LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
LỜI NÓI ĐẦU
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 2
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ 4
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG 4
1.1. Khảo sát hiện trạng .4
1.1.1. Mục đích của đề tài 4
1.1.2. Giới thiệu về phòng Văn thư - Lưu trữ thuộc Bộ GTVT 4
1.2. Mô tả công tác lưu trữ tài liệu tại Phòng lưu trữ Bộ GTVT 6
CHƯƠNG II PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 7
2.1. Biểu đồ ngữ cảnh của hệ thống 7
2.2. Mô hình phân rã chức năng 7
2.3 Ma trận thực thể chức năng 11
2.4. Mô hình luồng dữ liệu .12
2.4.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0 12
2.4.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 13
CHƯƠNG III THIẾT KẾ HỆ THỐNG 17
3.1. Mô hình liên kết thực thể ER 17
3.2. Mô hình quan hệ 21
3.3. Các bảng dữ liệu vật lý 21
CHƯƠNG IV THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 25
4.1. Giao diện chính 25
4.2. Giao diện đăng nhập hệ thống 25
4.3. Một số giao diện cập nhật dữ liệu 26
4.4. Một số giao diện tìm kiếm và xử lý dữ liệu 27
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỂ TÀI 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
PHỤ LỤC 31
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội và khoa học công nghệ, khoa học công nghệ thông tin là một trong những ngành lớn mạnh hàng đầu. Hầu hết các ứng dụng tin học đều được áp dụng trong mọi lĩnh vực nghiên cứu khoa học cũng như trong mọi lĩnh vực của đời sống. Nó trở thành công cụ hữu ích cho con người trong các hoạt động lưu trữ, xử lý thông tin một cách nhanh chóng và đã đem lại hiệu quả cao.
Trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp theo đề tài được phân công, em đã tìm hiểu quy trình nghiệp vụ thực tế tại Phòng văn thư- Lưu trữ thuộc Bộ Giao thông vận tải.
Nội dung khóa luận gồm: lời cảm ơn, mục lục, lời nói đầu, 4 chương, tài liệu tham khảo, phụ lục.
Chương I: Cơ sở lý thuyết và khảo sát hiện trạng.
Chương II: Phân tích thiết kế hệ thống.
Chương III: Thiết kế hệ thống
Chương IV: Thiết kế chương trình
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG
1.1. Khảo sát hiện trạng
1.1.1. Mục đích của đề tài
Tìm hiểu thực tế quá trình lưu trữ tài liệu ở tại Phòng lưu trữ của Bộ giao thông vận tải từ đó xây dựng một phần mềm quản lý tài liệu lưu trữ để hỗ trợ quản lý công việc trên.
1.1.2. Giới thiệu về phòng Văn thư - Lưu trữ thuộc Bộ GTVT
a) Chức năng
Phòng Văn thư – Lưu trữ thuộc Văn phòng Bộ Giao thông vận tải có chức năng giúp Chánh văn phòng làm tham mưu cho Bộ trưởng quản lý và tổ chức thực hiện công tác văn thư, lưu trữ.
b) Chức năng và quyền hạn
- Căn cứ quy định của pháp luật, giúp Chánh văn phòng Bộ xây dựng các văn bản của Bộ hướng dẫn thực hiện các chế độ, quy đinh về công tác văn thư, lưu trữ;
- Giúp Chánh văn phòng Bộ xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, hàng năm trình Lãnh đạo Bộ phê duyệt để tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các chế độ, quy định về công tác văn thư, lưu trữ đối với các cơ quan tổ chức trực thuộc Bộ Giao thông vận tải;
- Giúp Chánh văn phòng Bộ trình bày kế hoạch trình Lãnh đạo Bộ phê duyệt để chỉ đạo việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào công tác văn thư, lưu trữ, phối hợp với các cơ quan, tổ chức trực thuộc Bộ và các cơ quan hữu quan hàng năm tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn văn thư,lưu trữ cho cán bộ, công chức, viên chức;
- Giúp Chánh văn phòng Bộ phối hợp với Thanh tra Bộ trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ;
- Là đầu mối soát xét, kiểm tra thể thức, quy định về thủ tục hành chính đối với các loại văn bản; đóng dấu, lưu trữ bản gốc các văn bản được ban hành của Bộ và Văn phòng Bộ;
- Quản lý chặt chẽ các loại tài liệu mật phát hành đi của cơ quan Bộ và các tài liệu mật gửi đến Bộ giao thông vận tải;
- Đánh máy, sao y bản chính, sao lục, photocopy văn bản, tài liệu phục vụ Lãnh đạo Bộ và các tổ chức, cơ quan trực thuộc Bộ;
- Tổ chức phân loại, sắp xếp và bảo quản an toàn tài liệu lưu trữ trong kho lưu trữ Bộ;
- Tổ chức khai thác và sử dụng tài liệu trong phạm vi quản lý của Bộ;
- Hướng dẫn các ban quản lý dự án, nhà thầu xây dựng giao thông và các trung tâm lưu trữ quốc gia vào kho lưu trữ Bộ;
- Đôn đốc, hướng dẫn các Vụ, Ban, Văn phòng Bộ thực hiện chế độ nộp lưu vào kho lưu trữ quốc gia theo quy định của pháp luật;
- Thu thập, phân loại, chỉnh lý, xác định giá trị tài liệu, thống kê, sắp xếp hồ sơ, tài liệu hiện hành của cơ quan Bộ;
- Giúp Chánh văn phòng lập kế hoạch kinh phí hàng năm đầu tư cho hoạt động của lưu trữ;
- Thực hiện một số dịch vụ công về công tác lưu trữ theo quy định của pháp luật;
- Tham mưu, đề xuất công tác thi đua, khen thưởng trong lình vực văn thư, lưu trữ;
1.2. Mô tả công tác lưu trữ tài liệu tại Phòng lưu trữ Bộ GTVT
Lưu trữ tài liệu là công việc thường xuyên được tiến hành mỗi năm 1 lần tại phòng lưu trữ của Bộ GTVT và có thể được mô tả sơ bộ như sau:
Hàng năm phòng lưu trữ tiến hành thu thập tài liệu theo quy định của nhà nước.Sau đó đưa vào bảo quản tập trung thống nhất tại kho lưu trữ. Sau khi đơn vị nộp giao tài liệu cho phòng lưu trữ nhân viên lưu trữ sẽ ghi lại vào sổ nhập tài liệu và 2 bên giao nhận tài liệu là đơn vị nộp giao tài liệu và lưu trữ hiện hành sẽ phải ký vào biên bản giao nhận tài liệu.Sau đó nhân viên lưu trữ sẽ tiến hành chỉnh lý phân loại để lập hồ sơ tài liệu. Có hồ sơ rồi thì thống kê mục lục để tra cứu phục vụ khai thác hàng ngày.
Người đến khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ vì mục đích công vụ phải có văn bản đề nghị hay giấy giới thiệu của cơ quan, tổ chức nơi công tác sau đó chuyển cho nhân viên phòng lưu trữ. Nhân viên phòng lưu trữ sẽ dựa vào thông tin ghi trong giấy giới thiệu để tìm kiếm: thường dựa vào số, ký hiệu văn bản, ngày tháng năm phát hành văn bản hay cơ quan tổ chức ban hành văn bản để xác định xem tài liệu đó thuộc hồ sơ nào. Sau khi tìm thấy văn bản nhân viên lưu trữ sẽ photocopy văn bản đó và chuyển đến người khai thác tài liệu. Người mượn tài liệu sẽ phải ký nhận vào sổ phục vụ khai thác tài liệu. Hàng năm viết báo cáo thống kê gửi cục văn thư lưu trữ hay gửi báo cáo lên khi có yêu cầu.
CHƯƠNG II PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
2.1. Biểu đồ ngữ cảnh của hệ thống
Hình 1: Biểu đồ ngữ cảnh của hệ thống
Mô tả tương tác
- LÃNH ĐẠO, NGƯỜI SỬ DỤNG: gửi yêu cầu báo cáo, tra cứu về tình hình lưu trữ tài liệu/ tài liệu cần tra cứu tới hệ thống, hệ thống sẽ gửi lại các báo cáo/ tài liệu theo yêu cầu của lãnh đạo hay người sử dụng.
- NHÂN VIÊN LƯU TRỮ: gửi thông tin về tài liệu yêu cầu tới hệ thống, và nhận lại thông tin phản hồi cho biết có tìm thấy tài liệu yêu cầu đó hay không.
2.2. Mô hình phân rã chức năng
a. Bảng nhóm các chức năng
Các chức năng lá
Nhóm lần 2
QUẢN LÝ TÀI LIỆU LƯU TRỮ
1. Cập nhật đơn vị
Cập nhật dữ liệu
2. Cập nhật hồ sơ
3. Cập nhật tài liệu
4. Cập nhật văn bản
5. Cập nhật sổ mượn TL
6. Cập nhật sổ nhập TL
7. Cập nhật nhân viên
8. Cập nhật người mượn
9. Tra cứu văn bản
Tra cứu
10. Tra cứu tổng hợp về các loại văn bản
11. Tra cứu nhân viên
12. Báo cáo về tình hình nhập tài liệu
Báo cáo
13. Báo cáo về tình hình mượn tài liệu
Hình 2: Bảng nhóm các chức năng
b. Sơ đồ phân rã chức năng
Hình 3: Sơ đồ phân rã chức năng
c) Mô tả chi tiết các chức năng lá
* Cập nhật
- Cập nhật đơn vị : nhân viên lưu trữ sẽ tiến hành cập nhật đơn vị khi đơn vị giao nộp tài liệu.
- Cập nhật tài liệu: nhân viên lưu trữ sẽ tiến hành cập nhật tài liệu khi đơn vi giao nộp tài liệu vào Phòng lưu trữ cơ quan Bộ.
- Cập nhật hồ sơ: Sau khi nhập tài liệu nhân viên lưu trữ sẽ tiến hành cập nhật hồ sơ.
- Cập nhật văn bản: Nhân viên lưu trữ sẽ tiến hành cập nhật các thông tin về văn bản có trong hồ sơ.
- Cập nhật sổ mượn tài liệu: Khi người đến khai thác sử dụng tài liệu nhân viên lưu trữ sẽ tiến hành cập nhật thông tin người mượn.
- Cập nhật nhân viên: chức năng này được thực hiện khi Phòng Văn thư- Lưu trữ có sự thay đổi về nhân sự.
- Cập nhật sổ nhập tài liệu: dùng để cập nhật các lần nhập tài liệu vào lưu trữ ở Phòng lưu trữ cơ quan Bộ.
* Tra cứu
- Tra cứu văn bản: Khi muốn xem thông tin một văn bản bất kỳ nào đó thì có thể tim qua chức năng Tra cứu văn bản. Trong chức năng này có thể thực hiện tra cứu văn bản theo số ký hiệu của văn bản, theo ngày tháng năm ban hành văn bản, theo trích yếu nội dung của văn bản, theo tên cơ quan tổ chức ban hành văn bản.
- Tra cứu tổng hợp về văn bản: Khi muốn tra cứu toàn bộ văn bản có cùng hình thức văn bản thì có thể thực hiện tra cứu theo chức năng này.
- Tra cứu nhân viên: Hệ thống sẽ cung cấp các thông tin cần tìm về từng nhân viên khi có yêu cầu.
* Báo cáo
- Báo cáo về tình hình nhập tài liệu: Hệ thống sẽ cung cấp các báo cáo về tình hình nhập tài liệu để lưu trữ khi có yêu cầu từ lãnh đạo.
- Báo cáo về tình hình mượn tài liệu: Hệ thống sẽ cung cấp các báo cáo về tình hình mượn tài liệu khi có yêu cầu từ lãnh đạo.
2.3 Ma trận thực thể chức năng
+ Danh sách các hồ sơ, tài liệu sử dụng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI NÓI ĐẦU
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 2
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ 4
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG 4
1.1. Khảo sát hiện trạng .4
1.1.1. Mục đích của đề tài 4
1.1.2. Giới thiệu về phòng Văn thư - Lưu trữ thuộc Bộ GTVT 4
1.2. Mô tả công tác lưu trữ tài liệu tại Phòng lưu trữ Bộ GTVT 6
CHƯƠNG II PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 7
2.1. Biểu đồ ngữ cảnh của hệ thống 7
2.2. Mô hình phân rã chức năng 7
2.3 Ma trận thực thể chức năng 11
2.4. Mô hình luồng dữ liệu .12
2.4.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0 12
2.4.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 13
CHƯƠNG III THIẾT KẾ HỆ THỐNG 17
3.1. Mô hình liên kết thực thể ER 17
3.2. Mô hình quan hệ 21
3.3. Các bảng dữ liệu vật lý 21
CHƯƠNG IV THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 25
4.1. Giao diện chính 25
4.2. Giao diện đăng nhập hệ thống 25
4.3. Một số giao diện cập nhật dữ liệu 26
4.4. Một số giao diện tìm kiếm và xử lý dữ liệu 27
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỂ TÀI 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
PHỤ LỤC 31
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội và khoa học công nghệ, khoa học công nghệ thông tin là một trong những ngành lớn mạnh hàng đầu. Hầu hết các ứng dụng tin học đều được áp dụng trong mọi lĩnh vực nghiên cứu khoa học cũng như trong mọi lĩnh vực của đời sống. Nó trở thành công cụ hữu ích cho con người trong các hoạt động lưu trữ, xử lý thông tin một cách nhanh chóng và đã đem lại hiệu quả cao.
Trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp theo đề tài được phân công, em đã tìm hiểu quy trình nghiệp vụ thực tế tại Phòng văn thư- Lưu trữ thuộc Bộ Giao thông vận tải.
Nội dung khóa luận gồm: lời cảm ơn, mục lục, lời nói đầu, 4 chương, tài liệu tham khảo, phụ lục.
Chương I: Cơ sở lý thuyết và khảo sát hiện trạng.
Chương II: Phân tích thiết kế hệ thống.
Chương III: Thiết kế hệ thống
Chương IV: Thiết kế chương trình
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG
1.1. Khảo sát hiện trạng
1.1.1. Mục đích của đề tài
Tìm hiểu thực tế quá trình lưu trữ tài liệu ở tại Phòng lưu trữ của Bộ giao thông vận tải từ đó xây dựng một phần mềm quản lý tài liệu lưu trữ để hỗ trợ quản lý công việc trên.
1.1.2. Giới thiệu về phòng Văn thư - Lưu trữ thuộc Bộ GTVT
a) Chức năng
Phòng Văn thư – Lưu trữ thuộc Văn phòng Bộ Giao thông vận tải có chức năng giúp Chánh văn phòng làm tham mưu cho Bộ trưởng quản lý và tổ chức thực hiện công tác văn thư, lưu trữ.
b) Chức năng và quyền hạn
- Căn cứ quy định của pháp luật, giúp Chánh văn phòng Bộ xây dựng các văn bản của Bộ hướng dẫn thực hiện các chế độ, quy đinh về công tác văn thư, lưu trữ;
- Giúp Chánh văn phòng Bộ xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, hàng năm trình Lãnh đạo Bộ phê duyệt để tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các chế độ, quy định về công tác văn thư, lưu trữ đối với các cơ quan tổ chức trực thuộc Bộ Giao thông vận tải;
- Giúp Chánh văn phòng Bộ trình bày kế hoạch trình Lãnh đạo Bộ phê duyệt để chỉ đạo việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào công tác văn thư, lưu trữ, phối hợp với các cơ quan, tổ chức trực thuộc Bộ và các cơ quan hữu quan hàng năm tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn văn thư,lưu trữ cho cán bộ, công chức, viên chức;
- Giúp Chánh văn phòng Bộ phối hợp với Thanh tra Bộ trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ;
- Là đầu mối soát xét, kiểm tra thể thức, quy định về thủ tục hành chính đối với các loại văn bản; đóng dấu, lưu trữ bản gốc các văn bản được ban hành của Bộ và Văn phòng Bộ;
- Quản lý chặt chẽ các loại tài liệu mật phát hành đi của cơ quan Bộ và các tài liệu mật gửi đến Bộ giao thông vận tải;
- Đánh máy, sao y bản chính, sao lục, photocopy văn bản, tài liệu phục vụ Lãnh đạo Bộ và các tổ chức, cơ quan trực thuộc Bộ;
- Tổ chức phân loại, sắp xếp và bảo quản an toàn tài liệu lưu trữ trong kho lưu trữ Bộ;
- Tổ chức khai thác và sử dụng tài liệu trong phạm vi quản lý của Bộ;
- Hướng dẫn các ban quản lý dự án, nhà thầu xây dựng giao thông và các trung tâm lưu trữ quốc gia vào kho lưu trữ Bộ;
- Đôn đốc, hướng dẫn các Vụ, Ban, Văn phòng Bộ thực hiện chế độ nộp lưu vào kho lưu trữ quốc gia theo quy định của pháp luật;
- Thu thập, phân loại, chỉnh lý, xác định giá trị tài liệu, thống kê, sắp xếp hồ sơ, tài liệu hiện hành của cơ quan Bộ;
- Giúp Chánh văn phòng lập kế hoạch kinh phí hàng năm đầu tư cho hoạt động của lưu trữ;
- Thực hiện một số dịch vụ công về công tác lưu trữ theo quy định của pháp luật;
- Tham mưu, đề xuất công tác thi đua, khen thưởng trong lình vực văn thư, lưu trữ;
1.2. Mô tả công tác lưu trữ tài liệu tại Phòng lưu trữ Bộ GTVT
Lưu trữ tài liệu là công việc thường xuyên được tiến hành mỗi năm 1 lần tại phòng lưu trữ của Bộ GTVT và có thể được mô tả sơ bộ như sau:
Hàng năm phòng lưu trữ tiến hành thu thập tài liệu theo quy định của nhà nước.Sau đó đưa vào bảo quản tập trung thống nhất tại kho lưu trữ. Sau khi đơn vị nộp giao tài liệu cho phòng lưu trữ nhân viên lưu trữ sẽ ghi lại vào sổ nhập tài liệu và 2 bên giao nhận tài liệu là đơn vị nộp giao tài liệu và lưu trữ hiện hành sẽ phải ký vào biên bản giao nhận tài liệu.Sau đó nhân viên lưu trữ sẽ tiến hành chỉnh lý phân loại để lập hồ sơ tài liệu. Có hồ sơ rồi thì thống kê mục lục để tra cứu phục vụ khai thác hàng ngày.
Người đến khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ vì mục đích công vụ phải có văn bản đề nghị hay giấy giới thiệu của cơ quan, tổ chức nơi công tác sau đó chuyển cho nhân viên phòng lưu trữ. Nhân viên phòng lưu trữ sẽ dựa vào thông tin ghi trong giấy giới thiệu để tìm kiếm: thường dựa vào số, ký hiệu văn bản, ngày tháng năm phát hành văn bản hay cơ quan tổ chức ban hành văn bản để xác định xem tài liệu đó thuộc hồ sơ nào. Sau khi tìm thấy văn bản nhân viên lưu trữ sẽ photocopy văn bản đó và chuyển đến người khai thác tài liệu. Người mượn tài liệu sẽ phải ký nhận vào sổ phục vụ khai thác tài liệu. Hàng năm viết báo cáo thống kê gửi cục văn thư lưu trữ hay gửi báo cáo lên khi có yêu cầu.
CHƯƠNG II PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
2.1. Biểu đồ ngữ cảnh của hệ thống
Hình 1: Biểu đồ ngữ cảnh của hệ thống
Mô tả tương tác
- LÃNH ĐẠO, NGƯỜI SỬ DỤNG: gửi yêu cầu báo cáo, tra cứu về tình hình lưu trữ tài liệu/ tài liệu cần tra cứu tới hệ thống, hệ thống sẽ gửi lại các báo cáo/ tài liệu theo yêu cầu của lãnh đạo hay người sử dụng.
- NHÂN VIÊN LƯU TRỮ: gửi thông tin về tài liệu yêu cầu tới hệ thống, và nhận lại thông tin phản hồi cho biết có tìm thấy tài liệu yêu cầu đó hay không.
2.2. Mô hình phân rã chức năng
a. Bảng nhóm các chức năng
Các chức năng lá
Nhóm lần 2
QUẢN LÝ TÀI LIỆU LƯU TRỮ
1. Cập nhật đơn vị
Cập nhật dữ liệu
2. Cập nhật hồ sơ
3. Cập nhật tài liệu
4. Cập nhật văn bản
5. Cập nhật sổ mượn TL
6. Cập nhật sổ nhập TL
7. Cập nhật nhân viên
8. Cập nhật người mượn
9. Tra cứu văn bản
Tra cứu
10. Tra cứu tổng hợp về các loại văn bản
11. Tra cứu nhân viên
12. Báo cáo về tình hình nhập tài liệu
Báo cáo
13. Báo cáo về tình hình mượn tài liệu
Hình 2: Bảng nhóm các chức năng
b. Sơ đồ phân rã chức năng
Hình 3: Sơ đồ phân rã chức năng
c) Mô tả chi tiết các chức năng lá
* Cập nhật
- Cập nhật đơn vị : nhân viên lưu trữ sẽ tiến hành cập nhật đơn vị khi đơn vị giao nộp tài liệu.
- Cập nhật tài liệu: nhân viên lưu trữ sẽ tiến hành cập nhật tài liệu khi đơn vi giao nộp tài liệu vào Phòng lưu trữ cơ quan Bộ.
- Cập nhật hồ sơ: Sau khi nhập tài liệu nhân viên lưu trữ sẽ tiến hành cập nhật hồ sơ.
- Cập nhật văn bản: Nhân viên lưu trữ sẽ tiến hành cập nhật các thông tin về văn bản có trong hồ sơ.
- Cập nhật sổ mượn tài liệu: Khi người đến khai thác sử dụng tài liệu nhân viên lưu trữ sẽ tiến hành cập nhật thông tin người mượn.
- Cập nhật nhân viên: chức năng này được thực hiện khi Phòng Văn thư- Lưu trữ có sự thay đổi về nhân sự.
- Cập nhật sổ nhập tài liệu: dùng để cập nhật các lần nhập tài liệu vào lưu trữ ở Phòng lưu trữ cơ quan Bộ.
* Tra cứu
- Tra cứu văn bản: Khi muốn xem thông tin một văn bản bất kỳ nào đó thì có thể tim qua chức năng Tra cứu văn bản. Trong chức năng này có thể thực hiện tra cứu văn bản theo số ký hiệu của văn bản, theo ngày tháng năm ban hành văn bản, theo trích yếu nội dung của văn bản, theo tên cơ quan tổ chức ban hành văn bản.
- Tra cứu tổng hợp về văn bản: Khi muốn tra cứu toàn bộ văn bản có cùng hình thức văn bản thì có thể thực hiện tra cứu theo chức năng này.
- Tra cứu nhân viên: Hệ thống sẽ cung cấp các thông tin cần tìm về từng nhân viên khi có yêu cầu.
* Báo cáo
- Báo cáo về tình hình nhập tài liệu: Hệ thống sẽ cung cấp các báo cáo về tình hình nhập tài liệu để lưu trữ khi có yêu cầu từ lãnh đạo.
- Báo cáo về tình hình mượn tài liệu: Hệ thống sẽ cung cấp các báo cáo về tình hình mượn tài liệu khi có yêu cầu từ lãnh đạo.
2.3 Ma trận thực thể chức năng
+ Danh sách các hồ sơ, tài liệu sử dụng

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: