Tải miễn phí Nghiệp vụ thị trường mở của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2012 và đầu năm 2013
LỜI NÓI ĐẦU
Phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, thực hiện các nghị quyết của chính phủ, trong khoảng thời gian gần 6 năm qua, từ năm 2007 đến khoảng đầu năm 2013, Ngân hàng nhà nước đã có những biện pháp khá linh hoạt trong điều hành chính sách tiền tệ từ “ thắt chặt” cho đến nới lỏng trong khoảng thời gian năm 2007 – 2008 nhằm giảm thiểu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới. Sau đó chính sách tiền tệ lại được chuyển sang thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát, từ tháng 11/2010 đến nay chính sách tiền tệ chặt chẽ và linh hoạt để ưu tiên kiềm chế lạm phát , ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức phù hợp thị trường tiền tệ, ngoại hối ổn định phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô.
Để thực hiện các mục tiêu trên NHNN đã có hàng loạt các biện pháp quyết liệt đúng đắn để kiềm chế lạm phát, tái cơ cấn nền kinh tế, bảo đảm phúc lợi, an sinh xã hội… Tăng trưởng kinh tế cả nước có tín hiệu khả quan. Theo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2012 (theo giá so sánh 1994) ước tính tăng 5,03% so với năm 2011, trong đó quý I tăng 4,64%; quý II tăng 4,80%; quý III tăng 5,05%; quý IV tăng 5,44%. Khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản tiếp tục tăng trưởng khá ổn định. 6 tháng đầu năm 2012, xuất khẩu ước đạt 53,1 tỷ USD, tăng 22,2% so cùng kỳ. Tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) liên tục giảm trong 6 tháng đầu năm 2012, CPI tháng 12 năm 2012 tăng 0,27% so với tháng 11 và tăng 6,81% so với tháng 12/2011. CPI bình quân năm 2012 tăng 9,21% so với bình quân năm 2011. Sang năm 2013, Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2013 ước tính tăng 4,89% so với cùng kỳ năm 2012, cao hơn mức tăng 4,75% của quý I/2012. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3/2013 giảm 0,19% so với tháng trước và đây là tháng Ba có chỉ số giá giảm kể từ sau năm 2009.1 Nhìn chung mức tăng trưởng năm 2012 tuy thấp hơn mức tăng 5,89% của năm 2011 nhưng trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp khó khăn, cả nước tập trung thực hiện mục tiêu ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô thì mức tăng như vậy là hợp lý và thể hiện xu hướng cải thiện qua từng quý, khẳng định tính kịp thời, đúng đắn và hiệu quả của các biện pháp và giải pháp thực hiện của Trung ương Đảng, Quốc hội và Chính phủ .Trong đó đặc biệt là nghiệp vụ thị trường mở đã được sử dụng khá có hiệu quả để đảm bảo các mục tiêu thực hiện chính sách trực tiếp là lãi suất, thanh khoản cho các tổ chức tín dụng và cho nền kinh tế.
Sau một thời gian dài chuẩn bị về hàng lang pháp lý, trang thiết bị, nhân lực, … nghiệp vụ thị trường mở đã được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chính thức khai trương vào ngày 12/7/2000. Trải qua hơn 12 năm hoạt động, nghiệp vụ thị trường mở đã được thực hiện an toàn, góp phần quan trọng vào việc điều tiết và kiểm soát lượng tiền cung ứng của Ngân hàng Nhà nước. Tuy nhiên, cũng như các công cụ chính sách tiền tệ khác của Ngân hàng nhà nước, nghiệp vụ thị trường mở đã bộc lộ những hạn chế nhất định. Số lượng các tổ chức tín dụng tham gia ít, doanh số giao dịch nhỏ, hàng hoá giao dịch chưa nhiều, các quy định về quy trình, xử lý thông tin còn chưa hoàn thiện. Vì vậy, nhu cầu đổi mới và hoàn thiện công cụ nghiệp vụ thị trưởng mở là hết sức cấp bách và cần thiết. Do vậy, chúng em đã lựa chọn đề tài “Nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu của mình, đặc biệt là việc chúng em sẽ tập trung phân tích những vấn đề liên quan tới thực trạng hoạt động nghiệp vụ TTM của NHNN trong những năm gần đây, qua đó có thể đánh giá những kết quả đạt được cũng như một số hạn chế còn tồn tại của NV TTM và đề xuất 1 số ý kiến giải quyết.
