girlbeforflowers
New Member
Nếu học trò được mệnh danh là tinh quái chỉ đứng sau quỷ và ma, thì các thầy cô này cũng cao tay không kém đâu nhé.
Học sinh vẽ vào bài kiểm tra hai hình người. Người số 1: "Hãy cho anh bạn này điểm thưởng nếu không tui sẽ bắn anh ta”. Người số 2 cầu xin: “Xin hãy làm theo những gì anh ấy nói”. Cô giáo nhận xét: “Cô không thương lượng với khủng bố”.
Ước gì cô có thể cho điểm bức tranh này! Cô KẾT nó!
Em hầu như ngủ gật trong lớp mỗi ngày. Điều ấy thật vô lễ, và như thế cũng chẳng khác gì em nghỉ học, nên hãy dừng ngay lại. Đi ngủ sớm hơn, uống café hay làm bất cứ điều gì, nếu không tui sẽ buộc phải ghi em vắng mặt.
Kể tên 2 loại bệnh có thể mắc nếu hút thuốc?Học sinh trả lời:
1. Ung thư phổi (đúng)
2. Chậm phát triển. - Giáo viên: Ôi thật sao?
Học sinh: Nếu em mắc bất cứ lỗi nào trong bài kiểm tra, có lẽ bức tranh chú hươu cao cổ này có thể thuyết phục được cô.Giáo viên: Đúng vậy, cộng thêm 1 điểm.
Học sinh vẽ vào bài thi: Đừng đánh trượt Ian, cậu ấy là một chàng trai tốt.Thầy giáo: thầy Andrew nói chỉ có Ian mới có thể đánh trượt được chính cậu ấy.
Không hiểu bạn học sinh vừa viết gì trong bài luận mà thầy giáo vừa phê: "Jeremy, làm ơn hãy bớt cường điệu một chút đi”.
Bạn học sinh bê nguyên lời thoại của phim vào bài, và cô giáo nhận xét: "Em nên dành nhiều thời (gian) gian đọc sách, xem ít “The stranger” thôi. Có vẻ như cô giáo cũng KẾT phim này lắm!
Cô giáo này có những dòng nhận xét rất teen nhé. “Phím F7. Học về nó. Sử dụng nó. Và hãy yêu nó.” Hay “Hình như em không thể viết một câu hoàn chỉnh mà không đánh máy nhầm đúng không?”. Và khi học sinh viết: "Một ngày nào đó, khi em có một chút tiền trong tài khoản”,thì cô nhận xét: "Ôi, một ngày nào đó sao… *thở dài*”.
Thậm chí cô còn vẽ thêm vào bài học sinh thế này nữa!
“Chú gấu trúc này sẽ khóc nếu em bị điểm kém”.“Vậy hãy làm nó vui lên bằng cách học hành chăm chỉ cho bài thi cuối kì”.
“Em viết câu trả lời bằng mực vô hình. Em hứa là nó đúng đấy cô ạ”.“Cô xin lỗi nhưng cô không thể nhìn thấy nó mà không có chiếc kính vô hình”.
"Em xin lỗi thầy! Không có đủ thời (gian) gian!”.Thầy: "tui sẽ xử em!”.
Học trò và thầy cô bên Tây là vậy, còn ở ta, thầy trò cũng hài hước không kém bạn bè quốc tế. Mời các bạn "thưởng thức" một số giai thoại làm Văn của trò nhà mình được lưu truyền phổ biến trên mạng.
Một câu chuyện có thật 100% của học sinh cấp 3 bình về Tấm lòng người mẹ của bà cụ Tứ trong chuyện ” Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân.
“Trong cuộc sống sinh hoạt đời thường, hàng ngày chúng ta vừa từng được thưởng thức rất nhiều loại lòng, như lòng lợn, lòng gà, lòng vịt... chúng đều rất ngon và có vị riêng biệt khác nhau, nhưng tất cả đều không thể bằng lòng... mẹ.” (???)
Lời phê của thầy giáo: “Vào đề so sánh khập khiễng, nhưng rất bất ngờ.” (0 điểm)
Ðề bài: Em hãy phân tích nghệ thuật tả người của Nguyễn Du trong tác phẩm Truyện Kiều
Bài làm của một học sinh lớp 9 ở tỉnh Bình Dương có đoạn viết như sau: “…Nguyễn Du có thể nói là sư phụ trong chuyện sử dụng nghệ thuật biến hoá (?). Ông tả Từ Hải thiệt “ngầu”: “vai năm tấc”, ” thân mười thước”- y như ông Thần Ðèn. ông tả chỗ này còn độc đáo hơn: “Râu hùm, hàm én, mày ngài”. Trên một nhân vật có tới ba thay mặt loài vật: hổ-én-ngài. Thiệt tài quá xá!”
