daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
HƯƠNG 1 GIỚI THIỆU................................................................................................1
1.1 Lý do chọn đề tài ................................................................................................................................1
1.2 Mục đích nghiên cứu..........................................................................................................................2
1.3 Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................................................2
1.4 Phạm vi nghiên cứu............................................................................................................................3
1.5 Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................................3
1.5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính...............................................................................................3
1.5.2 Phương pháp định lượng ...............................................................................................................4
1.6 Bố cục đề tài........................................................................................................................................5
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU .........................................................6
2.1 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ........................................................6
2.1.1 Yếu tố về giới tính.........................................................................................................................6
2.1.2 Yếu tố về năm học.........................................................................................................................6
Hình 2.1. Biểu đồ kế hoạch giảng dạy (Nguồn: ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM)........................7
2.1.3 Yếu tố về số tín chỉ đăng kí...........................................................................................................8
2.1.4 Yếu tố về số giờ học tại nhà trong ngày........................................................................................8
2.1.5 Yếu tố về số buổi nghỉ học trong kỳ .............................................................................................9
2.1.6 Làm thêm.......................................................................................................................................9
2.1.7 Việc học nhóm và đến thư viện tham khảo sách...........................................................................9
2.1.8 Tham khảo kiến thức trên Internet ..............................................................................................11
2.1.9 Tham gia các hoạt động ngoại khóa ( câu lac bộ, thể thao, văn nghệ...).....................................11
2.1.10 Thời gian cho các hoạt động vui chơi giải trí............................................................................12
2.1.11 Mức độ hài lòng với CLGD ......................................................................................................13
2.2 Mô hình đoán các yếu tố tác động đến KQHT của sinh viên ........................................................15
2.3 Tổng quan các nghiên cứu trước đây.................................................................................................15
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................17
3.1 Khung phân tích nghiên cứu ..............................................................................................................17
3.2 Thiết lập mô hình hồi quy ..................................................................................................................19
3.2.1. Thiết lập mô hình nghiên cứu.....................................................................................................19
3.2.2 Bảng mô tả các biến số................................................................................................................19
3.2.3 Xác định các biến tác động đến đề tài.........................................................................................21
3.2.4 Mô hình nghiên cứu ....................................................................................................................223.3 Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................................23
3.3.1 Mô hình bình phương nhỏ nhất (OLS) ...................................................................................23
3.3.2 Ước lượng các tham số của mô hình........................................................................................23
3.3.3 Các giả thiết của OLS ...............................................................................................................23
3.3.4 Hệ số xác định của mô hình......................................................................................................24
3.4 Nguồn dữ liệu....................................................................................................................................25
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................................26
4.1 Thống kê mô tả...................................................................................................................................26
4.1.1 Các chỉ tiêu định tính ..................................................................................................................26
4.1.2 Các chỉ tiêu định lượng ...............................................................................................................27
4.2 Phân tích hồi quy................................................................................................................................31
4.2.1 Phân tích kết quả hồi quy chung .................................................................................................31
4.2.1.1 Ý nghĩa các hệ số hồi quy.........................................................................32
4.2.1.2 Kiểm định hệ số hồi quy.............................................................................32
4.2.1.3 Kiểm định sự phù hợp của mô hình với mức ý nghĩa 5%..........................34
4.2.1.4 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến .........................................................35
4.2.1.5 Kiểm định phương sai thay đổi ..................................................................35
4.2.2 Phân tích kết quả hồi quy theo đặc điểm giới tính và năm học...................................................36
4.2.2.1 Phân tích kết quả hồi quy theo đặc điểm năm học .....................................36
4.2.2.2 Phân tích kết quả hồi quy theo đặc điểm giới tính .....................................37
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN ................................................................................................39
5.1 Kết luận ..............................................................................................................................................39
5.2 Đề xuất/ kiến nghị giải pháp...............................................................................................................40
Tài liệu tham khảo............................................................................................................43
PHỤ LỤC 1 .......................................................................................................................44
PHỤ LỤC 2 .......................................................................................................................46
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiDANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Mô tả các biến số………………………………………………………………
Bảng 2.2: Mô tả các biến và ý của các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu………….