Tuy nhiên, do hiểu biết còn hạn chế nên trong quá trình làm bài không thể tránh khỏi những sai sót, chúng em rất mong nhận được những lời đóng góp quý giá của cô để các bài tiểu luậu sau của chúng em được tốt hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
PHỤ LỤC
I. THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NHNN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. 2
1. Thực trạng hoạt động NV TTM hiện nay. 2
a. NĂM 2010 2
b. NĂM 2011: 2
c. NĂM 2012: 2
d. NĂM 2013: 2
2. Đánh giá tình hình hoạt động nghiệp vụ thị trường mở 2
a. Kết quả đạt được. 2
b. Một số hạn chế 2
Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế 2
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT. 2
1. Bổ sung thêm hàng hóa giao dịch trên thị trường mở. 2
2. Đa dạng hóa các kỳ hạn giao dịch và tiến tới giao dịch nhiều kỳ hạn trong một phiên 2
3. Tăng tần suất giao dịch trên thị trường mở,tiến tới giao dịch 2 phiên /ngày. 2
4. Hoàn thiện các quy định lưu ký giấy tờ có giá tại Ngân hàng nhà nước 2
5. Cải tiến, nâng cấp và hoàn thiện hạ tầng công nghệ cho thị trường mở 2
6. Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến,thông tin rộng rãi về OMO để thu hút thêm các TCTD tham gia thị trường mở. 2
7. Nâng cao năng lực cán bộ xây dựng và điều hành nghiệp vụ thị trường mở. 2
8. Mở rộng các thành viên thị trường mở. 2
9. Công nhận chữ ký điện tử trong các giao dịch thị trường mở. 2
Kết luận: 2
Tài liệu tham khảo: 2
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THỰC HIỆN: 2
Link download cho anh em ketnooi:
LỜI NÓI ĐẦU
Phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, thực hiện các nghị quyết của chính phủ, trong khoảng thời gian gần 6 năm qua, từ năm 2007 đến khoảng đầu năm 2013, Ngân hàng nhà nước đã có những biện pháp khá linh hoạt trong điều hành chính sách tiền tệ từ “ thắt chặt” cho đến nới lỏng trong khoảng thời gian năm 2007 – 2008 nhằm giảm thiểu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới. Sau đó chính sách tiền tệ lại được chuyển sang thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát, từ tháng 11/2010 đến nay chính sách tiền tệ chặt chẽ và linh hoạt để ưu tiên kiềm chế lạm phát , ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức phù hợp thị trường tiền tệ, ngoại hối ổn định phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô.
Để thực hiện các mục tiêu trên NHNN đã có hàng loạt các biện pháp quyết liệt đúng đắn để kiềm chế lạm phát, tái cơ cấn nền kinh tế, bảo đảm phúc lợi, an sinh xã hội… Tăng trưởng kinh tế cả nước có tín hiệu khả quan. Theo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2012 (theo giá so sánh 1994) ước tính tăng 5,03% so với năm 2011, trong đó quý I tăng 4,64%; quý II tăng 4,80%; quý III tăng 5,05%; quý IV tăng 5,44%. Khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản tiếp tục tăng trưởng khá ổn định. 6 tháng đầu năm 2012, xuất khẩu ước đạt 53,1 tỷ USD, tăng 22,2% so cùng kỳ. Tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) liên tục giảm trong 6 tháng đầu năm 2012, CPI tháng 12 năm 2012 tăng 0,27% so với tháng 11 và tăng 6,81% so với tháng 12/2011. CPI bình quân năm 2012 tăng 9,21% so với bình quân năm 2011. Sang năm 2013, Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2013 ước tính tăng 4,89% so với cùng kỳ năm 2012, cao hơn mức tăng 4,75% của quý I/2012. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3/2013 giảm 0,19% so với tháng trước và đây là tháng Ba có chỉ số giá giảm kể từ sau năm 2009.1 Nhìn chung mức tăng trưởng năm 2012 tuy thấp hơn mức tăng 5,89% của năm 2011 nhưng trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp khó khăn, cả nước tập trung thực hiện mục tiêu ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô thì mức tăng như vậy là hợp lý và thể hiện xu hướng cải thiện qua từng quý, khẳng định tính kịp thời, đúng đắn và hiệu quả của các biện pháp và giải pháp thực hiện của Trung ương Đảng, Quốc hội và Chính phủ .Trong đó đặc biệt là nghiệp vụ thị trường mở đã được sử dụng khá có hiệu quả để đảm bảo các mục tiêu thực hiện chính sách trực tiếp là lãi suất, thanh khoản cho các tổ chức tín dụng và cho nền kinh tế.
