p3_al0n3ly_kut3
New Member
Đề tài Quản lý nhà nước về thương mại đối với mặt hàng gạo xuất khẩu ở Việt Nam
Download Đề tài Quản lý nhà nước về thương mại đối với mặt hàng gạo xuất khẩu ở Việt Nam miễn phí
I. Cơ sở lý luận 3
1.Khái niệm. và một số đặc điểm của quản lý nước về thương mại nhà 3
2.Chức năng quản lý nhà nước về thương mại 3
3.Vai trò của quản lý nhà nước về thương mại 7
II.Quản lý nhà nước về thương mại đối với mặt hàng gạo xuất khẩu ở Việt Nam 9
2.1.Thị trường XK gạo của Việt Nam Những năm qua (từ 1989 đến nay) 9
2.1.1.Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam 9
2.1.1.1 Kim ngạch xuất khẩu gạo qua các năm 9
2.1.1.2. Số lượng, chất lượng và cơ cấu sản phẩm gạo xuất khẩu 12
2.1.1.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam 15
2.1.1.4. Giá cả và năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu gạo của Việt Nam 17
2.1.2. Thực trạng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong xuất khẩu gạo 19
2.2.Các chính sách xuất nhập khẩu 21
2.2.1 Các chính sách hỗ trợ xuất khẩu của Nhà nước (quy hoạch, đầu tư.) 21
2. 2. 2. Các chính sách nhập khẩu của các nước nhập khẩu 24
III.Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu gạo 27
3.1.Định hướng và mục tiêu xuất khẩu gạo 27
3.1.1.Cơ chế mới 27
3.1.2.Định hướng mục tiêu xuất khẩu gạo 27
3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo 28
3.2.1.Về phía chính phủ28
3.2.1.1.Các giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức xuất khẩu 28
3.2.1.2.Các giải pháp về luật pháp, chính sách 29
3.2.1.3. Các giải pháp về đầu tư 31
3.2.1.4. Các giải pháp về thị trường 34
3.2.2. Về phía doanh nghiệp 37
3.2.2.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả xuất khẩu 37
3.2.2.2. Nâng cao giá xuất khẩu 38
3.2.2.3. Mở rộng phân phối thị trường 40
3.2.2.4. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu và hỗ trợ kinh doanh 44
3.2.2.5. Áp dụng các tiến bộ công nghệ, kỹ thuật 46
3.2.2.6. Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 47
Kết Luận
theo quy luật cung-cầu dễ dẫn đến sự mất cân đối lớn trong nền kinh tế nói chung và trong hoạt động xuất khẩu gạo nói riêng. Chúng ta đều biết không phải lúc nào quan hệ cung cầu cũng vận hành theo quy luật thực tế của thị trường, đôi khi nó lại tác động xấu đến nền kinh tế. Lúc này cần có tác động kịp thời của con người, cụ thể Nhà nước, vào nền kinh tế nhằm mục đích hướng nó có lợi cho nền kinh tế.
Trong những năm gần đây xảy ra tình trạng mất cân đối trong sản xuất và xuất khẩu lúa gạo. Nguyên nhân do thiếu sự chỉ dẫn, và quy hoạch cụ thể từ Trung ương đến địa phương, cứ mạnh ai nấy làm. Lúc này Nhà nước cần có những quy hoạch tổng thể để hướng dẫn nông dân căn cứ vào điều kiện về đất đai, khí hậu, và thời vụ nên phát triển giống cây nào là phù hợp nhằm phát huy tối đa lợi thế của từng vùng. Chẳng hạn, đối với các tỉnh Nam Định, Thái Bình, Hải Dương nên phát triển giống lúa thơm đặc sản, giảm giống lúa đại trà, trong khi các vùng khác lại phát triển những giống lúa lai đại trà sẽ cho năng suất và chất lượng cao hơn. Bằng cách này, chúng ta sẽ nâng dần tỷ trọng xuất khẩu loại gạo thơm đặc sản, mà vẫn không giảm những chủng loại gạo khác, đa dạng hoá xuất khẩu gạo hiện nay.
