hotboy_kinhthi

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae

Đề tài:
Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận và sự vận dụng của Đảng ta trong quá trình đổi mới đất nước.

Phần I
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
I. Vật chất và các hình thức tồn tại của nó.
1. Định nghĩa phạm trù vật chất
1.1 Quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất: Chủ nghĩa duy vật trước Mác có rất nhiều định nghĩa về vật chất, trong đó nổi lên các định nghĩa điển hình sau đây:
* Thời kì cổ đại: đồng nhất vật chất với một dạng vật cụ thể:
- Talet cho rằng vật chất là nước.
- Anaximen cho rằng vật chất là không khí.
- Đêmôcrit cho rằng vật chất là nguyên tử.
=> Quan niệm vật chất thời kì cổ đại mang tính trực quan, cảm tình. Nó chỉ có tác dụng chống lại quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo.
* Thời kí cận đại thế kỷ XVII – XVIII: đồng nhất vật chất với thuộc tính của vật chất. VD: Niutơn cho rằng khối lượng là vật chất.
=> Quan điểm vật chất thời kì cận đại mang tính siêu hình, máy móc.

1.2 Định nghĩa vật chất của Lênin:
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Đây là định nghĩa khoa học nhất , hoàn chỉnh nhất về vật chất của V.I.Lênin trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và Chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán. Định nghĩa trên đã đề cập đến các nội dung chủ yếu sau:
- Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức bất kể sự tôn tại ấy con người đã nhận thức được hay chưa nhận thức được
-Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi trực tiếp hay gián tiếp tác động lên giác quan của con người.
- Cảm giác, ý thức, tư duy chỉ là sự phản ánh của vật chất lên con người, tức con người có khả năng nhận thức được vật chất, thực tại khách quan..
2. Các hình thức tồn tại của vật chất:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng vật chất tồn tại bằng vận động, và vận động của vật chất diễn ra trong không gian và thời gian. Vì vậy, vận động, không gian và thời gian là các hình thức tồn tại của vật chất.

2.1. Vận động:
Theo quan điểm siêu hình, vận động là sự di chuyển vị trí cả vật thể trong không gian, thời gian, nguồn gốc của sự vận động là ở bên ngoài sự vật hiện tượng. Còn theo quan điểm duy vật biện chứng, vận động là mọi sự biến đổi nói chung. Xét về bản chất, vận động là cách tồn tại của vật chất, là thuốc tính cố hữu của vật chất, vận động không do ai sáng tạo ra và cũng không mất đi mà nó tồn tại vĩnh viễn. Nguồn gốc vận động là do bản thân sự vật hiện tượng quy định. Các hình thức cơ bản của vận động bao gồm: vận động cơ học, vật lý, hóa học, sinh học và xã hội.

2.2 Không gian và thời gian
Vật chất luôn vận động và phát triển, sự vận động ấy không ở đâu khác. “Ngoài không gian và thời gian”. Không gian và thời gian là một thuộc tính khách quan của vật chất, gắn liền với sự vận động của vật chất. Mọi sự vật tồn tại khách quan đều có vị trí, có hình thức kết cấu, có độ dài ngắn, ngang dọc, cao thấp của nó, tất cả những thuộc tính đó được gọi là không gian.
Mọi sự vật đều ở trong trạng thái không ngừng biến đổi, mà mọi sự biến đổi diễn ra đều có quá trình, có độ dài của sự diễn biến, nhanh, chậm kế tiếp nhau, tất cả những thuộc tính đó được gọi là thời gian. Như vậy, không gian và thời gian là thuộc tính khách quan, nội tại của bản thân vật chất. Không gian là hình thức tồn tại của vật chất vận động về mặt vị trí, quảng tính, kết cấu, còn thời gian là hình thức tồn tại của vật chất vận động về mặt độ dài diễn biến, sự kế tiếp nhau của quá trình. Không gian và thời gian là hai thuộc tính khác nhau nhưng không thể tách rời nhau của vật chất vận động. Vì vậy, không gian và thời gian có những tính chất sau đây:
-Tính khách quan: không gian và thời gian là một thuộc tính của vật chất, tồn tại gắn liền với vật chất vận động. Vật chất tồn tại khách quan, do đó không gian và thời gian cùng tồn tại khách quan.
-Tính vĩnh cữu của thời gian và tính vô tận của không gian, những thành tựu của vật lý học hiện đại về lĩnh vực vi mô cũng như vũ trụ học ngày càng xác nhận những tính chất này.
-Tính ba chiều của không gian và tính một chiều của thời gian, tính ba chiều của không gian là chiều dài, chiều rộng và chiều cao. Tính một chiều của thời gian là chiều từ quá khứ đến tương lai.

