blogg_trang

New Member

Download miễn phí Đề tài Nhà điều hành sản xuất kinh doanh và cho thuê - Đường Giải Phóng - Hà Nội





Phần I : Kiến trúc (10%)

 Phần II : Kết cấu (45%)

 Phần III : Thi công (45%)

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


tải do sênô chứa đầy nước với chiều cao 0,3 (m)
0,75 x 1,3 + 0,3
1,275
3)- Hoạt tải gió.
Dựa vào tiêu chuẩn Việt Nam 2737 - 95.
- Do công trình có độ cao H = 31,8 (m) < 40 (m) nên ta chỉ xét đến thành phần gió tĩnh.
- Thành phần gió tĩnh được xem như phân bố đều trên hàng cột biên.
- Tải trọng gió tác dụng lên 1(m2) bề mặt công trình được tính theo công thức:
q = qo . n . K . C
Trong đó: qo : áp lực gió ở độ cao 10(m).
K : Hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao, K phụ thuộc vào dạng địa hình.
C : Hệ số khí động. C = + 0,8 - Phía đón gió.
C = - 0,6 - Phía hút gió.
n : Hệ số vượt tải; n = 1,2.
- Công trình “Nhà điều hành sản xuất kinh doanh và cho thuê” được xây dựng tại Thành phố Hà Nội thuộc vùng gió II - B, địa hình dạng C (do công trình nằm ở ngoại thành Hà Nội), có áp lực gió: qo = 0,95 (KG/m2).
ð Ta có: + Phía đón gió: qđ = 0,95 . 1,2 . K . 0,8 = 0,912.K (KN/m2).
+ Phía hút gió : qh = 0,95 . 1,2 . K . 0,6 = 0,684.K (KN/m2).
- Hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió và phụ thuộc chiều cao K được tra bảng tại độ cao của từng tầng. Nội suy ta có hệ số K ứng với độ cao các tầng.
Bảng 14: Hệ số chiều cao K.
STT
Tên
Cốt cao độ trung bình (m).
Hệ số K.
(1)
(2)
(3)
(4)
1
Tầng 1
+ 2,7
0,8
2
Tầng 2
+ 6,8
0,9232
3
Tầng 3
+ 10,4
1.0064
4
Tầng 4
+ 14
1.064
5
Tầng 5
+ 17,6
1.106
6
Tầng 6
+ 21,2
1.141
7
Tầng 7
+24,8
1.173
8
Tầng 8
+ 29,4
1.215
9
Tầng 9
+ 31,8
1.231
10
Tường chắn mái
+ 32,3
1.234
Kết quả tính toán tải trọng gió theo độ cao tầng được lập thành bảng.
Bảng 15: Tải trọng gió theo chiều cao tầng.
Tầng
Cao độ
Trung bình
(m)
Hệ số K
Phía đón
gió
(KN/m2)
Phía hút
Gió
(KN/m2)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
1
+ 2,7
0,8
0.73
0.547
2
+ 6,8
0,9232
0.842
0.632
3
+ 10,4
1.0064
0.918
0.688
4
+ 14
1.064
0.971
0.728
5
+ 17,6
1.106
1.009
0.757
6
+ 21,2
1.141
1.041
0.780
7
+24,8
1.173
1.07
0.802
8
+ 29,4
1.215
1.108
0.831
- Lực tập trung tác dụng lên đỉnh cột ở tường chắn mái (do gió tác dụng lên tường chắn mái), được xác định theo công thức:
P = n . qo . K . C . h
Trong đó: h - Chiều cao tường chắn mái.
+ Phía đón gió:
Pđ = 1,2 . 0,95 . 1,2325 . 0,8 . 0,5 = 0,562 (KN/m).
Trong đó : K - Lấy trị số trung bình ở cốt + 31,8 (m) và cốt + 32,3(m).
.
+ Phía hút gió:
Ph = 1,2 . 0,95 . 1,2325. 0,6 . 0,5 = 0,422 (KN/m).
- Phần tải trọng gió tác dụng trên mái từ cốt + 29,4 (m) ữ + 31,8(m) quy về lực tập trung một đặt tại đỉnh cột; một nửa đặt tại cốt +29,4(m), một nửa đặt tại cốt
+31,8 (m):
+ Phía đón gió:
+ Phía hút gió:
III/ . tính toán tải trọng tác dụng lên khung trục C.
Tải trọng tác dụng lên khung gồm:
* Tải trọng thẳng đứng: + Tĩnh tải: - Tĩnh tải của sàn, tường.
- Tải trọng của bản thân kết cấu.
+ Hoạt tải của sàn.
* Tải trọng ngang: Hoạt tải gió.
+ Hoạt tải gió thổi từ trái sang.
+ Hoạt tải gió thổi từ phải sang.
Tải trọng của sàn truyền vào khung: Tính theo diện truyền tải căn cứ vào đường nứt của bản.
* Bản làm việc 1 phương () : Tải trọng được quy về theo phương cạnh ngắn :
* Bản làm việc 2 phương () : Tải trọng được phân theo đường nứt của bản. Tải trọng từ sàn truyền vào dầm theo phương cạnh ngắn có dạng tam giác, theo phương cạnh dài có dạng hình thang.
- Để đơn giản hóa ta có thể biến đổi tải trọng phân bố theo tam giác và hình
thang về tải trọng phân bố đều tương đương để tính toán.
- Theo “Sổ tay thực hành Kết cấu công trình” trang 109 - của PGS.PTS Vũ Mạnh Hùng, ta có các công thức quy đổi tải tam giác và tải hình thang của các ô sàn về dạng phân bố đều tương đương qtđ.
+ Với tải trọng tam giác tính theo công thức:
+ Với tải trọng hình thang tính theo công thức:
Trong đó: + qmax - Tải trọng tính toán lớn nhất trên 1 (m2) ô bản có cạnh ngắn là l1, cạnh dài là l2.
+ K- Hệ số truyền tải, có thể tra hệ số truyền tải K theo bảng (4-4) sách Sổ tay thực hành Kết cấu công trình. hay có thể tính K theo công thức sau:
K = (1 - 2 . β2 + β3);
Bảng 16: Bảng tra hệ số tuyền tải K.
Tỷ số l2/l1
1,0
1,1
1,2
1,3
1,4
1,5
1,6
1,7
1,8
1,9
2,0
K
0,625
0,681
0,725
0,761
0,791
0,815
0,835
0,852
0,867
0,88
0,891
1- Tĩnh tải truyền vào khung trục C.
1.1- Tĩnh tải mái.
- Các giá trị tải trọng lấy theo phần tính toán ở Mục II.
a). Sơ đồ truyền tĩnh tải mái (Hình vẽ).
b). Tính toán các giá trị tĩnh tải mái truyền vào khung trục C.
b.1). Tính toán tải trọng phân bố đều trên dầm khung.
* Tính q1
- Tải trọng do mái tôn Ô2 truyền vào dưới dạng tải tam giác.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm khung b x h = 0,22 x 0,4 (m).
qd=2,078 (KN/m)
- Tải trọng do trọng do sênô truyền vào:
qsn =5,65.0,5=2,825 (KN/m)
ð Vậy tải trọng phân bố đều trên dầm khung:
q1= qo2 + qsn + qd = 1,4723 + 2,078 + 2,825 = 6,375 (KN/m).
* Tính q2.
Tải trọng do mái tôn Ô1 truyền vào dưới dạng tải tam giác
q2= qo1 + qsn + qd = 2,134 +2,825 + 2,078 = 7,037 (KN/m)
b.2). Tải trọng tập trung truyền vào khung.
* Tính P1.
- Tải trọng tập trung do mái Ô2 truyền vào khung.
ð k = 0,835
qsn =5,65.0,5.5,4.0,5 =7,628 (KN)
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm khung b x h = 0,22 x 0,4 (m).
qd=2,078.0.5.5,4 = 5,611 (KN)
ð p1= po2 + qsn + pd = 2,655 + 7,628 + 5,611 = 15,894 (KN)
* Tính P2.
- Tải trọng tập trung do mái Ô2 truyền vào khung:
ð k = 0,835
Tải trọng tập trung do mái Ô1 truyền vào khung:
ð k = 0,681
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm khung b x h = 0,22 x 0,4 (m).
qd=2,078.0.5.5,4 = 5,611 (KN)
ð p2= po2 + po1 + pd = 2,655 + 3,139 + 5,611= 11,405 (KN)
1.2- Tĩnh tải tầng áp mái (tầng 9).
a). Sơ đồ truyền tĩnh tải tầng 9 (hìnhvẽ):
b). Tính toán các giá trị tĩnh tải mái truyền vào khung trục C.
b.1). Tính toán tải trọng phân bố đều trên dầm khung.
* Tính q3.
- Tải trọng do sàn Ô2 truyền vào dầm khung trục 12 dưới dạng tải tam giác.
- Tải trọng do sàn Ô3 truyền vào dầm khung trục 12
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm khung b x h = 0,22 x 0,5 (m).
qd = 2,65 (KN/m).
ð Vậy tải trọng phân bố đều trên dầm khung:
q3 = qo1 + qo3 + qd = 6,63 + 3,82 + 2,65 = 13,1 (KN/m).
* Tính q4.
- Tải trọng do sàn Ô1 truyền vào dầm khung trục dưới dạng tải tam giác.
- Tải trọng do sàn Ô4 truyền vào dầm khung trục 12 dưới dạng tải chữ nhật.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm khung b x h = 0,22 x 0,5 (m).
.qd = 2,65 (KN/m).
- Tải trọng do tường xây dưới đáy đỡ bể cao 0,4 (m).
qt = 5,12 . 0,4 = 2,048 (KN/m).
ð Vậy tải trọng phân bố đều trên dầm khung:
q4 = qo1 +qo4 +qd + qt =6,63+ 3,82 + 2,65 +2,048= 11,148 (KN/m).
b.2). Tải trọng tập trung truyền vào khung.
* Tính P3.
- Tải trọng tập trung do sàn Ô2 truyền vào nút khung 1C.
- Tải trọng tập trung do sàn sênô truyền vào nút khung 1C.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm quy về tập trung truyền vào nút 1C.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân cột 22 x 22 (Cm), cao 2 (m) truyền vào nút khung 1B.
- Do Ô3 truyền vào:
P= 4,244.0,9.2,5 + 1,474. 2,5 =13,24 (KN)
ð Vậy tải trọng tập trung tại nút 1C là:
P3 = Po2 + Psn + Pd+ Pc + P = 19,51 + 6,36+ 10,9 + 3,28 + 13,24 = 53,29 (KN).
* Tính P39=pc=3,28 (KN)
* Tính P4.
- Tải trọng tập trung do sàn Ô1 truyền vào nút khung 2C.
- Tải trọng tập trung do sàn Ô2 truyền vào nút khung 2C.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm quy về tập trung truyền vào nút 2C.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân cột 22 x 22 (Cm), cao 2(m) truyền vào nút khung 2B.
- Do tường xây trên dầm trục BC 220 cao đỡ bể 0,4(m) truyền vào nút khung 2C.
pt = 5,062 . 0,4.5,4.0,5 = 5,47 (KN).
Tải trọng tập trung do bể nước truyền vào:
P=197,34 (KN)
ð Vậy tải trọng tập trung tại nút 2C là:
P4 =Po2+Po1+Pd+Pc+Pt+P=19,51+19,51+9,03+3,28+5,47+197,34 =254,14 (KN).
1.3- Tĩnh tải tầng 8.
a). Sơ đồ truyền tĩnh tải tầng 8 (hìnhvẽ):
b). Tính toán các giá trị tĩnh tải mái truyền vào khung trục C.
b.1). Tính toán tải trọng phân bố đều trên dầm khung.
* Tính q5.
- Tải trọng do sàn Ô1 truyền vào dầm khung trục 12 dưới dạng tải tam giác.
- Tải trọng do sàn Ô4 truyền vào dầm khung trục 12
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm khung b x h = 0,22 x 0,5 (m).
qd = 2,65 (KN/m).
ð Vậy tải trọng phân bố đều trên dầm khung:
q5 = qo1 + qo4 + qd = 6,63 + 3,82 + 2,65 = 13,1 (KN/m).
* Tính q6.
Tải trọng do sàn Ô2 truyền vào dầm khung trục23 dưới dạng hình thang
ð k = 0,761
qo2 =
- Tải trọng do sàn Ô5 truyền vào dầm khung trục 23
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm khung b x h = 0,22 x 0,5 (m).
qd = 2,65 (KN/m).
- Tải trọng do tường xây 110 có cửa cao 4,1m.
qt = 2,88 . 4,1.0,8 = 9,45 (KN/m).
ð Vậy tải trọng phân bố đều trên dầm khung:
q6 = qo2 + qo5+ qd+ qt = 6,3 + 3,82 + 2,65 + 9,45 = 22,22 (KN/m).
b.2). Tải trọng tập trung truyền vào nút khung.
* Tính P5.
- Tải trọng tập trung do sàn Ô1 truyền vào nút khung 1C.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm quy về tập trung truyền vào nút 1C.
- Tải trọng do trọng lượng bản thân cột 22 x 22 (Cm), cao 4,1 (m) truyền vào nút khung 1C.
(KN)
- Do tường xây 110 tập trung ở đâu côngsơn
pt = 2,88 . 4,1.0,8.5.0,5=23,...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top