Ngoài ra, cứ sắp đến vụ sản xuất mới hay vào dịp cuối năm, người nông dân đa số cần tiền để mua sắm, lúc này số lượng lúa gạo bán ra rất lớn, dẫn đến cung vượt cầu. Đây là cơ hội tốt để bọn tư thương chèn ép giá người nông dân càng nhiều càng tốt, gây thiệt hại lớn cho họ - những người một nắng hai sương làm ra hạt thóc để rồi bị tư thương bắt chẹn mà không biết kêu ai. Trong trường hợp này, Nhà nước có thể bỏ tiền ra để mua tạm trữ cho xuất khẩu khi giá cả tăng lên nhằm ổn định giá cả tránh thua lỗ quá lớn cho người nông dân. hay cho người nông dân vay vốn với. Thực tế cho thấy nếu Nhà nước càng đầu tư lớn vào lĩnh vực này thì hiệu quả xuất khẩu càng cao. Vì với sự cải tiến giống mới sẽ cho năng suất cao, phòng chống sâu bệnh, tăng chất lượng gạo xuất khẩu. Ví dụ, giai đoạn 1991 - 1995, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã công nhận 44 giống mới và cho áp dụng vào canh tác trên diện tích 440.000 ha. Do năng suất tăng tối thiểu 0,50 tạ/ha, nên tổng sản lượng tăng là 220.000 tấn, với giá thóc 1.500 đồng/kg, giá trị do sản lượng lúa mang lại là 1,5 triệu x 220.000 = 330.000 triệu đồng trong khi kinh phí đầu tư cho chương trình tạo giống lúa hàng năm chỉ khoảng 1 tỷ đồng.
Hơn nữa, Nhà nước có thể đầu tư đồng bộ từ khâu sản xuất - thu hoạch - chế biến - vận chuyển – bảo quản, vừa nâng cao chất lượng gạo vừa tránh tình trạng “tổn thất trong nhà” như hiện nay, tăng về lãi suất thấp để họ kịp tiến hành sản xuất vụ mới. Như vậy, cả người nông dân cũng có lợi và Nhà nước cũng góp phần nâng cao đời sống của người dân, giúp xoá đói giảm nghèo.
hay sự quan tâm đầu tư của Nhà nước vào khoa học kỹ thuật, đặc biệt khâu lai tạo giống mớimặt sản lượng. Theo kết quả điều tra của Viện Công nghệ sau thu hoạch và Tổng cục Thống kê, tỷ lệ tổn thất bình quân sau thu hoạch lúa của Việt Nam như sau:
- Khâu thu hoạch: 1,2 - 1,7%
- Khâu vận chuyển: 1,2 - 1,5%
- Khâu đập (tuốt): 1,4 – 1,8%
- Khâu phơi (sấy): 1,9 – 21,%
- Khâu bảo quản: 3,2 –3,9%
- Khâu xay xát chế biến: 4,1 – 5,0%
- Tổng số: 13,0 – 16,0%
Mức tổn thất trong 3 khâu phơi, bảo quản, và xay xát chế biến chiếm 68 – 70%, trong khi ở các nước tiên tiến chỉ chiếm 3,9 – 5,6%. Như vậy, khi giảm được 30% tổn thất sau thu hoạch, chúng ta có thể tận thu thêm được một lượng thóc đáng kể, lên tới 850.000 tấn và tương đương với 135.000 ha canh tác lúa.
Đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng như cảng biển, hệ thống thông tin...phục vụ hoạt động xuất khẩu nhằm giảm chi phí vận chuyển, chi phí lưu thông gạo, góp phần hạ giá thành xuất khẩu. Về cảng xuất khẩu yêu cầu cơ bản là phải có cảng chuyên dùng cho hoạt động xuất khẩu gạo với trang thiết bị hiện đại, có thể bốc xếp cả hàng rời và hàng đóng bao, năng lực bốc dỡ cao (từ 2000 tấn/ngày trở lên); khả năng tiếp nhận tàu lớn (tải trọng từ 20.000 – 30.000 tấn); và phải có hệ thống trung chuyển quy mô lớn, kỹ thuật bảo quản hiện đại và đóng gói ngay tại kho cảng trước khi giao hàng lên tàu. Trên thực tế, chúng ta chưa có cảng chuyên dùng xuất khẩu
gạo.
Các năm qua, phần lớn gạo xuất khẩu (khoảng 80%) đều thông qua cảng Sài Gòn, một cảng xuất nhập hàng hoá tổng hợp, có năng lực thông quan hàng hoá hiện nay của cảng hơn 7,3 triệu tấn/năm. Trong đó riêng mặt hàng gạo xuất khẩu chiếm hơn 30%. Tuy nhiên, năng suất bốc xếp gạo của cảng chỉ đạt bình quân 800 – 1000 tấn/ngày. Trong vòng 3 năm lại đây, Ngành Giao thông Vận tải cũng đã cố gắng rất nhiều để đưa thêm cảng Cần Thơ vào hoạt động xuất khẩu gạo, nhưng khả năng của cảng Cần Thơ chỉ tiếp nhận an toàn các tàu tải trọng từ 3000 – 5000 tấn (đối với tàu cỡ 10.000 tấn cập cảng không an toàn). Điều này chưa phù hợp với tính hiệu quả trong vận tải hàng hải, nên cảng này mới đang trong giai đoạn thử nghiệm. Dự kiến trong vòng 10 - 20 năm tới, cảng Sài Gòn vẫn giữ vị trí quan trọng hàng đầu.
Do vậy nếu giải quyết tốt các hoạt động phụ trợ nêu trên sẽ góp phần nâng cao đáng kể giá bán sản phẩm. Qua đó nâng cao hiệu quả và thu nhập ngoại tệ trong kinh doanh xuất khẩu gạo.
2. 2. 2. Các chính sách nhập khẩu của các nước nhập khẩu
Trong số các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm gạo của Việt Nam trong thời gian tới không thể không kể đến các chính sách nhập khẩu của những nước nhập khẩu gạo bởi chỉ một sự thay đổi nhỏ về chính sách nhập khẩu của họ lập tức tác động tới thị trường gạo thế giới như quan hệ cung cầu, giá cả...Chẳng hạn, năm 1999 bốn nước nhập khẩu gạo hàng đầu thế giới là Indonesia, philippin, Bangladesh và Brazil có chính sách giảm nhập khẩu gạo trong năm. Điều này đã ảnh hưởng chung đến thị trường gạo thế giới, cụ thể giá gạo giảm, khối lượng gạo giao dịch thế giới cũng giảm (từ 27,3 triệu tấn năm 1998 xuống 25,1 triệu tấn năm 1999), và đương nhiên cũng tác động không nhỏ đến tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam (kim ngạch xuất khẩu năm 1999 so với năm 1998 chỉ tăng 1,01% trong khi năm 1998 so với năm 1997 là 13,98%). Dưới đây sẽ đề cập đến chính sách nhập khẩu của một số nước chủ yếu trong thời gian tới.