II. Nguồn gốc và bản chất của ý thức:
Vấn đề nguồn gốc, bản chất và vai trò của ý thức là một vấn đề hết sức phức tạp của triết học, là trung tâm của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử. Dựa trên những thành tựu của triết học duy vật, của khoa học và thực tiễn xã hội, triết học Mác – Lênin đã góp phần làm sáng tỏ vấn đề trên đây.

1. Quan điểm của triết học Mac – Lênin về nguồn gốc và bản chất của ý thức:
1.1. Nguồn gốc của ý thức:
1.1.a. Nguồn gốc tự nhiên:
Trước Mác nhiều nhà duy vật tuy không thừa nhận tính chất siêu tự nhiên
của ý thức, song do khoa học chưa phát triển nên cũng đã không giải thích đúng
nguồn gốc và bản chất của ý thức. Dựa trên những thành tựu của khoa học tự nhiên nhất là sinh lý học thần kinh, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng ý thức là một thuộc tính của vật chất nhưng không phải của mọi dạng vật chất mà chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ óc người. Bộ óc người là cơ quan vật chất của ý thức. Ý thức là chức năng của bộ óc người. Hoạt động ý thức của con người diễn ra trên sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc người. Ý thức phụ thuộc vào hoạt động bộ óc người, do đó khi bộ óc bị tổn thương thì hoạt động ý thức sẽ không bình thường hay bị rối loạn. Vì vậy, không thể tách rời ý thức ra khỏi hoạt động của bộ óc. Ý thức không thể diễn ra, tách rời hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc người.
Tuy nhiên, nếu chỉ có bộ óc không thôi mà không có sự tác động của thế
giới bên ngoài để bộ óc phản ánh lại tác động đó thì cũng không thể có ý thức.
Phản ánh là thuộc tính chung, phổ biến của mọi đối tượng vật chất, thuộc
tính này được biểu hiện ra trong sự liên hệ, tác động qua lại giữa các đối tượng vật chất với nhau, phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này ở hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại của chúng. Kết quả của sự phản ánh phụ thuộc vào cả hai vật – vật tác động và vật nhận tác động. Đồng thời quá trình phản ánh bao hàm quá trình thông tin. Nói cách khác, vật nhận tác động bao giờ cũng mang thông tin của vật tác động. Đây là điều hết sức quan trọng để làm sáng tỏ nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
Là hình thức cao nhất của sự phản ánh thế giới hiện thực, ý thức chỉ nảy sinh ở giai đoạn phát triển cao của thế giới vật chất, cùng với sự xuất hiện của con người. Ý thức là ý thức của con người, nằm trong con người, không thể tách rời con người. Ý thức bắt nguồn từ một thuộc tính của vật chất – thuộc tính phản ánh – phát triển thành. Ý thức ra đời là kết quả phát triển lâu dài của thuộc tính phản ánh của vật chất, nội dung của nó là thông tin về thế giới bên ngoài, về vật được phản ánh. Ý thức và sự phản ánh thế giới bên ngoài vào trong bộ óc người. bộ óc người là cơ quan phản ánh song chỉ có riêng bộ óc thôi thì chưa thể có ý thức. Không có sự tác động của thế giới bên ngoài lên các giác quan và qua đó đến bộ óc thì hoạt động ý thức không thể xảy ra. Như vậy, bộ óc người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc, đó là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: quan niệm triết học mac lenin về vật chấy và ý thức, ý nghĩa phương pháp luận, ý nghĩa phương pháp luận mối quan hệ nội dung hình thức và ví dụ, Phân tích mối liên hệ giữa các sự vật và hiện tượng của thế giới, liên hệ bản thân các vấn đề trong thực tiễn đặt ra site:daihocbonba.com, phân tích nguồn gốc của ý thức stoducu, mối quan hệ biện chứng nội dung và hình thức studocu, bài làm phân tích làm sáng tỏ quan niệm của triết học mác lênin về vật chất, ý thức, Ví dụ về vật chất và ý thức trong giáo dục, Đề 1: Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức; ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ với thực tế đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay., phân tích mối giữa cá nhân với đất nước studocu, Phân tích mối liên hệ giũa vật chất và ý thức. liên hệ thực tế, liên hệ bản thân vật chất và ý thức trong công tác, phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.ý nghĩa của phương pháp luận của mối quan hệ này, phân tích ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, mối liên hệ giữa vật chất và ý thức studocu, Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức? ý nghĩa phương pháp luận? Cho ví dụ minh họa về “vật chất quyết định ý thức”, mối quan hệ giữa thực tiễn và nhận thức studocu, ý nghĩa phương pháp luận quan hệ biện chứng giữa chất và lượng, Anh (Chị) hãy phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về khuynh hướng của sự phát triển. Qua đó, hãy nêu ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ việc tìm hiểu lý luận này đối với việc học tập và nghiên cứu của bản thân., cách phân tích mối quan hệ giữa nội dung và hình thức, ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức., phân tích nội dung ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, liên hệ bản thân khi vận dụng quan hệ biện chứng giữa lượng và chất, phân tích quan hệ biện chứng giữa vật và ý thức, Hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức theo quan điểm của triết học Mác - Lenin. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề trên và liên hệ với bản thân, tiểu luận Phân tích nội dung quan điểm của triết học Mác-Lênin về ý thức, mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, nêu ý nghĩa đối với nhận thức và thực tiễn. Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay., phần mở đầu của tiểu luận triết học tiểu luận quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc bản chất và kết cấu của ý thức, phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức studocu, Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Nêu ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ này. Lấy ví dụ minh họa. studocu, Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức đối với hoạt động học tập của sinh viên, : Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức; ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ với thực tế đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay., lí do cần phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, bản thân là sinh viên anh chị rút ra ý nghĩa phương pháp luận từ mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thưc xã hội, dựa vào ý nghĩa phương pháp luận về bản chất của ý thưc để giải quyết vấn đề học tập, phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, ý nghĩa phương pháp luận và vận dụng vào công tác công an, tiểu luận nghiên cứu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. vận dụng trong đời sống, học tập của sinh viên, Tiểu luận Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Vận dụng nguyên tắc này vào trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cuộc sống của bản thân Anh (Chị)., phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức. Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận các cặp phạm trù để phân tích vai trò của tri thức, đạo đức đối với cá nhân, luan vav van dung mối quan hệ vật chất và ý thức, PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG. VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ NÀY VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY., mối liên hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức stu, phần mở đầu tiểu luận mối quan hệ giữa vật chất và ý thức? dẫn chứng từ thực tiễn trong sinh viên, PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHÂT VẦ Ý THỨC THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC, Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức; ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ với thực tế đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay., vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong lĩnh vực giáo dục hiện nay, quan điểm của triết học mác-lênin về quan hệ giữa vật chất và ý thức ý nghĩa phương pháp luận của nó trong học tập, nghiên cứu cuả Tăng Ni sinh, ý nghĩa mối quan hệ vật chất và ý thức đảng ta ddaxx vận dụng mối quan hệ này trong quá trình đổi mới đất nước câu trả lời ngắn gọn, Phân tích mối quan hệ giữa vạt chất và ý thức, ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ với thực tế đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay, Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận?, phân tích mối quan hệ của vật chất ý thức. Vận dụng ý nghĩa phương pháp này vào thực tiễn của bản thân, phân tích mối quan hệ của vật chất, vận dụng ý nghĩa phương pháp luậncủa mối quan hệ này vào hoạt độngthực tiễn của bản thân, Trên cơ sở phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, hãy nêu ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ này trong Lĩnh vực giáo dục bậc Tiểu học., phân tíc ý nghĩa phương pháp luận giữa vật chất và ý thức, Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận và sự vận dụng của Đảng ta trong quá trình đổi mới đất nước, Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức? Vận dụng trong quá trình học tập của sinh viên?, Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa “vật chất” và “ý thức” và rút ra ý nghĩa phương pháp luận?, phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất liên hệ thực tiễn, phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức .rút ra ý nghĩa phương pháp luận cho nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân, Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận và vận dụng vào trong hoạt động thực tiễn của bản thân., Hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, rút ra ý nghĩa phương pháp luận từ mối quan hệ', Vận dụng nội dung và ý nghĩa phương pháp luận về quan hệ giữa vật chất và ý thức để lý giải một vấn đề của thực tiễn ở Việt Nam hiện nay., Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Nêu ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ này Liên hệ thực tiễn việc vận dụng mối quan hệ này ở nước ta hiện nay, lý do chọn đề tài quan điểm triết học Mác - Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Sự vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ này trong cuộc sống, học tập của bản thân sinh viên và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay, ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vận dụng vào nhận thức và hoạt động học tập, Sự vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong cuộc sống, học tập của bản thân sinh viên, vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức vào bản thân sinh viên, Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng, hãy làm sáng tỏ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, tiêu luận Từ con đường hình thành ý thức và mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, em hãy rút ra ý nghĩa phương pháp luận cho hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn., van dung moi quan he vat chat va y thuc trong doi moi phuong phap lam viec, đề tài phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức theo quan điểm của Triết học Mác - Lênin sinh viên, phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC, Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.

hoangvdb86

New Member
Re: [Free] Tiểu luận Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, ý nghĩa phương pháp luận và sự vận dụng của Đảng ta trong quá trình đổi mới đất nước

up cho mình phần lý luận với, mình đang phải làm đề tài MỐI QUAN HỆ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC, VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ VỚI KINH TẾ VỚI ĐỔI MỚI TƯ DUY CHÚNG TA. Thank kiu
 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích nội dung các quyết định truyền thông Marketing và mối quan hệ giữa nó với các quyết định Marketing khác trong Marketing Marketing 0
D BẢNG PHÂN TÍCH mối NGUY và xác ĐỊNH CCP OPRPs Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích mối quan hệ giữa chiến lược kinh doanh và chiến lược quản trị nguồn nhân lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích mối quan hệ C - V - P (Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận) tại công ty CP cao su Sài Gòn KymDan Khoa học Tự nhiên 0
V Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty Angimex Kiến trúc, xây dựng 0
C Phân tích mối liên hệ giữa nâng cao chất lượng dân số và phát triển nguồn nhân lực Luận văn Kinh tế 0
R Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực pháp luật và chuẩn mực đạo đức thông qua một vài ví dụ cụ thể Văn hóa, Xã hội 0
L Phân tích mối quan hệ giữa các nguồn lực (tài nguyên, dân cư, lao động,…) và các hoạt động kinh tế của Quảng Ninh Luận văn Kinh tế 0
T Phân tích mối quan hệ hữu cơ giữa các đối tượng của quản lý doanh nghiệp. Tại sao nói quản lý về thực chất và trước hết là quản lý con người Luận văn Kinh tế 0
R PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA THỰC TIỄN VÀ NHẬN THỨC. LIÊN HỆ VÀO VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG VẬT CHẤT VÀ NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CON NGƯỜI Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top