Bảng 2.3: Phân tích kết quả hồi quy chung………………………………………………
Bảng 2.4: Phân tích kết quả hồi quy theo đặc điểm năm học…………………………….
Bảng 2.5: Kết quả hồi quy biến theo giới tính…………………………………………….
Bảng 2.6: Hồi quy tất cả biến………………………………………………………………
Bảng 2.7: Hồi quy các biến tác động……………………………………………………….
Bảng 2.8: Thống kê mô tả trung bình, trung vị, max, min, độ lệch chuẩn của các yếu tố ảnh hưởng
đến kết quả hoc tập của sinh viên………………………………………………….
Bảng 2.9: Kết quả hồi quy theo năm học……………………………………………….....
Bảng 2.10: Kết quả hồi quy theo giới tính…………………………………………………DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Biểu đồ kế hoạch giảng dạy ……………………………………………
Hình 2.2. Mô hình đoán các yếu tố tác động đến KQHT của sinh viên……….
Hình 3.1. Sơ đồ khung phân tích………………………………………………….
Hình 3.2. Sơ đồ mô hình nghiên cứu……………………………………………...
Hình 4.1. Biểu đồ:Cơ cấu sinh viên theo giới tính………………………………..
Hình 4.2 Biểu đồ Cơ cấu sinh viên theo năm học………………………………...
Hình 4.3 Biểu đồ Cơ cấu sinh viên theo năm học…………………………………
Hình 4.4 Biểu đồ: Mức độ hài lòng về CLGD tại ĐHSPKTTPHCM…………….
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Diễn giải
CSGD Cơ sở giáo dục
NCKH Nghiên cứu khoa học
PPPT Phương pháp phân tích
KQHT Kết quả học tập
CLGD Chất lượng giảng dạy
TPHCM Thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
- Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Đại Lợi Mã số SV: 17125051
- Lớp: 17125CL1B Khoa: Đào tạo Chất lượng cao
- Thành viên đề tài:
Stt Họ và tên MSSV Lớp Khoa
1 Phạm Thái Dương 17125017 17125CL1B Đào tạo chất
lượng cao
2 Hồ Thị Thy Mai 17125057 17125CL1B Đào tạo chất
lượng cao
3 Hoàng Bội Tiên 17125116 17125CL4A Đào tạo chất
lượng cao
4 Trần Thiện Văn 17125141 17125CL1B Đào tạo chất
lượng cao
- Người hướng dẫn: Tiến sĩ Trần Đăng Thịnh
2. Mục tiêu đề tài:
Tìm hiểu nguyên nhân: Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh
viên bao gồm như ( động cơ học tập, ấn tượng của trường học, phương pháp học tập, các
yếu tố khác tác động…)
- Phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới kết quả học tập của sinh viên được thể
hiện rõ giữa nhóm sinh viên nam và nhóm sinh viên nữ, giữa sinh viên năm nhất- năm
hai- năm ba- năm tư.