Các nước phát triển cam kết sẽ giảm thuế trung bình 36%, mức giảm tối thiểu với mỗi dòng thuế không ít hơn 15% và thực hiện trong 6 năm (1995 – 2000). Các nước đang phát triển cam kết sẽ giảm thuế trung bình 24%, mức giảm tối thiểu với mỗi dòng thuế không ít hơn 10% và thực hiện trong 10 năm (1995 – 2004). Một vài nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippin, và Ixaren có vấn đề an ninh lương thực đặc biệt nhạy cảm được áp dụng ngoại lệ, đặc biệt khi thuế hoá các biện pháp phi thuế quan, ngược lại họ có nghĩa vụ đẩy mạnh mức độ mở cửa thị trường cho hàng nông sản nhập kh
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Download Đề tài Quản lý nhà nước về thương mại đối với mặt hàng gạo xuất khẩu ở Việt Nam miễn phí
I. Cơ sở lý luận 3
1.Khái niệm. và một số đặc điểm của quản lý nước về thương mại nhà 3
2.Chức năng quản lý nhà nước về thương mại 3
3.Vai trò của quản lý nhà nước về thương mại 7
II.Quản lý nhà nước về thương mại đối với mặt hàng gạo xuất khẩu ở Việt Nam 9
2.1.Thị trường XK gạo của Việt Nam Những năm qua (từ 1989 đến nay) 9
2.1.1.Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam 9
2.1.1.1 Kim ngạch xuất khẩu gạo qua các năm 9
2.1.1.2. Số lượng, chất lượng và cơ cấu sản phẩm gạo xuất khẩu 12
2.1.1.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam 15
2.1.1.4. Giá cả và năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu gạo của Việt Nam 17
2.1.2. Thực trạng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong xuất khẩu gạo 19
2.2.Các chính sách xuất nhập khẩu 21
2.2.1 Các chính sách hỗ trợ xuất khẩu của Nhà nước (quy hoạch, đầu tư.) 21
2. 2. 2. Các chính sách nhập khẩu của các nước nhập khẩu 24
III.Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu gạo 27
3.1.Định hướng và mục tiêu xuất khẩu gạo 27
3.1.1.Cơ chế mới 27
3.1.2.Định hướng mục tiêu xuất khẩu gạo 27
3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo 28
3.2.1.Về phía chính phủ28
3.2.1.1.Các giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức xuất khẩu 28
3.2.1.2.Các giải pháp về luật pháp, chính sách 29
3.2.1.3. Các giải pháp về đầu tư 31
3.2.1.4. Các giải pháp về thị trường 34
3.2.2. Về phía doanh nghiệp 37
3.2.2.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả xuất khẩu 37
3.2.2.2. Nâng cao giá xuất khẩu 38
3.2.2.3. Mở rộng phân phối thị trường 40
3.2.2.4. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu và hỗ trợ kinh doanh 44
3.2.2.5. Áp dụng các tiến bộ công nghệ, kỹ thuật 46
3.2.2.6. Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 47
Kết Luận
theo quy luật cung-cầu dễ dẫn đến sự mất cân đối lớn trong nền kinh tế nói chung và trong hoạt động xuất khẩu gạo nói riêng. Chúng ta đều biết không phải lúc nào quan hệ cung cầu cũng vận hành theo quy luật thực tế của thị trường, đôi khi nó lại tác động xấu đến nền kinh tế. Lúc này cần có tác động kịp thời của con người, cụ thể Nhà nước, vào nền kinh tế nhằm mục đích hướng nó có lợi cho nền kinh tế.
Trong những năm gần đây xảy ra tình trạng mất cân đối trong sản xuất và xuất khẩu lúa gạo. Nguyên nhân do thiếu sự chỉ dẫn, và quy hoạch cụ thể từ Trung ương đến địa phương, cứ mạnh ai nấy làm. Lúc này Nhà nước cần có những quy hoạch tổng thể để hướng dẫn nông dân căn cứ vào điều kiện về đất đai, khí hậu, và thời vụ nên phát triển giống cây nào là phù hợp nhằm phát huy tối đa lợi thế của từng vùng. Chẳng hạn, đối với các tỉnh Nam Định, Thái Bình, Hải Dương nên phát triển giống lúa thơm đặc sản, giảm giống lúa đại trà, trong khi các vùng khác lại phát triển những giống lúa lai đại trà sẽ cho năng suất và chất lượng cao hơn. Bằng cách này, chúng ta sẽ nâng dần tỷ trọng xuất khẩu loại gạo thơm đặc sản, mà vẫn không giảm những chủng loại gạo khác, đa dạng hoá xuất khẩu gạo hiện nay.
Ngoài ra, cứ sắp đến vụ sản xuất mới hay vào dịp cuối năm, người nông dân đa số cần tiền để mua sắm, lúc này số lượng lúa gạo bán ra rất lớn, dẫn đến cung vượt cầu. Đây là cơ hội tốt để bọn tư thương chèn ép giá người nông dân càng nhiều càng tốt, gây thiệt hại lớn cho họ - những người một nắng hai sương làm ra hạt thóc để rồi bị tư thương bắt chẹn mà không biết kêu ai. Trong trường hợp này, Nhà nước có thể bỏ tiền ra để mua tạm trữ cho xuất khẩu khi giá cả tăng lên nhằm ổn định giá cả tránh thua lỗ quá lớn cho người nông dân. hay cho người nông dân vay vốn với. Thực tế cho thấy nếu Nhà nước càng đầu tư lớn vào lĩnh vực này thì hiệu quả xuất khẩu càng cao. Vì với sự cải tiến giống mới sẽ cho năng suất cao, phòng chống sâu bệnh, tăng chất lượng gạo xuất khẩu. Ví dụ, giai đoạn 1991 - 1995, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã công nhận 44 giống mới và cho áp dụng vào canh tác trên diện tích 440.000 ha. Do năng suất tăng tối thiểu 0,50 tạ/ha, nên tổng sản lượng tăng là 220.000 tấn, với giá thóc 1.500 đồng/kg, giá trị do sản lượng lúa mang lại là 1,5 triệu x 220.000 = 330.000 triệu đồng trong khi kinh phí đầu tư cho chương trình tạo giống lúa hàng năm chỉ khoảng 1 tỷ đồng.
Hơn nữa, Nhà nước có thể đầu tư đồng bộ từ khâu sản xuất - thu hoạch - chế biến - vận chuyển – bảo quản, vừa nâng cao chất lượng gạo vừa tránh tình trạng “tổn thất trong nhà” như hiện nay, tăng về lãi suất thấp để họ kịp tiến hành sản xuất vụ mới. Như vậy, cả người nông dân cũng có lợi và Nhà nước cũng góp phần nâng cao đời sống của người dân, giúp xoá đói giảm nghèo.
hay sự quan tâm đầu tư của Nhà nước vào khoa học kỹ thuật, đặc biệt khâu lai tạo giống mớimặt sản lượng. Theo kết quả điều tra của Viện Công nghệ sau thu hoạch và Tổng cục Thống kê, tỷ lệ tổn thất bình quân sau thu hoạch lúa của Việt Nam như sau:
- Khâu thu hoạch: 1,2 - 1,7%
- Khâu vận chuyển: 1,2 - 1,5%
- Khâu đập (tuốt): 1,4 – 1,8%
- Khâu phơi (sấy): 1,9 – 21,%
- Khâu bảo quản: 3,2 –3,9%
- Khâu xay xát chế biến: 4,1 – 5,0%
- Tổng số: 13,0 – 16,0%
Mức tổn thất trong 3 khâu phơi, bảo quản, và xay xát chế biến chiếm 68 – 70%, trong khi ở các nước tiên tiến chỉ chiếm 3,9 – 5,6%. Như vậy, khi giảm được 30% tổn thất sau thu hoạch, chúng ta có thể tận thu thêm được một lượng thóc đáng kể, lên tới 850.000 tấn và tương đương với 135.000 ha canh tác lúa.
Đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng như cảng biển, hệ thống thông tin...phục vụ hoạt động xuất khẩu nhằm giảm chi phí vận chuyển, chi phí lưu thông gạo, góp phần hạ giá thành xuất khẩu. Về cảng xuất khẩu yêu cầu cơ bản là phải có cảng chuyên dùng cho hoạt động xuất khẩu gạo với trang thiết bị hiện đại, có thể bốc xếp cả hàng rời và hàng đóng bao, năng lực bốc dỡ cao (từ 2000 tấn/ngày trở lên); khả năng tiếp nhận tàu lớn (tải trọng từ 20.000 – 30.000 tấn); và phải có hệ thống trung chuyển quy mô lớn, kỹ thuật bảo quản hiện đại và đóng gói ngay tại kho cảng trước khi giao hàng lên tàu. Trên thực tế, chúng ta chưa có cảng chuyên dùng xuất khẩu
gạo.
Các năm qua, phần lớn gạo xuất khẩu (khoảng 80%) đều thông qua cảng Sài Gòn, một cảng xuất nhập hàng hoá tổng hợp, có năng lực thông quan hàng hoá hiện nay của cảng hơn 7,3 triệu tấn/năm. Trong đó riêng mặt hàng gạo xuất khẩu chiếm hơn 30%. Tuy nhiên, năng suất bốc xếp gạo của cảng chỉ đạt bình quân 800 – 1000 tấn/ngày. Trong vòng 3 năm lại đây, Ngành Giao thông Vận tải cũng đã cố gắng rất nhiều để đưa thêm cảng Cần Thơ vào hoạt động xuất khẩu gạo, nhưng khả năng của cảng Cần Thơ chỉ tiếp nhận an toàn các tàu tải trọng từ 3000 – 5000 tấn (đối với tàu cỡ 10.000 tấn cập cảng không an toàn). Điều này chưa phù hợp với tính hiệu quả trong vận tải hàng hải, nên cảng này mới đang trong giai đoạn thử nghiệm. Dự kiến trong vòng 10 - 20 năm tới, cảng Sài Gòn vẫn giữ vị trí quan trọng hàng đầu.
Do vậy nếu giải quyết tốt các hoạt động phụ trợ nêu trên sẽ góp phần nâng cao đáng kể giá bán sản phẩm. Qua đó nâng cao hiệu quả và thu nhập ngoại tệ trong kinh doanh xuất khẩu gạo.
2. 2. 2. Các chính sách nhập khẩu của các nước nhập khẩu
Trong số các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm gạo của Việt Nam trong thời gian tới không thể không kể đến các chính sách nhập khẩu của những nước nhập khẩu gạo bởi chỉ một sự thay đổi nhỏ về chính sách nhập khẩu của họ lập tức tác động tới thị trường gạo thế giới như quan hệ cung cầu, giá cả...Chẳng hạn, năm 1999 bốn nước nhập khẩu gạo hàng đầu thế giới là Indonesia, philippin, Bangladesh và Brazil có chính sách giảm nhập khẩu gạo trong năm. Điều này đã ảnh hưởng chung đến thị trường gạo thế giới, cụ thể giá gạo giảm, khối lượng gạo giao dịch thế giới cũng giảm (từ 27,3 triệu tấn năm 1998 xuống 25,1 triệu tấn năm 1999), và đương nhiên cũng tác động không nhỏ đến tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam (kim ngạch xuất khẩu năm 1999 so với năm 1998 chỉ tăng 1,01% trong khi năm 1998 so với năm 1997 là 13,98%). Dưới đây sẽ đề cập đến chính sách nhập khẩu của một số nước chủ yếu trong thời gian tới.
Các nước phát triển cam kết sẽ giảm thuế trung bình 36%, mức giảm tối thiểu với mỗi dòng thuế không ít hơn 15% và thực hiện trong 6 năm (1995 – 2000). Các nước đang phát triển cam kết sẽ giảm thuế trung bình 24%, mức giảm tối thiểu với mỗi dòng thuế không ít hơn 10% và thực hiện trong 10 năm (1995 – 2004). Một vài nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippin, và Ixaren có vấn đề an ninh lương thực đặc biệt nhạy cảm được áp dụng ngoại lệ, đặc biệt khi thuế hoá các biện pháp phi thuế quan, ngược lại họ có nghĩa vụ đẩy mạnh mức độ mở cửa thị trường cho hàng nông sản nhập kh
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: