detamgai_78
New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử đền Hùng : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 04 10
Nhà xuất bản: ĐHKT
Ngày: 2015
Miêu tả: Luận văn ThS.Quản lý kinh tế -Trường Đại học Kinh tế - . Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015
MỤC LỤC Danh sách các từ viết tắt .............................................................................................i Danh sách bảng biểu .................................................................................................. ii Danh sách sơ đồ ........................................................................................................ iii MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DU LỊCH .................................................................................... 5 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu. ..................................................................... 5 1.2. Lý luận chung về du lịch và quản lý du lịch. ................................................... 9 1.2.1. Một số khái niệm về du lịch và quản lý nhà nước về du lịch. .................. 9 1.2.2. Điều kiện để phát triển du lịch ............................................................... 16 1.2.3 Quản lý nhà nước đối với khu di tích lịch sử. ......................................... 21 1.2.4. Kinh nghiệm quản lý du lịch của một số nước trên thế giới và một số địa phương ở Việt Nam. .......................................................................................... 24 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ................................ 31 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 31 2.1.1. Phương pháp thu thập số liệu................................................................. 31 2.1.2. Phương pháp phỏng vấn ......................................................................... 32 2.1.3. Phương pháp chuyên gia, hội thảo. ........................................................ 36 2.2. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu .................................................. 37 2.3. Các công cụ, phƣơng pháp phân tích ............................................................. 37 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DU LỊCH ......................... 38 TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG ............................................................ 38 3.1. Điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng 38 3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Phú Thọ ............................................ 38 3.1.2. Vài nét về khu di tích lịch sử Đền Hùng ................................................. 39 3.2. Tổ chức quản lý khu di tích lịch sử Đền Hùng .............................................. 44 3.3. Thực trạng công tác quản lý du lịch tại Di tích lịch sử Đền Hùng ................ 45
3.3.1. Quản lý khu di tích lịch sử Đền Hùng qua các thời kỳ ........................... 45 3.3.2. Thực trạng quản lý Khu di tích lịch sử Đền Hùng hiện nay .................. 48 3.3.3. Thực hiện Quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch ............................ 55 3.4. Một số kết quả và hạn chế ............................................................................. 57 3.4.1. Một số kết quả ........................................................................................ 57 3.4.2. Một số hạn chế ........................................................................................ 63 CHƢƠNG 4 actionGoTo:76,GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG .................................................................... 67 4.1. Quan điểm, mục tiêu ...................................................................................... 67 4.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng .............................................................................................................. 68 4.2.1.Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách ..................................................... 68 4.2.2. Nhóm giải pháp về huy động vốn đầu tư ................................................ 72 4.2.3. Nhóm giải pháp về phát triển nguồn nhân lực ....................................... 74 4.2.4. Nhóm giải pháp về ứng dụng khoa học công nghệ ................................ 75 4.2.5. Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý. ....................................................... 76 4.2.6. Nhóm giải pháp về xúc tiến quảng bá. ................................................... 79 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 85 PHỤ LỤC
1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hóa - xã hội của con ngƣời trên khắp thế giới. Hoạt động du lịch đã trở thành một ngành kinh tế phát triển nhanh chóng và chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của nhiều quốc gia.Những năm qua, du lịch Việt Nam đang trên đà phát triển, lƣợng khách quốc tế đến cũng nhƣ khách du lịch nội địa ngày càng tăng. Du lịch Việt Nam ngày càng đƣợc biết đến nhiều hơn trên thế giới, nhiều điểm đến trong nƣớc đƣợc bình chọn là địa chỉ yêu thích của du khách quốc tế cũng nhƣ đang ngày càng nhận đƣợc sự quan tâm của toàn xã hội. Phát triển du lịch không những mang lại hiệu quả kinh tế cho bản thân ngành du lịch mà còn là động lực thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế xã hội của đất nƣớc. Mục đích của phát triển du lịch không chỉ vì lợi nhuận kinh tế mà điều quan trọng là du lịch đã trực tiếp góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh quốc gia, hình ảnh về đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam đối với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Phú Thọ là tỉnh có lịch sử lâu đời, là vùng đất cổ; Vùng hợp lƣu của ba dòng sông lớn: Sông Hồng, sông Lô và sông Đà. Là trung tâm sinh sống của ngƣời Việt cổ, nơi các vua Hùng chọn làm đất đóng đô, kinh đô Văn Lang - kinh đô đầu tiên của dân tộc Việt Nam. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, Phú Thọ gắn liền với quá trình hình thành và phát triển, quá trình dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc. Tại đây còn tồn tại và lƣu giữ nhiều di tích có giá trị nhân văn sâu sắc nhƣ: Khu di tích lịch sử Đền Hùng, với tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng ở Phú Thọ đƣợc UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể thay mặt của nhân loại năm 2012; Hát Xoan, đƣợc UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể thay mặt của nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp năm 2011... Trong những năm gần đây, lƣợng khách tham quan và lƣu trú đến với Phú Thọ có mức tăng trƣởng cao, số lƣợng các doanh nghiệp du lịch ngày càng phát triển, doanh thu du lịch trên địa bàn tỉnh cũng tăng lên đáng kể… Tuy vậy, du lịch
Phú Thọ vẫn chƣa phát triển tƣơng xứng với các điều kiện và tiềm năng vốn có, sự phát triển nhìn chung còn mang tính tự phát, manh mún. Trƣớc xu thế hội nhập quốc tế mạnh mẽ của đất nƣớc cũng nhƣ thực tiễn của ngành du lịch tỉnh Phú Thọ, đòi hỏi phải phát triển mạnh mẽ và chuyên nghiệp các sản phẩm dịch vụ du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trƣờng du lịch trong và ngoài nƣớc. Để đáp ứng các nhu cầu trên cần xây dựng các khu du lịch với nhiều loại hình đa dạng, phong phú phục vụ khách tham quan du lịch là hết sức cần thiết. Đền Hùng là di tích lịch sử đặc biệt cấp quốc gia, nơi thờ tự các Vua Hùng đã có công dựng nƣớc. Tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, hàng năm đón tiếp hàng triệu lƣợt đồng bào, du khách trong và ngoài nƣớc về thăm viếng, tri ân công đức các Vua Hùng. Là một trung tâm du lịch văn hóa lớn của cả nƣớc, Khu di tích lịch sử đặc biệt Đền Hùng không chỉ thu hút đƣợc lƣợng khách du lịch lớn mà còn nhận đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, nhà kinh tế và nhà quản lý. "Giáo trình kinh tế du lịch" tác giả GS.TS Nguyễn Văn Đính và TS Trần Thị Minh Hòa, Trƣờng Đại Học Kinh tế Quốc dân (2006); "Phát triển và quản lý nhà nƣớc về kinh tế dịch vụ" tác giả Bùi Tiến Quý (2005)... là những ví dụ tiêu biểu. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu nêu trên có đề cập tới vấn đề du lịch và phát triển hoạt động du lịch nói chung hay đề cập trên một khía cạnh cụ thể nào đó của Đền Hùng mà chƣa nghiên cứu sâu về công tác quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng. Trong khi đó, để đáp ứng nhu cầu du lịch văn hóa tâm linh, lễ hội của nhân dân cả nƣớc và khách du lịch nƣớc ngoài, giúp cho du khách hiểu đƣợc giá trị lịch sử văn hóa của vùng đất linh thiêng Đền Hùng, hiểu đƣợc quá trình dựng nƣớc và giữ nƣớc của Tổ tiên, hiểu đƣợc giá trị thiêng liêng của nghĩa “đồng bào” v.v…cần có quá trình nghiên cứu, đánh giá công tác quản lý du lịch đối với Khu di tích lịch sử đặc biệt này. Từ đó, đƣa ra những giải pháp phù hợp nhất nhằm phát triển Khu di tích Đền Hùng một cách bền vững. Với những lý do trên đề tài “Quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng” đƣợc tác giả chọn làm luận văn của mình với hy vọng góp phần vào việc tìm ra giải pháp quản lý, khai thác đƣợc các tiềm năng du lịch tại Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng, nhằm đƣa kinh tế du lịch của
tỉnh Phú Thọ ngày càng phát triển, giải quyết đƣợc công ăn việc làm cho nhiều lao động và nâng cao đời sống của nhân dân các xã vùng ven di tích Đền Hùng. 2. Mục tiêu nghiên cứu Thực hiện đề tài này, luận văn hƣớng tới những mục tiêu cụ thể sau: - Góp phần xây dựng khung lý thuyết và thực tiễn về du lịch và quản lý du lịch tại các khu di tích lịch sử, văn hóa nhằm phát triển du lịch tại Đền Hùng tỉnh Phú Thọ. - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá một số bài học kinh nghiệm trong và ngoài nƣớc về quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động du lịch. - Nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng. - Đề xuất các giải pháp đổi mới công tác quản lý du lịch của Ban lãnh đạo đối với quy hoạch phát triển các hoạt động dịch vụ, du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách đến Khu di tích lịch sử Đền Hùng. 3. Câu hỏi nghiên cứu Luận văn sẽ tập trung trả lời cho một số câu hỏi nghiên cứu sau: Quản lý du lịch là gì? Tại sao phải quản lý du lịch tại khu di tích lịch sử Đền Hùng? Tình hình quản lý du lịch trong thời gian qua nhƣ thế nào và những yếu tố nào ảnh hƣởng đến việc quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng? Hoàn thiện quản lý du lịch thời gian tới cần thực hiện những giải pháp nào? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài là công tác quản lý du lịch của Ban lãnh đạo Khu di tích trên địa bàn đặt trong tổng thể vấn đề quản lý du lịch. Chủ thể quản lý là Khu di tích lịch sử Đền Hùng. Đây là đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc UBND tỉnh Phú Thọ. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Các hoạt động quản lý du lịch của tỉnh nhằm phát triển du lịch trên địa bàn Khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ.
7- Trung tâm Dịch vụ - Du lịch Đền Hùng, có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động dịch vụ tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, quảng bá về tiềm năng du lịch của Phú Thọ và của Đền Hùng để thu hút khách du lịch trong và ngoài nƣớc. 8- Ban Quản lý Dự án Đầu tƣ và Xây dựng Đền Hùng, có nhiệm vụ triển khai công tác chuẩn bị đầu tƣ và trực tiếp quản lý các dự án đầu tƣ, xây dựng, tu bổ, tôn tạo các công trình thuộc Khu di tích lịch sử Đền Hùng theo đúng quy định hiện hành của Nhà nƣớc. Với đội ngũ cán bộ viên chức và ngƣời lao động trên 400 ngƣời, đƣợc phân công thực hiện các nhiệm vụ chính trị trên các lĩnh vực đƣợc giao, Khu di tích lịch sử Đền Hùng từng bƣớc trở thành Khu du lịch văn hóa tâm linh, lễ hội tiêu biểu, đón và phục vụ đồng bào cả nƣớc về tham quan và tri ân công đức các vua Hùng. Do đó, việc xây dựng, củng cố bộ máy tổ chức của Khu di tích cũng chính là nhằm tạo cơ sở cho phát triển các hoạt động du lịch tại Đền Hùng. 3.3. Thực trạng công tác quản lý du lịch tại Di tích lịch sử Đền Hùng 3.3.1. Quản lý khu di tích lịch sử Đền Hùng qua các thời kỳ Ngày 28 tháng 4 năm 1962 Bộ Văn hóa ban hành Quyết định số 313/QĐ – VH, về việc xếp hạng 62 di tích, danh thắng toàn miền Bắc. Di tích lịch sử Đền Hùng là một trong 62 di tích cấp quốc gia đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng A, đợt 1. Từ đó công tác quản lý, bảo vệ và tổ chức các hoạt động đón tiếp đồng bào về thăm viếng di tích và thắp hƣơng tri ân công đức các vua Hùng do Ty Văn hóa Thông tin Phú Thọ đảm nhiệm. Tháng 12 năm 1969 Ty Văn hóa Vĩnh Phú ra quyết định thành lập Tổ quản lý Đền Hùng thuộc phòng Bảo tàng trực thuộc Ty Văn hóa và điều động một số cán bộ lên trực tiếp làm nhiệm vụ quản lý, bảo vệ các đền, chùa trên núi Nghĩa Lĩnh; ngăn chặn hiện tƣợng chặt phá cây rừng thuộc di tích; đôn đốc các ông Từ, nhà Sƣ mở cửa đền, chùa và đèn nhang, quét dọn vệ sinh các khu vực đền, chùa. Năm 1986, để tăng cƣờng các hoạt động dịch vụ, phục vụ đồng bào về thăm Đền Hùng, UBND tỉnh quyết định thành lập thêm Khu du lịch Đền Hùng, trực thuộc Công ty Du lịch, khách sạn Vĩnh Phú, ban đầu có 80 ngƣời. Năm 1988, UBND tỉnh sát nhập Khu du lịch Đền Hùng vào Ban Quản lý và xây dựng Đền Hùng thành Ban Quản lý liên ngành khu vực Đền Hùng. Năm 1989 khu Du lịch Đền Hùng đƣợc bổ sung thêm cơ sở vật chất để phục vụ đồng bào về nghỉ ngơi trong những ngày lễ hội; Quản lý quầy đảo nổi Hồ Gò Cong và toàn bộ hệ thống quầy hàng dịch vụ dƣới chân núi Hùng. Số liệu thống kê cho thấy từ năm 1976 – 1988, số lƣợng các đoàn khách về thăm viếng Đền Hùng ngày một tăng. Số liệu thống kê những đoàn khách ghi trong sổ vàng lƣu niệm tại Đền Hùng trong 12 năm này là 579 đoàn, trong đó có 162 đoàn khách nƣớc ngoài. Trung bình mỗi đoàn khách có từ 40 đến 50 ngƣời. Đền Hùng đã vinh dự đƣợc đón các đồng chí lãnh đạo cao cấp của Đảng, Nhà nƣớc và các Bộ, ngành về thăm viếng nhƣ: đ/c Lê Duẩn, Trƣờng Chinh, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mƣời… Các đoàn thăm quan của đồng bào miền Nam và các anh hùng, dũng sỹ về làm lễ dâng hƣơng, báo công với các vua Hùng sau khi đất nƣớc thống nhất đã thể hiện sự quan tâm sâu sắc đến Đền Hùng và tấm lòng thành kính, tri ân của con cháu mọi miền đất nƣớc đối với Tổ tiên. Năm 1989, UBND tỉnh Vĩnh Phú ra quyết định 801/QĐ – UB về việc thành lập Ban Quản lý khu di tích Đền Hùng, thuộc Sở VHTT Vĩnh Phú trên cơ sở sát nhập đội Lâm Nông Công nghiệp và Ban quản lý và xây dựng Đền Hùng. Chức năng là quản lý quy hoạch và bảo vệ đất đai, các di tích, rừng sinh cảnh, vƣờn cây, hồ nƣớc trong phạm vi quy hoạch đƣợc giao. Quản lý công tác xây dựng, sửa chữa tôn tạo, trùng tu các di tích. Nghiên cứu sƣu tầm hiện vật bổ sung về thời đại Hùng Vƣơng, đón tiếp đồng bào về tri ân công đức các vua Hùng. Ngày 18/8/1992, UBND tỉnh ra quyết định số: 1050/PPLT về việc Bàn giao tài sản Khu du lịch Đền Hùng sang Ban Quản lý di tích Đền Hùng quản lý. Sau khi sát nhập các đơn vị trên địa bàn di tích vào Ban Quản lý Khu Di tích Đền Hùng, tổng số biên chế cán bộ hƣởng lƣơng từ ngân sách Nhà nƣớc là 72 cán bộ công chức, viên chức và ngƣời lao động.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
down đủ 2 phần rồi giải nén
Nhà xuất bản: ĐHKT
Ngày: 2015
Miêu tả: Luận văn ThS.Quản lý kinh tế -Trường Đại học Kinh tế - . Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015