- Xác định mối tương quan giữa các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên
từ đó định hướng phương pháp học tập và nghiên cứu hiệu quả hơn
- Từ kết quả nghiên cứu trên cúng ta có thể đề ra nhiều giải pháp thích hợp để nâng cao
chất lượng đào tạo làm sao sinh viên có được kết quả học tập tốt
Chính vì những mục tiêu trên nên nhóm chọn nghiên cứu đề tài này
3. Tính mới và sáng tạo:
Đề tài nghiên cứu “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên
trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TPHCM” là rất cần thiết để các bạn hiểu rõ hơn về
những yếu tố tác động tích cực và tiêu cực đến kết quả học tập của sinh viên. Thứ nhất,
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phikết quả đề tài sẽ giúp sinh viên, giảng viên nắm rõ được những yếu tố ảnh hưởng đến kết
quả học tập của sinh viên. Thứ hai, nghiên cứu này giúp xác định một cách khoa học và
hệ thống những sự hỗ trợ mà trường đã và đang làm để giúp sinh viên hạn chế những yếu
tố xấu đồng thời khuyến khích những yếu tố giúp nâng cao kết quả học tập của sinh viên
Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TPHCM .Thứ ba, từ nghiên cứu này trường và đội ngũ giảng
viên có thể điều chỉnh, bổ sung các hoạt động hỗ trợ hiệu quả hơn cho sinh viên Đại học
Sư phạm Kỹ Thuật TPHCM. Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm cải thiện việc học của
sinh viên, góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo tại trường. Ngoài ra, nhằm hiểu các vấn đề
sâu sắc hơn, nhóm nghiên cứu còn thực hiện phỏng vấn với giảng viên ở nhiều khoa khác
nhau để thu thập ý kiến của họ trong khi tiếp xúc với sinh viên qua việc giảng dạy trên
giảng đường.
4. Kết quả nghiên cứu:
Kết quả nghiên cứu có thể giúp cho những người làm công tác quản lý chất lượng giảng
dạy trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM có cái nhìn tổng thể về chất lượng đào tạo
của trường qua đánh giá của sinh viên. Qua đó làm cơ sở để xây dựng phương hướng và
giải pháp thiết thực để từng bước nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển toàn diện nhà
trường, nâng cao chất lượng đầu ra và tạo ra danh tiếng cho nhà trường.
Kết quả nghiên cứu này giúp cho sinh viên có thể biết được các nhân tố ảnh hưởng tới kết
quả học tập của mình, từ đó có phương hướng phấn đấu, rèn luyện bản thân để nâng cao
kết quả học tập, đồng thời tăng cơ hội tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp.
5. Đóng góp về mặt giáo dục và đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng và khả
năng áp dụng của đề tài:
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp cho trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật nắm bắt được
vai trò quan trọng của đặc điểm Sinh viên để từ đó có những kế hoạch cần thiết để làm tăng
hiệu quả học tập của Sinh viên cũng như hiệu quả đào tạo của nhà trường. Hơn nữa, kết quả
nghiên cứu cũng giúp cho chính bản thân các Sinh viên hiểu được tầm quan trọng của các
yếu tố trên để từ đó gia tăng KQHT của mình trong quá trình học tập tại trường.
Kết quả mô hình đo lường góp phần giúp cán bộ nghiên cứu giáo dục bổ sung vào thang đo
đánh giá chất lượng đào tạo của mình. Các thang đo đã kiểm định trong đề tài nghiên cứu
này cũng góp phần làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo sử dụng, điều chỉnh và bổ sung
để từng bước có được bộ thang đo có giá trị và độ tin cậy cao, giúp cho việc đánh giá chất
lượng đào tạo bậc đại học.
Kết quả của nghiên cứu cũng góp một phần làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo trong
lĩnh vực này để có thể khám phá thêm những yếu tố cũng như tầm quan trọng của chúng
trong việc làm tăng chất lượng đào tạo.6. Công bố khoa học của SV từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp chí nếu có)
hay nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):
Ngày tháng năm
SV chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(kí, họ và tên)
Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của SV thực hiện đề tài
(phần này do người hướng dẫn ghi):
Ngày tháng năm
Người hướng dẫn
(kí, họ và tên)
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTóm tắt
Giáo dục là chính sách xã hội rất được Đảng và Nhà nước coi trọng phát triển vì mang tính
chất nhân văn và ý nghĩa to lớn, “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người phát triển toàn
diện; có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực
của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (Luật giáo dục
năm 2005).