Lời phê của giáo viên: "Dùng từ ngữ cẩu thả; phân tích, tưởng tượng loạn xạ; thiệt cũng “tài quá xá”!" (1 điểm).
nguồn : kenh14
Học sinh vẽ vào bài kiểm tra hai hình người. Người số 1: "Hãy cho anh bạn này điểm thưởng nếu không tui sẽ bắn anh ta”. Người số 2 cầu xin: “Xin hãy làm theo những gì anh ấy nói”. Cô giáo nhận xét: “Cô không thương lượng với khủng bố”.
Ước gì cô có thể cho điểm bức tranh này! Cô KẾT nó!
Em hầu như ngủ gật trong lớp mỗi ngày. Điều ấy thật vô lễ, và như thế cũng chẳng khác gì em nghỉ học, nên hãy dừng ngay lại. Đi ngủ sớm hơn, uống café hay làm bất cứ điều gì, nếu không tui sẽ buộc phải ghi em vắng mặt.
Kể tên 2 loại bệnh có thể mắc nếu hút thuốc?Học sinh trả lời:
1. Ung thư phổi (đúng)
2. Chậm phát triển. - Giáo viên: Ôi thật sao?
Học sinh: Nếu em mắc bất cứ lỗi nào trong bài kiểm tra, có lẽ bức tranh chú hươu cao cổ này có thể thuyết phục được cô.Giáo viên: Đúng vậy, cộng thêm 1 điểm.
Học sinh vẽ vào bài thi: Đừng đánh trượt Ian, cậu ấy là một chàng trai tốt.Thầy giáo: thầy Andrew nói chỉ có Ian mới có thể đánh trượt được chính cậu ấy.
Không hiểu bạn học sinh vừa viết gì trong bài luận mà thầy giáo vừa phê: "Jeremy, làm ơn hãy bớt cường điệu một chút đi”.
Bạn học sinh bê nguyên lời thoại của phim vào bài, và cô giáo nhận xét: "Em nên dành nhiều thời (gian) gian đọc sách, xem ít “The stranger” thôi. Có vẻ như cô giáo cũng KẾT phim này lắm!
Cô giáo này có những dòng nhận xét rất teen nhé. “Phím F7. Học về nó. Sử dụng nó. Và hãy yêu nó.” Hay “Hình như em không thể viết một câu hoàn chỉnh mà không đánh máy nhầm đúng không?”. Và khi học sinh viết: "Một ngày nào đó, khi em có một chút tiền trong tài khoản”,thì cô nhận xét: "Ôi, một ngày nào đó sao… *thở dài*”.
Thậm chí cô còn vẽ thêm vào bài học sinh thế này nữa!
“Chú gấu trúc này sẽ khóc nếu em bị điểm kém”.“Vậy hãy làm nó vui lên bằng cách học hành chăm chỉ cho bài thi cuối kì”.
“Em viết câu trả lời bằng mực vô hình. Em hứa là nó đúng đấy cô ạ”.“Cô xin lỗi nhưng cô không thể nhìn thấy nó mà không có chiếc kính vô hình”.
"Em xin lỗi thầy! Không có đủ thời (gian) gian!”.Thầy: "tui sẽ xử em!”.
Học trò và thầy cô bên Tây là vậy, còn ở ta, thầy trò cũng hài hước không kém bạn bè quốc tế. Mời các bạn "thưởng thức" một số giai thoại làm Văn của trò nhà mình được lưu truyền phổ biến trên mạng.
Một câu chuyện có thật 100% của học sinh cấp 3 bình về Tấm lòng người mẹ của bà cụ Tứ trong chuyện ” Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân.
“Trong cuộc sống sinh hoạt đời thường, hàng ngày chúng ta vừa từng được thưởng thức rất nhiều loại lòng, như lòng lợn, lòng gà, lòng vịt... chúng đều rất ngon và có vị riêng biệt khác nhau, nhưng tất cả đều không thể bằng lòng... mẹ.” (???)
Lời phê của thầy giáo: “Vào đề so sánh khập khiễng, nhưng rất bất ngờ.” (0 điểm)
Ðề bài: Em hãy phân tích nghệ thuật tả người của Nguyễn Du trong tác phẩm Truyện Kiều
Bài làm của một học sinh lớp 9 ở tỉnh Bình Dương có đoạn viết như sau: “…Nguyễn Du có thể nói là sư phụ trong chuyện sử dụng nghệ thuật biến hoá (?). Ông tả Từ Hải thiệt “ngầu”: “vai năm tấc”, ” thân mười thước”- y như ông Thần Ðèn. ông tả chỗ này còn độc đáo hơn: “Râu hùm, hàm én, mày ngài”. Trên một nhân vật có tới ba thay mặt loài vật: hổ-én-ngài. Thiệt tài quá xá!”
Lời phê của giáo viên: "Dùng từ ngữ cẩu thả; phân tích, tưởng tượng loạn xạ; thiệt cũng “tài quá xá”!" (1 điểm).
nguồn : kenh14