Sau một thời gian dài chuẩn bị về hàng lang pháp lý, trang thiết bị, nhân lực, … nghiệp vụ thị trường mở đã được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chính thức khai trương vào ngày 12/7/2000. Trải qua hơn 12 năm hoạt động, nghiệp vụ thị trường mở đã được thực hiện an toàn, góp phần quan trọng vào việc điều tiết và kiểm soát lượng tiền cung ứng của Ngân hàng Nhà nước. Tuy nhiên, cũng như các công cụ chính sách tiền tệ khác của Ngân hàng nhà nước, nghiệp vụ thị trường mở đã bộc lộ những hạn chế nhất định. Số lượng các tổ chức tín dụng tham gia ít, doanh số giao dịch nhỏ, hàng hoá giao dịch chưa nhiều, các quy định về quy trình, xử lý thông tin còn chưa hoàn thiện. Vì vậy, nhu cầu đổi mới và hoàn thiện công cụ nghiệp vụ thị trưởng mở là hết sức cấp bách và cần thiết. Do vậy, chúng em đã lựa chọn đề tài “Nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu của mình, đặc biệt là việc chúng em sẽ tập trung phân tích những vấn đề liên quan tới thực trạng hoạt động nghiệp vụ TTM của NHNN trong những năm gần đây, qua đó có thể đánh giá những kết quả đạt được cũng như một số hạn chế còn tồn tại của NV TTM và đề xuất 1 số ý kiến giải quyết.
Tuy nhiên, do hiểu biết còn hạn chế nên trong quá trình làm bài không thể tránh khỏi những sai sót, chúng em rất mong nhận được những lời đóng góp quý giá của cô để các bài tiểu luậu sau của chúng em được tốt hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
PHỤ LỤC
I. THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NHNN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. 2
1. Thực trạng hoạt động NV TTM hiện nay. 2
a. NĂM 2010 2
b. NĂM 2011: 2
c. NĂM 2012: 2
d. NĂM 2013: 2
2. Đánh giá tình hình hoạt động nghiệp vụ thị trường mở 2
a. Kết quả đạt được. 2
b. Một số hạn chế 2
Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế 2
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT. 2
1. Bổ sung thêm hàng hóa giao dịch trên thị trường mở. 2
2. Đa dạng hóa các kỳ hạn giao dịch và tiến tới giao dịch nhiều kỳ hạn trong một phiên 2
3. Tăng tần suất giao dịch trên thị trường mở,tiến tới giao dịch 2 phiên /ngày. 2
4. Hoàn thiện các quy định lưu ký giấy tờ có giá tại Ngân hàng nhà nước 2
5. Cải tiến, nâng cấp và hoàn thiện hạ tầng công nghệ cho thị trường mở 2
6. Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến,thông tin rộng rãi về OMO để thu hút thêm các TCTD tham gia thị trường mở. 2
7. Nâng cao năng lực cán bộ xây dựng và điều hành nghiệp vụ thị trường mở. 2
8. Mở rộng các thành viên thị trường mở. 2
9. Công nhận chữ ký điện tử trong các giao dịch thị trường mở. 2
Kết luận: 2
Tài liệu tham khảo: 2
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THỰC HIỆN: 2
Link download cho anh em ketnooi:
You must be registered for see links