Ở trường Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM là một trong những CSGD đào tạo
đa ngành ở Việt Nam tin rằng việc học có ý nghĩa đầy đủ nhất khi từng cá nhân được tạo
điều kiện cho sự phát triển toàn diện về năng lực nhận thức, hành vi xã hội và trình độ
chuyên môn, từng cá nhân mỗi sinh viên cũng cần tự mở rộng kiến thức và kỹ năng bản
thân để phát huy tối đa tiềm năng, thực hiện nguyện vọng cá nhân và nghĩa vụ với đất nước.
Đi cùng sự phát triển bứt phá của nền kinh tế Việt Nạm,nền giáo dục Việt Nam trong thời
gian qua đã có những bước đổi mới không ngừng sao cho phù hợp với xu thế của thế giới.
Bài viết này được xây dựng với mong muốn phản ánh thực trạng chất lượng học tập của
sinh viên tại đây. Thông qua PPPT định tính và định lượng,bài nghiên cứu chỉ ra có các
nhân tố ảnh hưởng đến KQHT của sinh viên, đồng thời đưa ra một số đề xuất giúp Nhà
trường nâng cao hơn nữa KQHT của sinh viên..LỜI CAM ĐOAN
Báo cáo NCKH “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến KQHT của sinh viên Trường Đại học
Sư phạm Kỹ thuật TPHCM ”. Nhóm đã thực hiện trong quá trình thu thập số liệu và các
phân tích số liệu từ các báo cáo, các tạp chí của ngành giáo dục, nhận xét đánh giá từ các
bài luận văn của các tác giả khác. Đặc biệt, với sự theo sự hướng dẫn khoa học của TS Trần
Đăng Thịnh trong quá trình thực hiện đã giúp hoàn thành xong bài báo cáo NCKH. Xin
cam đoan các số liệu nghiên cứu được trình bày là trung thực, chính xác, các thông tin trích
dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiLỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài NCKH “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến KQHT của sinh viên
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM” chúng em xin bày tỏ lòng Thank chân thành
đến giảng viên: Tiến sĩ Trần Đăng Thịnh - Khoa Kinh Tế - Trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật TPHCM đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình
thực hiện và hoàn thành NCKH này.
Chúng em xin gửi lời Thank tới nhà trường và các thầy cô giáo trong Khoa Kinh Tế và
Khoa Đào tạo Chất lượng cao đã tạo điều kiện giúp đỡ cho chúng em trong suốt quá trình
thực hiện nghiên cứu.
Chúng em cũng xin gửi lời Thank đến gia đình, bạn bè và người thân đã động viên và tạo
điều kiện giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình học và làm NCKH. Vì là lần đầu làm quen
với NCKH, do thời gian và trình độ có hạn nên bài báo cáo của chúng em không tránh khỏi
những thiếu sót, rất mong được các thầy cô và các bạn góp ý để bài báo cáo của chúng em
được hoàn thiện hơn.
Sau cùng, chúng em xin kính chúc quý Thầy Cô thật dồi dào sức khỏe, luôn thành công
trong công việc và cuộc sống.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức đối với các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Kinh tế 0
R Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến điểm trung bình học tập của sinh viên khoa kinh tế Luận văn Sư phạm 0
D nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích các hoạt chất chính trong cây hương thảo Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập và vận dụng quy luật đó Môn đại cương 0
D Tìm hiểu về các chỉ tiêu phân tích chất lượng Nho Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích rủi ro tài chính của các công ty gỗ tại Bình Định Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ an toàn thực phẩm và các khuyến cáo cho chuỗi cung ứng thủy sản tại Việt Nam Ngoại ngữ 0
D Phân tích các kỹ năng quản trị của BILL GATES Luận văn Kinh tế 0
H Dạ a down dùng em tài liệu Phân tích các kỹ năng quản trị của bill gates này với ạ Sinh viên chia sẻ 3
D Phân tích nội dung các quyết định truyền thông Marketing và mối quan hệ giữa nó với các quyết định Marketing khác trong Marketing Marketing 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top