Download Đề tài Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần
Phân tích nguồn vốn chủ sơ hữu chủ yếu dựa và báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhờ vào hệ thống các phương pháp, công cụ và kỹ thuật phân tích, giúp đánh giá khái quát và chi tiết nguồn vốn chủ sở hữu nói riêng và tình hình tài chính của công ty nói chung. Từ đó, dự báo hay phán đoán và đưa ra quyết định phù hợp. Hiện có hai phương pháp thường được sử dụng hơn cả là phương pháp so sánh và phương pháp phân tích tỷ lệ. Mỗi phương pháp có ưu điểm riêng của nó.
Nội dung phân tích và đánh giá hiệu quả nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm công việc cơ bản sau:
Phân tích về diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn trong công ty trong đó có sử dụng vốn chủ sở hữu.
Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn trong công ty để thấy được sự cân đối trong việc sử dụng vốn ngắn hạn với vốn dài hạn và tương quan việc sử dụng vốn chủ sở hữu với việc vay nợ.
Phân tích các chỉ tiêu tỷ lệ tài chính đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Sơ đồ hạch toán quỹ quản lý cấp trên như sau:
TK 111, 112, 152, 153 TK 451 TK 111, 112, 153, 156...
Chi trả chi phí phát sinh Thu của cấp dưới, lập quỹ
TK 642
Trả phí Tập hợp CP TK 136
bên góp vốn P/ thu cấp dưới Khi thu
c. Lựa chọn hình thức sổ kế toán.
Lựa chọn hình thức kế toán là tổng hợp phương pháp luận và phương pháp kỹ thuật được sử dụng để thu thập, chỉnh lý và hệ thống hoá các thông tin kinh tế về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm phục vụ cho lãnh đạo và quản lý tại đơn vị. Vì vậy hình thức kế toán là hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán trong đó, quy định các loại sổ mẫu sổ và mối liên hệ giữa các loại sổ để ghi chép hệ thống hoá và tổng hợp số liệu kế toán từ chứng từ ban đầu nhằm cung cấp chỉ tiêu cần thiết cho lập báo cáo kế toán theo trình tự và phương pháp nhất định. Việc ghi chép sổ kế toán dùng để phản ánh ghi nhớ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm biết được kết quả và hiệu quả hoạt động để rút ra những kinh nghiệm trong quản lý kinh tế tài chính trong doanh nghiệp.
Cùng với sự phát triển nền kinh tế, hình thức kế toán cũng được phát triển và dần hoàn thiện đáp ứng được yêu cầu của công tác kế toán, phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý kinh tế. Hiện có 4 hình thức kế toán đã được hình thành và sử dụng trong nền kinh tế quốc dân, (1) Hình thức Nhật ký- Sổ Cái, (2) Hình thức Chứng từ ghi sổ, (3) Hình thức Nhật ký- Chứng từ và (4) Hình thức Nhật ký chung. Đặc điểm khác nhau giữa các hình thức kế toán này thể hiện ở việc ghi sổ kế toán tổng hợp với sổ kế toán chi tiết và ghi sổ theo trật tự thời gian với ghi sổ phân loại theo hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Tuỳ theo đặc điểm, loại hình kinh doanh, hình thức tổ chức công tác kế toán, trình độ và khả năng của đội ngũ kế toán trước hết là kế toán trưởng và chế độ kế toán hiện hành, công ty áp dụng hình thức kế toán thích hợp nhằm mang lại hiệu quả cao nhất có thể. Việc lựa chọn hình thức kế toán nào có ý nghĩa lớn đối với việc tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp, vì nó tạo điều kiện cho kế toán thu thập, và hệ thống hoá được đầy đủ kịp thời các thông tin kinh tế phục vụ lãnh đạo, phát huy được đầy đủ chức năng phản ánh và giám đốc của kế toán đối với hoạt động sản xuất kinh doanh và bảo vệ tài sản, vốn của doanh nghiệp, phát huy được khả năng của cán bộ kế toán. Song dù áp dụng hình thức kế toán nào, cán bộ lãnh đạo, cụ thể là kế toán trưởng phải nắm vững nội dung đặc điểm của hình thức kế toán đó, nắm vững toàn bộ hệ thống sổ kế toán, nội dung ghi chép phản ánh trong từng loại sổ và mối quan hệ giữa chúng, căn cứ chứng từ để ghi sổ, phương pháp kiểm tra đối chiếu số liệu kế toán.
Theo bất kỳ hình thức kế toán nào, sổ kế toán tổng hợp cũng gồm các sổ sau: Sổ nhật ký, Sổ Cái, sổ tổng hợp khác, và các sổ chi tiết.
Sổ Nhật ký, dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong niên độ kế toán theo trình tự thời gian và mối quan hệ đối ứng của các tài khoản đó. Số liệu trên sổ nhật ký phản ánh tổng số phát sinh bên Nợ và bên Có của tất cả các tài khoản kế toán sử dụng trong đơn vị. Sổ nhật ký phản ánh các chỉ tiêu cơ bản sau:
Ngày tháng ghi sổ
Số liệu và ngày lập chứng từ làm căn cứ ghi sổ
Nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
Giá trị bằng tiền nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Sổ Cái, dùng để ghi chép các nghiệp cụ kinh tế tài chính phát sinh trong kỳ cho từng tài khoản kế toán. Số liệu kế toán trên sổ Cái phản ánh tổng hợp tình hình nguồn vốn chủ sở hữu. Trên Sổ Cái có các chỉ tiêu sau:
Ngày tháng ghi sổ
Số hiệu và ngày lập chứng từ làm căn cứ ghi sổ
Nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
Giá trị bằng tiền nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Trên thực tế, kế toán còn sử dụng nhiều loại sổ khác nhau tuỳ theo yêu cầu quản lý và đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp.
Xây dựng hệ thống sổ kế toán đầy đủ sẽ nâng cao hiệu quả quản lý vốn trong doanh nghiệp, điều này giúp cho việc theo dõi và quản lý nhanh chóng, chính xác.
Ngoài ra, kế toán còn mở sổ kế toán chi tiết nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý. Mẫu sổ kế toán chi tiết đa dạng, tuỳ theo từng đối tượng cụ thể của kế toán cần ghi chép chi tiết mà mở loại sổ phù hợp, giúp cho việc đánh giá, phân tích các thông tin kinh tế đầy đủ, chính xác cho nhà quản lý.
2.2 Nội dung cơ bản về phân tích và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu.
Phân tích nguồn vốn chủ sơ hữu chủ yếu dựa và báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhờ vào hệ thống các phương pháp, công cụ và kỹ thuật phân tích, giúp đánh giá khái quát và chi tiết nguồn vốn chủ sở hữu nói riêng và tình hình tài chính của công ty nói chung. Từ đó, dự báo hay phán đoán và đưa ra quyết định phù hợp. Hiện có hai phương pháp thường được sử dụng hơn cả là phương pháp so sánh và phương pháp phân tích tỷ lệ. Mỗi phương pháp có ưu điểm riêng của nó.
Nội dung phân tích và đánh giá hiệu quả nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm công việc cơ bản sau:
Phân tích về diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn trong công ty trong đó có sử dụng vốn chủ sở hữu.
Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn trong công ty để thấy được sự cân đối trong việc sử dụng vốn ngắn hạn với vốn dài hạn và tương quan việc sử dụng vốn chủ sở hữu với việc vay nợ.
Phân tích các chỉ tiêu tỷ lệ tài chính đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp.
Nhóm chỉ tiêu về cấu trúc tài chính.
Hệ số nợ trên vốn cổ phần = Tổng nợ phải trả/ Tổng vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này phản ánh vốn chủ sở hữu bằng bao nhiêu lần số nợ mà công ty hiện sử dụng. Điều này cho thấy khả năng tạo đòn bẩy tài chính trong công ty trong việc sử dụng nợ là lớn hay không.
Hệ số cơ cấu vốn = Tổng vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn
Nó cho biết tỷ trọng của vốn cổ phần là bao nhiêu trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao, an toàn tài chính càng lớn.
Tổng vốn chủ sở hữu/ Tổng nợ dài hạn.
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng vốn dài hạn của công ty là bao nhiêu.
Hệ số CP ưu đãi = Gtrị theo mệnh giá CP ưu đãi/ Tổng vốn dài hạn.
Cho biết tỷ trọng vốn của doanh nghiệp phát hành được huy động qua hình thức phát hành cổ phiếu ưu đãi là bao nhiêu.
Tổng vốn theo mệnh giá CP thường đang lưu hành + Thặng dư vốn + Thu nhập để lại
Hệ số CP thường = -------------------------------------------------------------------
Tổng giá trị vốn dài hạn
Tỷ trọng vốn chủ sở hữu, cổ phiếu thường trong vốn dài hạn.
Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
Hệ số sinh lợi của VCSH = Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu
Phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
Cổ tức = Lợi nhuận đem chia/ Số lượng cổ phiếu
Phản ánh mỗi cổ phiếu được nhận bao nhiêu tiền cổ tức.
...
Download Đề tài Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần miễn phí
Phân tích nguồn vốn chủ sơ hữu chủ yếu dựa và báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhờ vào hệ thống các phương pháp, công cụ và kỹ thuật phân tích, giúp đánh giá khái quát và chi tiết nguồn vốn chủ sở hữu nói riêng và tình hình tài chính của công ty nói chung. Từ đó, dự báo hay phán đoán và đưa ra quyết định phù hợp. Hiện có hai phương pháp thường được sử dụng hơn cả là phương pháp so sánh và phương pháp phân tích tỷ lệ. Mỗi phương pháp có ưu điểm riêng của nó.
Nội dung phân tích và đánh giá hiệu quả nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm công việc cơ bản sau:
Phân tích về diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn trong công ty trong đó có sử dụng vốn chủ sở hữu.
Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn trong công ty để thấy được sự cân đối trong việc sử dụng vốn ngắn hạn với vốn dài hạn và tương quan việc sử dụng vốn chủ sở hữu với việc vay nợ.
Phân tích các chỉ tiêu tỷ lệ tài chính đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
thành và chỉ tiêu nguồn này tại công ty lớn, tập đoàn, kế toán sử dụng TK 451- Quỹ quản lý cấp trênSơ đồ hạch toán quỹ quản lý cấp trên như sau:
TK 111, 112, 152, 153 TK 451 TK 111, 112, 153, 156...
Chi trả chi phí phát sinh Thu của cấp dưới, lập quỹ
TK 642
Trả phí Tập hợp CP TK 136
bên góp vốn P/ thu cấp dưới Khi thu
c. Lựa chọn hình thức sổ kế toán.
Lựa chọn hình thức kế toán là tổng hợp phương pháp luận và phương pháp kỹ thuật được sử dụng để thu thập, chỉnh lý và hệ thống hoá các thông tin kinh tế về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm phục vụ cho lãnh đạo và quản lý tại đơn vị. Vì vậy hình thức kế toán là hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán trong đó, quy định các loại sổ mẫu sổ và mối liên hệ giữa các loại sổ để ghi chép hệ thống hoá và tổng hợp số liệu kế toán từ chứng từ ban đầu nhằm cung cấp chỉ tiêu cần thiết cho lập báo cáo kế toán theo trình tự và phương pháp nhất định. Việc ghi chép sổ kế toán dùng để phản ánh ghi nhớ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm biết được kết quả và hiệu quả hoạt động để rút ra những kinh nghiệm trong quản lý kinh tế tài chính trong doanh nghiệp.
Cùng với sự phát triển nền kinh tế, hình thức kế toán cũng được phát triển và dần hoàn thiện đáp ứng được yêu cầu của công tác kế toán, phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý kinh tế. Hiện có 4 hình thức kế toán đã được hình thành và sử dụng trong nền kinh tế quốc dân, (1) Hình thức Nhật ký- Sổ Cái, (2) Hình thức Chứng từ ghi sổ, (3) Hình thức Nhật ký- Chứng từ và (4) Hình thức Nhật ký chung. Đặc điểm khác nhau giữa các hình thức kế toán này thể hiện ở việc ghi sổ kế toán tổng hợp với sổ kế toán chi tiết và ghi sổ theo trật tự thời gian với ghi sổ phân loại theo hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Tuỳ theo đặc điểm, loại hình kinh doanh, hình thức tổ chức công tác kế toán, trình độ và khả năng của đội ngũ kế toán trước hết là kế toán trưởng và chế độ kế toán hiện hành, công ty áp dụng hình thức kế toán thích hợp nhằm mang lại hiệu quả cao nhất có thể. Việc lựa chọn hình thức kế toán nào có ý nghĩa lớn đối với việc tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp, vì nó tạo điều kiện cho kế toán thu thập, và hệ thống hoá được đầy đủ kịp thời các thông tin kinh tế phục vụ lãnh đạo, phát huy được đầy đủ chức năng phản ánh và giám đốc của kế toán đối với hoạt động sản xuất kinh doanh và bảo vệ tài sản, vốn của doanh nghiệp, phát huy được khả năng của cán bộ kế toán. Song dù áp dụng hình thức kế toán nào, cán bộ lãnh đạo, cụ thể là kế toán trưởng phải nắm vững nội dung đặc điểm của hình thức kế toán đó, nắm vững toàn bộ hệ thống sổ kế toán, nội dung ghi chép phản ánh trong từng loại sổ và mối quan hệ giữa chúng, căn cứ chứng từ để ghi sổ, phương pháp kiểm tra đối chiếu số liệu kế toán.
Theo bất kỳ hình thức kế toán nào, sổ kế toán tổng hợp cũng gồm các sổ sau: Sổ nhật ký, Sổ Cái, sổ tổng hợp khác, và các sổ chi tiết.
Sổ Nhật ký, dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong niên độ kế toán theo trình tự thời gian và mối quan hệ đối ứng của các tài khoản đó. Số liệu trên sổ nhật ký phản ánh tổng số phát sinh bên Nợ và bên Có của tất cả các tài khoản kế toán sử dụng trong đơn vị. Sổ nhật ký phản ánh các chỉ tiêu cơ bản sau:
Ngày tháng ghi sổ
Số liệu và ngày lập chứng từ làm căn cứ ghi sổ
Nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
Giá trị bằng tiền nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Sổ Cái, dùng để ghi chép các nghiệp cụ kinh tế tài chính phát sinh trong kỳ cho từng tài khoản kế toán. Số liệu kế toán trên sổ Cái phản ánh tổng hợp tình hình nguồn vốn chủ sở hữu. Trên Sổ Cái có các chỉ tiêu sau:
Ngày tháng ghi sổ
Số hiệu và ngày lập chứng từ làm căn cứ ghi sổ
Nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
Giá trị bằng tiền nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Trên thực tế, kế toán còn sử dụng nhiều loại sổ khác nhau tuỳ theo yêu cầu quản lý và đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp.
Xây dựng hệ thống sổ kế toán đầy đủ sẽ nâng cao hiệu quả quản lý vốn trong doanh nghiệp, điều này giúp cho việc theo dõi và quản lý nhanh chóng, chính xác.
Ngoài ra, kế toán còn mở sổ kế toán chi tiết nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý. Mẫu sổ kế toán chi tiết đa dạng, tuỳ theo từng đối tượng cụ thể của kế toán cần ghi chép chi tiết mà mở loại sổ phù hợp, giúp cho việc đánh giá, phân tích các thông tin kinh tế đầy đủ, chính xác cho nhà quản lý.
2.2 Nội dung cơ bản về phân tích và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu.
Phân tích nguồn vốn chủ sơ hữu chủ yếu dựa và báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhờ vào hệ thống các phương pháp, công cụ và kỹ thuật phân tích, giúp đánh giá khái quát và chi tiết nguồn vốn chủ sở hữu nói riêng và tình hình tài chính của công ty nói chung. Từ đó, dự báo hay phán đoán và đưa ra quyết định phù hợp. Hiện có hai phương pháp thường được sử dụng hơn cả là phương pháp so sánh và phương pháp phân tích tỷ lệ. Mỗi phương pháp có ưu điểm riêng của nó.
Nội dung phân tích và đánh giá hiệu quả nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm công việc cơ bản sau:
Phân tích về diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn trong công ty trong đó có sử dụng vốn chủ sở hữu.
Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn trong công ty để thấy được sự cân đối trong việc sử dụng vốn ngắn hạn với vốn dài hạn và tương quan việc sử dụng vốn chủ sở hữu với việc vay nợ.
Phân tích các chỉ tiêu tỷ lệ tài chính đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp.
Nhóm chỉ tiêu về cấu trúc tài chính.
Hệ số nợ trên vốn cổ phần = Tổng nợ phải trả/ Tổng vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này phản ánh vốn chủ sở hữu bằng bao nhiêu lần số nợ mà công ty hiện sử dụng. Điều này cho thấy khả năng tạo đòn bẩy tài chính trong công ty trong việc sử dụng nợ là lớn hay không.
Hệ số cơ cấu vốn = Tổng vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn
Nó cho biết tỷ trọng của vốn cổ phần là bao nhiêu trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao, an toàn tài chính càng lớn.
Tổng vốn chủ sở hữu/ Tổng nợ dài hạn.
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng vốn dài hạn của công ty là bao nhiêu.
Hệ số CP ưu đãi = Gtrị theo mệnh giá CP ưu đãi/ Tổng vốn dài hạn.
Cho biết tỷ trọng vốn của doanh nghiệp phát hành được huy động qua hình thức phát hành cổ phiếu ưu đãi là bao nhiêu.
Tổng vốn theo mệnh giá CP thường đang lưu hành + Thặng dư vốn + Thu nhập để lại
Hệ số CP thường = -------------------------------------------------------------------
Tổng giá trị vốn dài hạn
Tỷ trọng vốn chủ sở hữu, cổ phiếu thường trong vốn dài hạn.
Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
Hệ số sinh lợi của VCSH = Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu
Phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
Cổ tức = Lợi nhuận đem chia/ Số lượng cổ phiếu
Phản ánh mỗi cổ phiếu được nhận bao nhiêu tiền cổ tức.
...