MỤC LỤC Danh sách các từ viết tắt .............................................................................................i Danh sách bảng biểu .................................................................................................. ii Danh sách sơ đồ ........................................................................................................ iii MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DU LỊCH .................................................................................... 5 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu. ..................................................................... 5 1.2. Lý luận chung về du lịch và quản lý du lịch. ................................................... 9 1.2.1. Một số khái niệm về du lịch và quản lý nhà nước về du lịch. .................. 9 1.2.2. Điều kiện để phát triển du lịch ............................................................... 16 1.2.3 Quản lý nhà nước đối với khu di tích lịch sử. ......................................... 21 1.2.4. Kinh nghiệm quản lý du lịch của một số nước trên thế giới và một số địa phương ở Việt Nam. .......................................................................................... 24 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ................................ 31 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 31 2.1.1. Phương pháp thu thập số liệu................................................................. 31 2.1.2. Phương pháp phỏng vấn ......................................................................... 32 2.1.3. Phương pháp chuyên gia, hội thảo. ........................................................ 36 2.2. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu .................................................. 37 2.3. Các công cụ, phƣơng pháp phân tích ............................................................. 37 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DU LỊCH ......................... 38 TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG ............................................................ 38 3.1. Điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng 38 3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Phú Thọ ............................................ 38 3.1.2. Vài nét về khu di tích lịch sử Đền Hùng ................................................. 39 3.2. Tổ chức quản lý khu di tích lịch sử Đền Hùng .............................................. 44 3.3. Thực trạng công tác quản lý du lịch tại Di tích lịch sử Đền Hùng ................ 45
3.3.1. Quản lý khu di tích lịch sử Đền Hùng qua các thời kỳ ........................... 45 3.3.2. Thực trạng quản lý Khu di tích lịch sử Đền Hùng hiện nay .................. 48 3.3.3. Thực hiện Quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch ............................ 55 3.4. Một số kết quả và hạn chế ............................................................................. 57 3.4.1. Một số kết quả ........................................................................................ 57 3.4.2. Một số hạn chế ........................................................................................ 63 CHƢƠNG 4 actionGoTo:76,GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG .................................................................... 67 4.1. Quan điểm, mục tiêu ...................................................................................... 67 4.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng .............................................................................................................. 68 4.2.1.Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách ..................................................... 68 4.2.2. Nhóm giải pháp về huy động vốn đầu tư ................................................ 72 4.2.3. Nhóm giải pháp về phát triển nguồn nhân lực ....................................... 74 4.2.4. Nhóm giải pháp về ứng dụng khoa học công nghệ ................................ 75 4.2.5. Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý. ....................................................... 76 4.2.6. Nhóm giải pháp về xúc tiến quảng bá. ................................................... 79 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 85 PHỤ LỤC
1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hóa - xã hội của con ngƣời trên khắp thế giới. Hoạt động du lịch đã trở thành một ngành kinh tế phát triển nhanh chóng và chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của nhiều quốc gia.Những năm qua, du lịch Việt Nam đang trên đà phát triển, lƣợng khách quốc tế đến cũng nhƣ khách du lịch nội địa ngày càng tăng. Du lịch Việt Nam ngày càng đƣợc biết đến nhiều hơn trên thế giới, nhiều điểm đến trong nƣớc đƣợc bình chọn là địa chỉ yêu thích của du khách quốc tế cũng nhƣ đang ngày càng nhận đƣợc sự quan tâm của toàn xã hội. Phát triển du lịch không những mang lại hiệu quả kinh tế cho bản thân ngành du lịch mà còn là động lực thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế xã hội của đất nƣớc. Mục đích của phát triển du lịch không chỉ vì lợi nhuận kinh tế mà điều quan trọng là du lịch đã trực tiếp góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh quốc gia, hình ảnh về đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam đối với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Phú Thọ là tỉnh có lịch sử lâu đời, là vùng đất cổ; Vùng hợp lƣu của ba dòng sông lớn: Sông Hồng, sông Lô và sông Đà. Là trung tâm sinh sống của ngƣời Việt cổ, nơi các vua Hùng chọn làm đất đóng đô, kinh đô Văn Lang - kinh đô đầu tiên của dân tộc Việt Nam. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, Phú Thọ gắn liền với quá trình hình thành và phát triển, quá trình dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc. Tại đây còn tồn tại và lƣu giữ nhiều di tích có giá trị nhân văn sâu sắc nhƣ: Khu di tích lịch sử Đền Hùng, với tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng ở Phú Thọ đƣợc UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể thay mặt của nhân loại năm 2012; Hát Xoan, đƣợc UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể thay mặt của nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp năm 2011... Trong những năm gần đây, lƣợng khách tham quan và lƣu trú đến với Phú Thọ có mức tăng trƣởng cao, số lƣợng các doanh nghiệp du lịch ngày càng phát triển, doanh thu du lịch trên địa bàn tỉnh cũng tăng lên đáng kể… Tuy vậy, du lịch
Phú Thọ vẫn chƣa phát triển tƣơng xứng với các điều kiện và tiềm năng vốn có, sự phát triển nhìn chung còn mang tính tự phát, manh mún. Trƣớc xu thế hội nhập quốc tế mạnh mẽ của đất nƣớc cũng nhƣ thực tiễn của ngành du lịch tỉnh Phú Thọ, đòi hỏi phải phát triển mạnh mẽ và chuyên nghiệp các sản phẩm dịch vụ du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trƣờng du lịch trong và ngoài nƣớc. Để đáp ứng các nhu cầu trên cần xây dựng các khu du lịch với nhiều loại hình đa dạng, phong phú phục vụ khách tham quan du lịch là hết sức cần thiết. Đền Hùng là di tích lịch sử đặc biệt cấp quốc gia, nơi thờ tự các Vua Hùng đã có công dựng nƣớc. Tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, hàng năm đón tiếp hàng triệu lƣợt đồng bào, du khách trong và ngoài nƣớc về thăm viếng, tri ân công đức các Vua Hùng. Là một trung tâm du lịch văn hóa lớn của cả nƣớc, Khu di tích lịch sử đặc biệt Đền Hùng không chỉ thu hút đƣợc lƣợng khách du lịch lớn mà còn nhận đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, nhà kinh tế và nhà quản lý. "Giáo trình kinh tế du lịch" tác giả GS.TS Nguyễn Văn Đính và TS Trần Thị Minh Hòa, Trƣờng Đại Học Kinh tế Quốc dân (2006); "Phát triển và quản lý nhà nƣớc về kinh tế dịch vụ" tác giả Bùi Tiến Quý (2005)... là những ví dụ tiêu biểu. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu nêu trên có đề cập tới vấn đề du lịch và phát triển hoạt động du lịch nói chung hay đề cập trên một khía cạnh cụ thể nào đó của Đền Hùng mà chƣa nghiên cứu sâu về công tác quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng. Trong khi đó, để đáp ứng nhu cầu du lịch văn hóa tâm linh, lễ hội của nhân dân cả nƣớc và khách du lịch nƣớc ngoài, giúp cho du khách hiểu đƣợc giá trị lịch sử văn hóa của vùng đất linh thiêng Đền Hùng, hiểu đƣợc quá trình dựng nƣớc và giữ nƣớc của Tổ tiên, hiểu đƣợc giá trị thiêng liêng của nghĩa “đồng bào” v.v…cần có quá trình nghiên cứu, đánh giá công tác quản lý du lịch đối với Khu di tích lịch sử đặc biệt này. Từ đó, đƣa ra những giải pháp phù hợp nhất nhằm phát triển Khu di tích Đền Hùng một cách bền vững. Với những lý do trên đề tài “Quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng” đƣợc tác giả chọn làm luận văn của mình với hy vọng góp phần vào việc tìm ra giải pháp quản lý, khai thác đƣợc các tiềm năng du lịch tại Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng, nhằm đƣa kinh tế du lịch của
tỉnh Phú Thọ ngày càng phát triển, giải quyết đƣợc công ăn việc làm cho nhiều lao động và nâng cao đời sống của nhân dân các xã vùng ven di tích Đền Hùng. 2. Mục tiêu nghiên cứu Thực hiện đề tài này, luận văn hƣớng tới những mục tiêu cụ thể sau: - Góp phần xây dựng khung lý thuyết và thực tiễn về du lịch và quản lý du lịch tại các khu di tích lịch sử, văn hóa nhằm phát triển du lịch tại Đền Hùng tỉnh Phú Thọ. - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá một số bài học kinh nghiệm trong và ngoài nƣớc về quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động du lịch. - Nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng. - Đề xuất các giải pháp đổi mới công tác quản lý du lịch của Ban lãnh đạo đối với quy hoạch phát triển các hoạt động dịch vụ, du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách đến Khu di tích lịch sử Đền Hùng. 3. Câu hỏi nghiên cứu Luận văn sẽ tập trung trả lời cho một số câu hỏi nghiên cứu sau: Quản lý du lịch là gì? Tại sao phải quản lý du lịch tại khu di tích lịch sử Đền Hùng? Tình hình quản lý du lịch trong thời gian qua nhƣ thế nào và những yếu tố nào ảnh hƣởng đến việc quản lý du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng? Hoàn thiện quản lý du lịch thời gian tới cần thực hiện những giải pháp nào? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài là công tác quản lý du lịch của Ban lãnh đạo Khu di tích trên địa bàn đặt trong tổng thể vấn đề quản lý du lịch. Chủ thể quản lý là Khu di tích lịch sử Đền Hùng. Đây là đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc UBND tỉnh Phú Thọ. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Các hoạt động quản lý du lịch của tỉnh nhằm phát triển du lịch trên địa bàn Khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ.
7- Trung tâm Dịch vụ - Du lịch Đền Hùng, có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động dịch vụ tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, quảng bá về tiềm năng du lịch của Phú Thọ và của Đền Hùng để thu hút khách du lịch trong và ngoài nƣớc. 8- Ban Quản lý Dự án Đầu tƣ và Xây dựng Đền Hùng, có nhiệm vụ triển khai công tác chuẩn bị đầu tƣ và trực tiếp quản lý các dự án đầu tƣ, xây dựng, tu bổ, tôn tạo các công trình thuộc Khu di tích lịch sử Đền Hùng theo đúng quy định hiện hành của Nhà nƣớc. Với đội ngũ cán bộ viên chức và ngƣời lao động trên 400 ngƣời, đƣợc phân công thực hiện các nhiệm vụ chính trị trên các lĩnh vực đƣợc giao, Khu di tích lịch sử Đền Hùng từng bƣớc trở thành Khu du lịch văn hóa tâm linh, lễ hội tiêu biểu, đón và phục vụ đồng bào cả nƣớc về tham quan và tri ân công đức các vua Hùng. Do đó, việc xây dựng, củng cố bộ máy tổ chức của Khu di tích cũng chính là nhằm tạo cơ sở cho phát triển các hoạt động du lịch tại Đền Hùng. 3.3. Thực trạng công tác quản lý du lịch tại Di tích lịch sử Đền Hùng 3.3.1. Quản lý khu di tích lịch sử Đền Hùng qua các thời kỳ Ngày 28 tháng 4 năm 1962 Bộ Văn hóa ban hành Quyết định số 313/QĐ – VH, về việc xếp hạng 62 di tích, danh thắng toàn miền Bắc. Di tích lịch sử Đền Hùng là một trong 62 di tích cấp quốc gia đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng A, đợt 1. Từ đó công tác quản lý, bảo vệ và tổ chức các hoạt động đón tiếp đồng bào về thăm viếng di tích và thắp hƣơng tri ân công đức các vua Hùng do Ty Văn hóa Thông tin Phú Thọ đảm nhiệm. Tháng 12 năm 1969 Ty Văn hóa Vĩnh Phú ra quyết định thành lập Tổ quản lý Đền Hùng thuộc phòng Bảo tàng trực thuộc Ty Văn hóa và điều động một số cán bộ lên trực tiếp làm nhiệm vụ quản lý, bảo vệ các đền, chùa trên núi Nghĩa Lĩnh; ngăn chặn hiện tƣợng chặt phá cây rừng thuộc di tích; đôn đốc các ông Từ, nhà Sƣ mở cửa đền, chùa và đèn nhang, quét dọn vệ sinh các khu vực đền, chùa. Năm 1986, để tăng cƣờng các hoạt động dịch vụ, phục vụ đồng bào về thăm Đền Hùng, UBND tỉnh quyết định thành lập thêm Khu du lịch Đền Hùng, trực thuộc Công ty Du lịch, khách sạn Vĩnh Phú, ban đầu có 80 ngƣời. Năm 1988, UBND tỉnh sát nhập Khu du lịch Đền Hùng vào Ban Quản lý và xây dựng Đền Hùng thành Ban Quản lý liên ngành khu vực Đền Hùng. Năm 1989 khu Du lịch Đền Hùng đƣợc bổ sung thêm cơ sở vật chất để phục vụ đồng bào về nghỉ ngơi trong những ngày lễ hội; Quản lý quầy đảo nổi Hồ Gò Cong và toàn bộ hệ thống quầy hàng dịch vụ dƣới chân núi Hùng. Số liệu thống kê cho thấy từ năm 1976 – 1988, số lƣợng các đoàn khách về thăm viếng Đền Hùng ngày một tăng. Số liệu thống kê những đoàn khách ghi trong sổ vàng lƣu niệm tại Đền Hùng trong 12 năm này là 579 đoàn, trong đó có 162 đoàn khách nƣớc ngoài. Trung bình mỗi đoàn khách có từ 40 đến 50 ngƣời. Đền Hùng đã vinh dự đƣợc đón các đồng chí lãnh đạo cao cấp của Đảng, Nhà nƣớc và các Bộ, ngành về thăm viếng nhƣ: đ/c Lê Duẩn, Trƣờng Chinh, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mƣời… Các đoàn thăm quan của đồng bào miền Nam và các anh hùng, dũng sỹ về làm lễ dâng hƣơng, báo công với các vua Hùng sau khi đất nƣớc thống nhất đã thể hiện sự quan tâm sâu sắc đến Đền Hùng và tấm lòng thành kính, tri ân của con cháu mọi miền đất nƣớc đối với Tổ tiên. Năm 1989, UBND tỉnh Vĩnh Phú ra quyết định 801/QĐ – UB về việc thành lập Ban Quản lý khu di tích Đền Hùng, thuộc Sở VHTT Vĩnh Phú trên cơ sở sát nhập đội Lâm Nông Công nghiệp và Ban quản lý và xây dựng Đền Hùng. Chức năng là quản lý quy hoạch và bảo vệ đất đai, các di tích, rừng sinh cảnh, vƣờn cây, hồ nƣớc trong phạm vi quy hoạch đƣợc giao. Quản lý công tác xây dựng, sửa chữa tôn tạo, trùng tu các di tích. Nghiên cứu sƣu tầm hiện vật bổ sung về thời đại Hùng Vƣơng, đón tiếp đồng bào về tri ân công đức các vua Hùng. Ngày 18/8/1992, UBND tỉnh ra quyết định số: 1050/PPLT về việc Bàn giao tài sản Khu du lịch Đền Hùng sang Ban Quản lý di tích Đền Hùng quản lý. Sau khi sát nhập các đơn vị trên địa bàn di tích vào Ban Quản lý Khu Di tích Đền Hùng, tổng số biên chế cán bộ hƣởng lƣơng từ ngân sách Nhà nƣớc là 72 cán bộ công chức, viên chức và ngƣời lao động.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
down đủ 2 phần rồi giải nén
You must be registered for see links
You must be registered for see links
Tags: tả ik thăm đền hùng, phân công ban quản lý di tích đền hùng, giải pháp phát triển khu du lịch đền hùng bền vững, tiềm năng và hạn chế phát triển kinh tế du lịch của 1 di tích lịch sử, doanh thu tại khu di tích lịch sử, sản phẩm du lịch ở khu di tích lịch sử, quan điểm phát triển du lịch đền hùng
Last edited by a moderator: