nƣớc thì không thể thay nƣớc bằng nhân tố ánh sáng
hay chất khoáng và ngƣợc lại.
4. Khi nghiên cứu về các nhân tố giới hạn, Liebig (1840) đƣa ra nguyên tắc:
“ Chất có hàm lƣợng tối thiểu điều khiển năng suất, xác định đại lƣợng và tính ổn
định của mùa màng theo thời gian”. Để không bị nhầm lẫn, ngƣời ta cho rằng định
luật này chỉ nên nói về các chất hóa học (ôxy, CO2, Bo...) cần thiết cho sự phát triển
và sinh sản của thực vật.
5. Định luật giới hạn sinh thái của Shelford (1913). Theo Shelford, sự tác
động của các nhân tố sinh thái lên cơ thể không chỉ phụ thuộc vào tính chất của
nhân tố mà còn phụ thuộc vào cƣờng độ (lƣợng) của nhân tố đó. Sự giảm hay tăng
cƣờng độ tác động của nhân tố vƣợt ra ngoài giới hạn thích hợp của cơ thể thì làm
giảm khả năng sống của cơ thể; còn khi cƣờng độ lên đến ngƣỡng cao nhất hoặc
xuống tới ngƣỡng thấp nhất đối với khả năng chịu đựng của cơ thể thì sinh vật sẽ
không thể tồn tại.
1.1.4. Khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng hợp lý tài nguyên
Bảo tồn đa dạng sinh học
Ngày nay vấn đề nghiên cứu về đa dạng sinh học (ĐDSH) và bảo tồn ĐDSH
đƣợc cả thế giới quan tâm, những quan niệm về đa dạng sinh học đã đi đến một
nhận thức chung. Nhận thức đó đƣợc nêu trong công ƣớc về bảo tồn đa dạng sinh
học đƣợc thông qua tại Hội nghị thƣợng đỉnh toàn cầu ở Rio de Janeiro năm 1992
nhƣ sau: “Đa dạng sinh học là sự phong phú và tính muôn mầu muôn vẻ của thế
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
giới sinh vật ở tất cả mọi nơi trên đất liền và trên biển. Sự đa dạng đó được thể hiện
trong từng loài, giữa các loài và hệ sinh thái".
Bảo tồn đa dạng sinh học là quá trình quản lý mối tác động qua lại giữa con
ngƣời với các gen, các loài và các hệ sinh thái nhằm mang lại lợi ích lớn nhất cho
thế hệ hiện tại và vẫn duy trì tiềm năng của chúng để đáp ứng nhu cầu và nguyện
vọng của các thế hệ tƣơng lai. Để có thể tiến hành các hoạt động quản lý nhằm bảo
tồn đa dạng sinh học, điều cần thiết là phải tìm hiểu những tác động tiêu cực, các
nguy cơ mà loài hiện đang đối mặt và từ đó xây dựng các phƣơng pháp quản lý phù
hợp nhằm giảm đi các tác động tiêu cực của các nguy cơ đó và đảm bảo sự phát
triển của loài và hệ sinh thái đó trong tƣơng lai.
Bảo tồn đa dạng sinh học ở mọi mức độ về cơ bản là duy trì các quần thể loài
đang tồn tại và phát triển. Công việc này có thể đƣợc tiến hành bên trong hay bên
ngoài nơi sống tự nhiên. Một số chƣơng trình quản lý tổng hợp đã bắt đầu liên kết
các hƣớng tiếp cận cơ bản khác nhau này.
Bảo tồn tại chỗ In situ
Là hình thức bảo tồn các hệ sinh thái và những nơi cƣ trú tự nhiên, duy trì và
phục hồi các quần thể loài đang tồn tại trong điều kiện sống tự nhiên của chúng.
Trong trƣờng hợp các loài đƣợc thuần hoá và canh tác, công việc này đƣợc tiến
hành tại khu vực mà các giống vật nuôi, cây trồng đó hình thành nên đặc tính của
mình.
Là hình thức bảo tồn đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái vận động tiến
hoá của nơi cƣ trú nguyên thủy hay môi trƣờng tự nhiên.
Bảo tồn chuyển chỗ Ex situ
Là hình thức bảo tồn các thành phần của đa dạng sinh học bên ngoài những
nơi cƣ trú tự nhiên của chúng.
Là hình thức duy trì các thành phần của đa dạng sinh học tồn tại bên ngoài
nơi cƣ trú nguyên thủy hay môi trƣờng tự nhiên của chúng.8
1.1.5. Tài nguyên rừng và các đặc điểm cơ bản của tài nguyên rừng
Rừng là nguồn tài nguyên quý giá, là di sản của mỗi quốc gia, có ý nghĩa
quan trọng trong đời sống con ngƣời. Rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế
- xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kì quan trọng. Rừng tham gia vào quá
trình điều hòa khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxi và các nguyên tố cơ bản khác trên
hành tinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn
chặn sói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của thiên tai, bảo tồn nguồn
nƣớc mặt, nƣớc ngầm, và làm giảm mức ô nhiễm của không khí và nƣớc.
Khái niệm về rừng
Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi
sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trƣờng khác. Rừng gồm rừng trồng, rừng
tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng.
Nhà bác học ngƣời Nga, G. F. Morozov (1912), định nghĩa: “Rừng là một quần xã
cây gỗ, trong đó chúng biểu hiện ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, làm nảy sinh các
hiện tượng mới mà không đặc trưng cho những cây mọc lẻ. Trong rừng không
những chỉ có các quan hệ qua lại giữa các cây rừng với nhau mà còn có ảnh hưởng
qua lại giữa cây rừng với đất và môi trường không khí; rừng có khả năng tự phục
hồi”.
Viện sỹ V. I. Xukachev (1945, 1960) định nghiã: “Rừng là một quần lạc sinh
địa. Quần lạc sinh địa là một khu rừng thuần nhất về thành phần loài cây và cấu
trúc, về các tính chất của các thành phần hợp thành (các vật sống, môi trƣờng vô
cơ) cùng với các mối quan hệ qua lại đặc trưng cho rừng, cũng như có một kiểu
trao đổi vật chất và năng lượng xác định giữa các thành phần của quần lạc sinh địa
và môi trường”.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
Xuất phát từ quan điểm hệ thống, X.B. Belov (1976) định nghĩa: “Rừng là
một hệ thống sinh học tự điều chỉnh, bao gồm thảm cây gỗ, cây bụi, thảm cỏ, động
vật, vi sinh vật, đất và chế độ thủy văn, không khí và các sinh vật sống trong đất”.
Nhà Lâm học nổi tiếng M.E.Teachencô (1952) cũng định nghĩa về rừng:
“Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây
gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật. Trong quá trình phát triển của mình
chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên
ngoài”.
Các đặc điểm cơ bản của tài nguyên rừng
Rừng là một thể tổng hợp phức tạp có mối quan hệ qua lại giữa các cá thể
trong quần thể, giữa các quần thể trong quần xã và có sự thống nhất giữa chúng với
hoàn cảnh trong tổng hợp đó.
Rừng luôn có sự cân bằng động, có tính ổn định, tự điều hòa và tự phục hồi
để chống lại những biến đổi hoàn cảnh và những biến đổi về số lƣợng sinh vật,
những khả năng này đƣợc hình thành do kết quả của sự tiến hóa lâu dài và kết quả
của sự chọn lọc tự nhiên của tất cả các thành phần của rừng.
Rừng có khả năng tự phục hồi và trao đổi cao.
Rừng có sự cân bằng đặc biệt về trao đổi năng lƣợng và vật chất, luôn luôn
tồn tại quá trình tuần hoàn sinh vật, trao đổi vật chất và năng lƣợng, đồng thời nó
thải ra khỏi hệ sinh thái các chất và bổ sung thêm vào đó một số chất từ các hệ sinh
thái khác.
Sự vận động của các quá trình nằm trong các tác động tƣơng hỗ phức tạp dẫn
tới sự ổn định bền vững của hệ sinh thái rừng.
Rừng có phân bố địa lý [13].10
1.2. Tổng quan nghiên cứu sinh thái thảm thực vật trong và ngoài nƣớc
1.2.1. Nghiên cứu ở ngoài nước
Đặc điểm cấu trúc và sinh thái rừng tự nhiên đã đƣợc nhiều nhà khoa học
trên thế giới tiến hành nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở khoa học và lí luận phục vụ
cho công tác quản lý, bảo vệ và kinh doanh rừng.
Cấu trúc rừng là sự sắp xếp tổ chức nội bộ của các thành phần sinh vật
trong hệ sinh thái rừng mà qua đó các loài có đặc điểm sinh thái khác nhau có thể
cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định trong một giai đoạn phát
triển của rừng. Cấu trúc rừng vừa là kết quả vừa là sự thể hiện các mối quan hệ
đấu tranh sinh tồn và thích ứng lẫn nhau giữa các thành phần trong hệ sinh thái
với nhau và với môi trƣờng. Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc
hình thái và cấu trúc tuổi.
* Cơ sở sinh thái về cấu trúc rừng
Quy luật về cấu trúc rừng là cơ sở quan trọng để nghiên cứu sinh thái học,
sinh thái rừng và đặc biệt là để xây dựng những mô hình lâm sinh cho hiệu quả sản
xuất cao. Trong nghiên cứu cấu trúc rừng ngƣời ta chia ra làm 3 dạng cấu trúc
là: cấu trúc sinh thái, cấu trúc không gian và cấu trúc thời gian. Cấu trúc của thảm
thực vật là kết quả của quá trình đấu tranh sinh tồn giữa thực vật với thực vật và
giữa thực vật với hoàn cảnh sống. Trên quan điểm sinh thái thì cấu trúc rừng
chính là hình thức bên ngoài phản ánh nội dung bên trong của hệ sinh thái rừng,
thực tế cấu trúc rừng nó có tính quy luật và theo trật tự của quần xã.
Các nghiên cứu về cấu trúc sinh thái của rừng mƣa nhiệt đới đã đƣợc P. W.
Richards (1952), G.N.Baur (1964), E.P.Odum (1971)… tiến hành. Những nghiên
cứu này đã nêu lên quan điểm, các khái niệm và mô tả định tính về tổ thành, dạng
sống và tầng của rừng.
G.N.Baur (1964) đã nghiên cứu các vấn đề về cơ sở sinh thái nói chung và về cơ
sở sinh thái học trong kinh doanh rừng nói riêng, trong đó đi sâu nghiên cứu cấu
trúc rừng, các kiểu xử lý về mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mƣa tự nhiên. Từ đó
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11
tác giả đƣa ra các nguyên lý tác động xử lý lâm sinh cải thiện rừng [30].
P.Odum (1971) đã hoàn chỉnh học thuyết về hệ sinh thái trên cơ sở thuật
ngữ hệ sinh thái (ecosystem) của Tansley (1935). Khái niệm sinh thái đƣợc làm
sáng tỏ là cơ sở để nghiên cứu các nhân tố cấu trúc trên quan điểm sinh thái học
[31].
Công trình nghiên cứu của R.Catinot (1965) [2], J.Plaudy (1987) [19] đã biểu
diễn cấu trúc hình thái rừng bằng các phẫu đồ rừng, nghiên cứu các cấu trúc sinh
thái thông qua việc mô tả phân loại theo các khái niệm dạng sống, tầng tán.
* Mô tả về hình thái cấu trúc rừng
Hiện tƣợng thành tầng là sự sắp xếp không gian phân bố của các thành phần
sinh vật rừng trên cả mặt bằng và theo chiều thẳng đứng. Phƣơng pháp vẽ biểu đồ
mặt cắt đứng của rừng do P.W. Richards (1952) [32] đề xƣớng và sử dụng lần đầu
tiên ở Guam đến nay vẫn là phƣơng pháp có hiệu quả để nghiên cứu cấu trúc tầng
thứ của rừng. Tuy nhiên phƣơng pháp này có nhƣợc điểm là chỉ minh họa đƣợc
cách sắp xếp theo chiều thẳng đứng của các loài cây gỗ trong diện tích có hạn.
Cusen (1953) đã khắc phục bằng cách vẽ một số giải kề bên nhau và đƣa lại một
hình tƣợng về không gian ba chiều.
P. W. Richards (1970) [20] đã phân biệt tổ thành rừng mƣa nhiệt đới làm hai
loại là rừng mƣa hỗn hợp và rừng mƣa đơn ƣu có tổ thành loài cây đơn giản. Cũng
theo tác giả thì rừng mƣa thƣờng có nhiều tầng (thƣờng có 3 tầng, trừ tầng cây bụi
và tầng cây cỏ). Trong rừng mƣa nhiệt đới, ngoài cây gỗ lớn, cây bụi và các loài
thân thảo còn có nhiều loài dây leo cùng nhiều loài thực vật bì sinh trên thân
hay cành cây.
Hiện nay, nhiều hệ thống phân loại thảm thực vật rừng đã dựa vào các đặc
trƣng nhƣ cấu trúc và dạng sống, độ ƣu thế, kết cấu hệ thực vật hay năng suất thảm
thực vật. Ngay từ đầu thế kỷ 19, Humboldt và Grinsebach đã sử dụng dạng sinh
trƣởng của các loài cây ƣu thế và kiểu môi trƣờng sống của chúng để biểu thị cho
các nhóm thực vật. Phƣơng pháp của Humboldt và Grinsebach đƣợc các nhà sinh12
thái học Đan Mạch (Warming, 1094; Raunkiaer, 1934) tiếp tục phát triển.
Raunkiaer (1934) đã phân chia các loài cây hình thành thảm thực vật thành
các dạng sống và các phổ sinh học (phổ sinh học là tỉ lệ phần trăm các loài cây
trong quần xã có các dạng sống khác nhau). Tuy nhiên, nhiều nhà sinh thái học cho
rằng phân loại hình thái, các phổ dạng sống của Raunkiaer kém ý nghĩa hơn các
dạng sinh trƣởng của Humboldt và Grinsebach. Trong các loại rừng, dựa theo cấu
trúc và dạng sống của thảm thực vật, phƣơng pháp dựa vào hình thái bên ngoài của
thảm thực vật đƣợc sử dụng nhiều nhất.
Kraft (1884) lần đầu tiên đƣa ra hệ thống phân cấp cây rừng, ông phân
chia cây rừng thành 5 cấp dựa vào khả năng sinh trƣởng, kích thƣớc và chất lƣợng
cây rừng. Phân cấp của Kraft phản ánh đƣợc tình hình phân hoá cây rừng, tiêu
chuẩn phân cấp rõ ràng, đơn giản và dễ áp dụng nhƣng chỉ phù hợp với rừng
thuần loài đều tuổi. Việc phân cấp cây rừng cho rừng tự nhiên hỗn loài nhiệt đới là
một vấn đề phức tạp, cho đến nay vẫn chƣa có tác giả nào đƣa ra phƣơng án phân
cấp cây rừng cho rừng nhiệt đới tự nhiên đƣợc chấp nhận rộng rãi.
Nhƣ vậy, hầu hết các tác giả khi nghiên cứu về tầng thứ thƣờng đƣa ra
những nhận xét mang tính định tính, việc phân chia tầng thứ theo chiều cao mang
tính cơ giới nên chƣa phản ánh đƣợc sự phân tầng của rừng tự nhiên nhiệt đới.
Tóm lại, trên thế giới các công trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc và sinh
thái rừng nói chung và rừng nhiệt đới nói riêng rất phong phú, có nhiều công trình
nghiên cứu công phu đã đem lại hiệu quả cao trong quản lý và bảo vệ rừng.
1.2.2. Nghiên cứu ở trong nước
Khi nói đến những nghiên cứu về thảm thực vật Việt Nam, trƣớc hết phải kể
đến hai công trình rất có giá trị đó là: “Thảm thực vật rừng Việt Nam” của Thái Văn
Trừng (1963 - 1978) đã có tái bản và bổ sung năm 2001, trong đó tác giả đã chia
rừng Việt Nam ra các kiểu, kiểu phụ, ƣu hợp quần hợp. Công trình “Bƣớc đầu
nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam” của Trần Ngũ Phƣơng (1970), tác giả chia
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi13
rừng miền Bắc Việt Nam ra 3 đai, 8 kiểu và các kiểu phụ. Đối với rừng á nhiệt đới
mƣa mùa núi cao ông không dùng kiểu mà dùng loại hình [15].
Dựa trên quan điểm sinh thái phát sinh quần thể, Thái Văn Trừng (1978) đã
phân chia thảm thực vật Việt Nam thành các kiểu phụ, kiểu trái và thấp nhất các ƣu
hợp. Trong các yếu tố phát sinh thì khí hậu là yếu tố phát sinh ra kiểu thực vật, còn
các yếu tố địa hình, địa chất, thổ nhƣỡng, khu hệ thực vật và con ngƣời là yếu tố
phát sinh của các kiểu phụ, kiểu trái và ƣu hợp [23].
Năm 1953 ở Miền Nam Việt Nam xuất hiện bảng phân loại thảm thực vật
rừng Miền Nam của Maurand khi ông tổng kết về các công trình nghiên cứu về các
quần thể rừng thƣa của Rollet, Lý Văn Hội, Neang Sam Oil.
Bảng phân loại đầu tiên của Ngành Lâm nghiệp Việt Nam về thảm thực vật
rừng ở Việt Nam là bảng phân loại của Cục điều tra và qui hoạch rừng (1960). Theo
bảng phân loại này rừng trên lãnh thổ Việt Nam đƣợc chia làm 4 loại hình lớn:
Loại I: Đất đai hoang trọc, những trảng cỏ và cây bụi, trên loại này cần trồng
rừng.
Loại II: Gồm những rừng non mới mọc, cần tra dặm thêm cây hay tỉa thƣa.
Loại III: Gồm tất cả các loại hình rừng bị khai thác mạnh trở nên cùng kiệt kiệt tuy còn
có thể khai thác lẫy gỗ, trụ mỏ, cùi nhƣng cần xúc tiến tái sinh, tu bổ, cải tạo.
Loại IV: Gồm những rừng già và nguyên sinh còn nhiều nguyên liệu, chƣa bị phá
hoại, cần khai thác hợp lý.
Tác giả Schmid đã công bố công trình “Thảm thực vật Nam Trung Bộ”
(1974), trong cuốn này, tác giả đã dựa vào điều kiện khí hậu với chế độ thoát hơi
nƣớc khác nhau, các tiêu chuẩn phân biệt các quần xã, sự phân hoá khí hậu, thành
phần thực vật đai cao. Tác giả phân các loài thuộc về hệ thực vật Malêzi ở đai thấp14
dƣới 600m, còn các loài thuộc hệ thực vật Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa ở đai
trên 1.200m, từ 600 - 1.200m đƣợc coi là đai chuyển tiếp.
Tác giả Trần Ngũ Phƣơng (1970) đã nghiên cứu thảm thực vật miền Bắc Việt
Nam dựa trên các đai cao, các điều kiện địa hình và tính chất sinh thái, các kiểu khu
vực dựa vào thành phần loài thực vật [15].
Năm 1995, Nguyễn Vạn Thƣờng trong khi xây dựng bản đồ thảm thực vật
Bắc Trung Bộ đã chia 4 vùng sinh thái căn cứ vào độ cao so với mặt nƣớc biển, cụ
thể nhƣ sau: < 700 m nhiệt đới ẩm, < 700 m là vùng nhiệt đới ẩm có nửa mùa khô,
< 700 m hơi khô không có mùa mƣa rõ ràng và từ 800 - 1.500 m nhiệt đới ẩm.
Năm 1985, Phan Kế Lộc áp dụng thang phân loại của UNESCO (1973) để
xây dựng thang phân loại thảm thực vật Việt Nam thành 5 lớp quần hệ, 15 dƣới lớp,
32 nhóm quần hệ, 77 quần hệ khác nhau. Cách phân loại đó đã đƣợc Nguyễn Nghĩa
Thìn áp dụng (1994 - 1996).
Nguyễn Hải Tuất (1991) nghiên cứu một số đặc trƣng chủ yếu về sinh thái
của các quần thể thực vật tại vùng núi cao Ba Vì đã chia ra 3 kiểu rừng cơ bản: kiểu
rừng hỗn giao ẩm á nhiệt đới; kiểu rừng kín hỗn giao ẩm á nhiệt đới núi cao; kiểu
rừng kín hỗn giao cây hạt kín và hạt trần.
Vũ Tự Lập và cộng sự (1995) cho rằng khí hậu ảnh hƣởng đến sự hình thành
và phân bố các kiểu thực bì thông qua nhiệt độ và độ ẩm. Dựa vào mối quan hệ giữa
hình thái thực bì và khí hậu chia ra 15 kiểu thực bì khác nhau: kiểu rừng rậm nhiệt
đới gió mùa rụng lá; kiểu rừng rậm nhiệt đới ẩm thƣờng xanh; kiểu rừng rậm nhiệt
đới gió mùa nửa rụng lá; kiểu rừng khô nhiệt đới gió mùa khô rụng lá; kiểu rừng
thƣa nhiệt đới khô lá kim; kiểu sa van nhiệt đới khô; kiểu truông nhiệt đới khô; kiểu
rừng nhiệt đới trên đất đá vôi; kiểu rừng nhiệt đới trên đất mặn; kiểu rừng nhiệt đới
trên đất phèn; kiểu rừng rậm á nhiệt đới ẩm hỗn giao; kiểu rừng thƣa á nhiệt đới hơi
ẩm lá kín; kiểu rừng rêu á nhiệt đới mƣa mùa; kiểu rừng lùn đỉnh núi cao.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi15
Thái Văn Trừng (1998) khi nghiên cứu hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam
đã kết hợp 2 hệ thống phân loại (hệ thống phân loại lấy đặc điểm cấu trúc ngoại
mạo làm tiêu chuẩn và hệ thống phân loại thực vật dựa trên yếu tố hệ thực vật làm
tiêu chuẩn) để phân chia thảm thực vật Việt Nam thành 5 kiểu thảm (5 nhóm quần
hệ) với 14 kiểu quần hệ (14 quần hệ). Bảng phân loại này của ông từ bậc quần hệ
trở lên khá phù hợp với hệ thống phân loại của UNESCO (1973).
Ngô Tiến Dũng (2004) dựa theo phƣơng pháp phân loại thảm thực vật của
UNESCO (1973) đã phân chia thảm thực vật VQG Yok Don thành: kiểu rừng kín
thƣờng xanh; kiểu rừng thƣa nửa rụng lá và kiểu rừng thƣa cây lá rộng rụng lá gồm
6 quần xã khác nhau.
Vấn đề nghiên cứu cấu trúc và sinh thái các kiểu thảm thực vật rừng cũng đã
có rất nhiều các công trình nghiên cứu, các đề tài khoa học ở các cấp độ và khía
cạnh khác nhau tùy theo mục đích và yêu cầu nghiên cứu trên mọi miền của đất
nƣớc.
1.3. Tổng quan một số công trình nghiên cứu tại Vƣờn Quố c Gia Bidoup - Núi
Bà
- Giải pháp theo không gian:
+ Rừng trên núi cao phải quản lý chặt chẽ, nghiêm ngặt, phải bảo tồn nguyên trạng những
loài đặc hữu cùng với các sinh cảnh của chúng.
+ Tăng cƣờng tuần tra các băng thú.
+ Đối với rừng phân bố ở độ cao dƣới 1.000m, cần tăng cƣờng mật độ trạm và nhân lực
cho trạm kiểm lâm để bảo vệ rừng, chống xâm lấn, đốt nƣơng làm rẫy.
- Dân số ở làng Klong lanh đã định cƣ từ lâu trong VQG tạo sức ép lớn đối với Kiểm lâm
và tài nguyên rừng. Do đó, cần có phƣơng án thích hợp để di dời một số hộ dân hiện đang
sống, canh tác trong vùng lõi, tạo công ăn việc làm, ổn định sản xuất cho các hộ dân này.
- Giải pháp kỹ thuật:
+ Đối với diện tích trảng cỏ cây bụi có thể quản lý, phát triển theo 2 phƣơng án sau:
Phƣơng án 1: Khai thác trồng cây bản địa: trồng rừng Thông 5 lá, Thông lá dẹt, Pơ mu.
Các loài này không tồn tại thuần loài trong tự nhiên, vì vậy nên trồng xen kẽ các loài cây
lá rộng để tạo nên thảm thực vật hỗn giao, gần với tự nhiên.
Phƣơng án 2: Theo kết quả nghiên cứu thực địa, ở các diện tích trảng cỏ cây bụi hiện nay,
Thông 3 lá nhiều nhƣng tái sinh kém. Muốn phục hồi, duy trì phải thực hiện các biện pháp
sau:
+ Cải tạo lớp đất xốp dƣới bề mặt để tạo điều kiện cho quả nón thông rơi xuống tiếp xúc
với đất mới sẽ sinh trƣởng và phát triển mạnh. Thực tế khảo sát cho thấy tại các vết sạt lở,
đất ven đƣờng giao thông, Thông 3 lá tái sinh rất tốt.
+ Các diện tích trảng cỏ cây bụi gần rừng Thông 3 lá nên khai thác phát triển để chuyển
đổi thành rừng trồng Thông 3 lá.
3.5.2.2. Đối với Vùng đệm Vườn quốc gia
Vùng đệm đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sự tồn tại và tính toàn vẹn
của VQG Bidoup – Núi Bà. Muốn bảo vệ tốt rừng cần có đƣợc sự đồng thuận và ủng hộ
của ngƣời dân các xã lân cận. Chính vì vậy, mà các giải pháp tác động để bảo tồn tốt phải
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: