ntduong1982
New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Quản lý thị trường bất động sản trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 04 10
Nhà xuất bản: ĐHKT
Ngày: 2015
Miêu tả: Luận văn ThS.Quản lý kinh tế -Trường Đại học Kinh tế - . Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015
MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .............................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................iv
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ..................................................................................iv
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1
1. Về tính cấp thiết của đề tài...................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................2
2.1. Mục đích...............................................................................................................2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................................3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: ......................................................................3
4. Đóng góp mới của đề tài .......................................................................................3
5. Kết cấu luận văn....................................................................................................4
Chƣơng 1....................................................................................................................5
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN
LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƢỜNG BẤT ĐỘNG SẢN.............................5
1.1. Tình hình nghiên cứu đề tài ..............................................................................5
1.2. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu:...............................................................7
1.2.1. Tổng quan TTBĐS:...........................................................................................7
1.2.2 Quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản ..........................................18
1.2.3. Vai trò của Nhà nước đối với TTBĐS ............................................................27
1.3. Kinh nghiệm về quản lý TTBĐS ở một số địa phƣơng và bài học kinh
nghiệm ......................................................................................................................33
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý TTBĐS ở một số địa phương .......................................33
1.3.2. Bài học kinh nghiệm .......................................................................................37
Tiểu kết Chƣơng 1...................................................................................................38
Chƣơng 2..................................................................................................................40
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG KHỔ PHÂN TÍCH.................40
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc áp dụng:.......................................................40
2.2. Khung khổ phân tích: ......................................................................................42ii
2.3. Nguồn thông tin tƣ liệu và số liệu:..................................................................43
Tiểu kết chƣơng 2....................................................................................................43
Chƣơng 3..................................................................................................................44
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƢỜNG BẤT
ĐỘNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN ...........44
3.1. Địa điểm nghiên cứu ........................................................................................44
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên của thành phố Vinh...........................................................44
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Vinh:.....................................................45
3.2. Quá trình phát triển và thực trạng TTBĐS trên địa bàn thành phố Vinh.48
3.2.1. Tổng quan về quá trình phát triển TTBĐS ở thành phố Vinh. .......................48
3.2.2. Thực trạng TTBĐS thành phố Vinh................................................................51
3.3. Thực trạng quản lý Nhà nƣớc đối với TTBĐS trên địa bàn thành phố Vinh
...................................................................................................................................59
3.3.1. Hệ thống cơ quan quản lý TTBĐS trên địa bàn thành phố Vinh....................59
3.3.2. Thực trạng quản lý Nhà nước đối với thị trường đất đai trên địa bàn thành phố
Vinh...........................................................................................................................64
3.3.3. Thực trạng quản lý Nhà nước đối với thị trường nhà ở trên địa bàn thành phố
Vinh...........................................................................................................................69
3.4. Một số kết quả đạt đƣợc, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của tồn tại hạn
chế trong quản lý Nhà nƣớc đối với TTBĐS trên địa bàn thành phố Vinh ......72
3.4.1. Một số kết quả đạt được trong quản lý Nhà nước đối với TTBĐS trên địa bàn
thành phố Vinh..........................................................................................................72
3.4.2 Những tồn tại, hạn chế trong quản lý Nhà nước đối với TTBĐS trên địa bàn
thành phố Vinh..........................................................................................................73
3.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế ........................................................76
Tiểu kết Chƣơng 3...................................................................................................78
Chƣơng 4..................................................................................................................79
KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
TTBĐS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN ...................79
4.1. Bối cảnh mới ảnh hƣởng đến sự phát triển TTBĐS trên địa bàn thành phố
Vinh ..........................................................................................................................79
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiiii
4.1.1. Sự bất ổn của kinh tế do khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công, nợ
xấu .............................................................................................................................79
4.1.2. Nhà nước tăng cường các biện pháp kích cầu, giải cứu TTBĐS....................83
4.2. Quan điểm định hƣớng về quản lý TTBĐS trên địa bàn thành phố Vinh .85
4.2.1. Quan điểm định hướng chung về phát triển Kinh tế - Xã hội của thành phố
Vinh...........................................................................................................................85
4.2.2. Quan điểm định hướng về phát triển TTBĐS trên địa bàn thành phố Vinh ...86
4.2.3. Quan điểm định hướng về quản lý TTBĐS trên địa bàn thành phố Vinh ......87
4.3. Các giải pháp chủ yếu để hoàn thiện quản lý TTBĐS trên địa bàn thành
phố Vinh...................................................................................................................89
4.3.1. Các giải pháp đối với UBND tỉnh Nghệ An ...................................................89
4.3.2. Các giải pháp đối với UBND thành phố Vinh ............................................93
Tiểu kết Chƣơng 4...................................................................................................96
PHẦN KẾT LUẬN..................................................................................................97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................99iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Chữ cái viết tắt/ký hiệu Cụm từ dầy đủ
BĐS Bất động sản
ĐKKD Đăng ký kinh doanh
HHBĐS Hàng hóa bất động sản
NXB Nhà xuất bản
QLNN Quản lý Nhà nước
QSDĐ Quyền sử dụng đất
TTBĐS Thị trường bất động sản
UBND Ủy ban nhân dân
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3. 1. Tổng hợp hiện trạng và phân kỳ sử dụng đất thành phố Vinh phân theo mục
đích sử dụng đến năm 2020........................................................................................51
Bảng 3. 2: Quy hoạch đất ở đến năm 2020 ...............................................................52
Bảng 3. 3: Giá đất tại một số dự án trên địa bàn thành phố Vinh.............................53
Bảng 3. 4: Quy mô một số dự án khu đô thị mới trên địa bàn thành phố Vinh........54
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 4. 1: Tăng trưởng GDP những năm gần đây (đơn vị: %).................................80
Hình 4. 2: Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam.................................................................81
Hình 4. 3: Tín dụng và lãi vay bình quân..................................................................81
Hình 4. 4: Tăng trưởng tín dụng và lạm phát............................................................82
Hình 4. 5: Tăng trưởng tín dụng và tỷ lệ nợ xấu.......................................................82
Hình 4. 6: Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ (đơn vị: %) ...............................83
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Về tính cấp thiết của đề tài
Từ khi nền kinh tế của nước ta bước vào công cuộc đổi mới, nhiều loại thị
trường đã hình thành và phát triển, chúng đã góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội có
những tiến bộ rõ rệt cả về mặt chất và lượng.
Tuy nhiên, cho đến nay TTBĐS ở nước ta vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế và
khiếm khuyết cả về hoạt động của thị trường lẫn công tác quản lý của Nhà nước.
Thực tế hiện nay cho thấy, bên cạnh thị trường chính quy, hoạt động của thị trường
phi chính quy đã và đang "nổi lên" như một thách thức đối với công tác quản lý nhà
nước (QLNN) về lĩnh vực này và đối với toàn xã hội; chính thị trường phi chính
thức này là một trong những nguyên nhân làm phân hóa giàu cùng kiệt mạnh mẽ và
mất công bằng xã hội, cùng một loạt các hiện tượng tiêu cực như tham nhũng, rửa
tiền… Hơn nữa, nền kinh tế nước ta đang hướng tới tăng trưởng, xóa đói, giảm
cùng kiệt và công bằng xã hội. Do đó, việc tăng cường QLNN để hạn chế các tiêu cực,
đưa TTBĐS phát triển đúng hướng đã xuất hiện như là một đòi hỏi bức thiết.
Thành phố Vinh là trung tâm chính trị kinh tế, văn hoá - xã hội của tỉnh
Nghệ An, có vị trí ở phía Đông - Nam của tỉnh, phía Bắc và Đông giáp huyện Nghi
Lộc, phía Nam giáp huyện Nghi Xuân của tỉnh Hà Tĩnh, phía Tây giáp huyện Hưng
Nguyên. Vinh cách thủ đô Hà Nội khoảng 295km về phía Bắc, cách thành phố Hồ
Chí Minh khoảng 1.447 km về phía Nam, tổng diện tích tự nhiên là 104,97 km2,
quy mô dân số khoảng 435.208 người, gồm 16 phường và 9 xã (22).
Theo Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 30/7/2013 của Bộ Chính trị về phương
hướng, nhiệm vụ phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020 và ngày 14/01/2015, Thủ
tướng Chính phủ có Quyết định số 52/QĐ-TTg Phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch
chung thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An đến năm 2030, tầm nhìn 2050 Vinh được xác
định là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội và đầu mối giao lưu của tỉnh
Nghệ An. Đầu tàu tăng trưởng và giải quyết các nhiệm vụ trọng yếu về phát triển
kinh tế của tỉnh Nghệ An và vùng Bắc Trung bộ; trung tâm vùng Bắc Trung Bộ về
các lĩnh vực: tài chính, thương mại, du lịch, khoa học - công nghệ, công nghệ thông2
tin, công nghiệp công nghệ cao, y tế, văn hóa, thể thao, giáo dục - đào tạo. Có vị trí
quan trọng về an ninh - quốc phòng, đầu mối giao thông quốc gia, quốc tế.
Với định hướng phát triển phát triển đó, thành phố Vinh đang đứng trước
những sức ép của phát triển kinh tế, mở cửa và hội nhập, đã xuất hiện nhiều vấn đề
về gia tăng dân số cơ học, việc làm, nhà ở, đây là các "tác nhân" làm cho TTBĐS
từng bước được hình thành và phát triển. Thật vậy, khi dân cư đô thị tăng lên, có
nhiều việc làm, thu nhập cao, nhu cầu nhà ở, đất ở tất yếu sẽ tăng tạo điều kiện cho
TTBĐS phát triển. Tuy nhiên, công tác quản lý và sử dụng đất đai cũng như hoạt
động của TTBĐS chính thức còn nhiều yếu kém. Các văn bản pháp lý chồng chéo,
lạc hậu, thiếu đồng bộ. Hệ thống cơ quan QLNN về lĩnh vực này còn nhiều bất cập.
Khi thực hiện giao dịch BĐS chính thức còn gặp nhiều khó khăn do thủ tục rườm rà
và chi phí cao. Thông tin thị trường bất đối xứng nên thường gây ra "cơn sốt" về
nhà, đất. Các đơn vị đầu tư kinh doanh nhà, đất, BĐS trên địa bàn thành phố Vinh
còn ít và yếu.
Tất cả các tồn tại trên cho thấy cần có sự can thiệp của Nhà nước để nâng
cao hiệu lực quản lý kinh tế, hình thành và phát triển TTBĐS, bao gồm cả quyền sử
dụng đất theo quy định của pháp, từ đó tạo điều kiện cho TTBĐS cũng như kinh tế
thành phố Vinh phát triển bền vững; do đó tác giả đi sâu vào nghiên cứu vấn đề
chính để trả lời cho câu hỏi: làm thế nào để hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước
đối với TTBĐS trên địa bàn thành phố Vinh?
Với những lý do đó và để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu nêu trên, tác giả
chọn đề tài: “Quản lý TTBĐS trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An” để làm
luận văn Thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích
Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước đối với TTBĐS từ đó đưa ra các
giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước, thúc đẩy sự hình thành và
phát triển TTBĐS ở thành phố Vinh trong thời gian tới.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận về TTBĐS và quản lý nhà nước đối với TTBĐS trong
nền kinh tế thị trường; xác định vai trò, chức năng và các nội dung quản lý nhà
nước đối với TTBĐS.
- Đánh giá đúng thực trạng quản lý nhà nước đối với TTBĐS trên địa bàn
thành phố Vinh.
- Đề xuất một số phương hướng, giải pháp phù hợp nhằm đổi mới công tác quản
lý đối với TTBĐS tại thành phố Vinh trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là QLNN đối với
TTBĐS, bao gồm từ thể chế, chính sách, tổ chức quản lý, cách tác động của
Nhà nước đối với TTBĐS.
- Phạm vi nghiên cứu: Việc phân tích, đánh giá TTBĐS và QLNN đối với
TTBĐS tại thành phố Vinh chủ yếu tập trung vào giai đoạn từ năm 2009 đến quý I
năm 2015; từ đó đề xuất một số giải pháp đổi mới trong lĩnh vực này trong thời gian
tới.
Lý do lựa chọn thời gian nghiên cứu bắt đầu từ năm 2009, vì: đầy là năm đầu
tiên sau khi thành phố Vinh được Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 1210/QĐ-
TTg ngày 05/9/2008 công nhận thành phố Vinh là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Nghệ
An, từ đó nhu cầu phát triển không gian đô thị, trong đó có việc xây dựng và phát
triển các khu dân cư ngày càng được chú trọng hơn. Đó cũng là một trong những
điều kiện để TTBĐS có cơ hội phát triển.
4. Đóng góp mới của đề tài
Một là, hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý TTBĐS nói
chung và trên địa bàn thành phố Vinh nói riêng.
Hai là, trên cơ sở nguồn số liệu cập nhật và có chọn lọc, luận văn sẽ phân
tích làm rõ thực trạng quản lý, phát triển TTBĐS ở thành phố Vinh trong giai đoạn
2009 - 2014 và tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức đối với sự
phát triển TTBĐS ở thành phố Vinh trong thời gian tới.4
Ba là, đề xuất các giải pháp chủ yếu để quản lý và phát triển TTBĐS trên
địa bàn thành phố Vinh, cũng như trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm
nhìn 2030. Các giải pháp này có giá trị tham khảo tốt trong xây dựng chiến lược và
triển khai các chính sách quản lý, phát triển TTBĐS của địa phương.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, Luận văn
được kết cấu gồm 4 chương như sau:
Chương 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản lý Nhà
nước đối với TTBĐS.
Chương 2. Phương pháp nghiên cứu và khung khổ phân tích.
Chương 3. Thực trạng quản lý Nhà nước đối với TTBĐS trên địa bàn thành
phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
Chương 4. Kiến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý
TTBĐS trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
PHẦN KẾT LUẬN
Cùng với quá trình đổi mới chuyển sang nền kinh tế thị trường và quá trình
đô thị hóa mạnh mẽ đã làm xuất hiện nhu cầu mua bán, giao dịch BĐS, đây là tiền
đề xuất hiện TTBĐS.
Để các thị trường vận hành và phát triển ổn định, bền vững theo định hướng
XHCN thì vai trò quản lý của nhà nước là rất quan trọng. TTBĐS cũng không nằm
ngoài quy luật đó. Hơn nữa, hàng hóa của TTBĐS là những hàng hóa đặc biệt có
giá trị lớn, ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh tế, dân sinh cũng như chính trị - xã
hội. Vì vậy, không thể để thị trường vận động tự do, tự phát gây "méo mó", bất ổn
và có thể dẫn đến "đổ vỡ" thị trường.
TTBĐS thành phố Vinh đang cần sự quản lý của Nhà nước "đủ mạnh" và hữu
hiệu nhằm đảm bảo cho các giao dịch kinh tế dân sự này thực sự dân chủ, công bằng;
đây cũng chính là cách thể hiện sự chuyên chính của pháp luật, sự định hướng, điều
tiết của Nhà nước nhằm phát triển thị trường trong ổn định và lành mạnh.
Đất đai ít có khả năng tăng thêm, nhưng lại có khả năng sinh lợi dường như
"vĩnh cửu" qua tác động của người sử dụng. TTBĐS của thành phố Vinh đang vận
động thiếu trật tự và công bằng, hơn nữa TTBĐS là lĩnh vực rất nhạy cảm, có ảnh
hưởng trực tiếp đến đời sống chính trị - xã hội. Do vậy, công tác quản lý của Nhà
nước đối với TTBĐS là cần thiết ở mọi nơi, mọi lúc và đối với mọi người, cũng như
đối với bộ máy công quyền, với các nhà đầu tư; và càng là vấn đề cần thiết, quan
trọng hơn nữa đối với người nghèo, người thu nhập thấp, đối tượng chính sách và
những người cần đến sự hỗ trợ của Nhà nước, của xã hội.
Do đó, để TTBĐS hoạt động có hiệu quả, công tác quản lý của tỉnh Nghệ An
cũng như thành phố Vinh phải tạo được các điều kiện cần thiết để thị trường phát
huy vai trò của nó trong việc phân bổ và sử dụng hợp lý, tiết kiệm đất đai và đáp
ứng các nhu cầu về HHBĐS với giá cả hợp lý, chi phí giao dịch thấp; đồng thời
phải dùng những công cụ, biện pháp can thiệp vào TTBĐS một cách phù hợp nhằm
đảm bảo công bằng xã hội và dùng chính vai trò, chức năng của thị trường này để98
giải quyết các chính sách xã hội, để thị trường này phát triển lành mạnh theo đúng
định hướng XHCN.
Với sự phân tích về tình hình TTBĐS trên địa bàn thành phố Vinh và công
tác QLNN đối với thị trường này thời gian qua, đã cho thấy mặt thành tựu, các vấn
đề tồn tại và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm củng cố và đổi mới công tác
QLNN đối với thị trường, để TTBĐS ngày càng phát triển ổn định, đóng góp vào sự
phát triển kinh tế - xã hội chung của Thành phố.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKT
Ngày: 2015
Miêu tả: Luận văn ThS.Quản lý kinh tế -Trường Đại học Kinh tế - . Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015
MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .............................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................iv
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ..................................................................................iv
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1
1. Về tính cấp thiết của đề tài...................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................2
2.1. Mục đích...............................................................................................................2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................................3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: ......................................................................3
4. Đóng góp mới của đề tài .......................................................................................3
5. Kết cấu luận văn....................................................................................................4
Chƣơng 1....................................................................................................................5
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN
LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƢỜNG BẤT ĐỘNG SẢN.............................5
1.1. Tình hình nghiên cứu đề tài ..............................................................................5
1.2. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu:...............................................................7
1.2.1. Tổng quan TTBĐS:...........................................................................................7
1.2.2 Quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản ..........................................18
1.2.3. Vai trò của Nhà nước đối với TTBĐS ............................................................27
1.3. Kinh nghiệm về quản lý TTBĐS ở một số địa phƣơng và bài học kinh
nghiệm ......................................................................................................................33
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý TTBĐS ở một số địa phương .......................................33
1.3.2. Bài học kinh nghiệm .......................................................................................37
Tiểu kết Chƣơng 1...................................................................................................38
Chƣơng 2..................................................................................................................40
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG KHỔ PHÂN TÍCH.................40
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc áp dụng:.......................................................40
2.2. Khung khổ phân tích: ......................................................................................42ii
2.3. Nguồn thông tin tƣ liệu và số liệu:..................................................................43
Tiểu kết chƣơng 2....................................................................................................43
Chƣơng 3..................................................................................................................44
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƢỜNG BẤT
ĐỘNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN ...........44
3.1. Địa điểm nghiên cứu ........................................................................................44
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên của thành phố Vinh...........................................................44
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Vinh:.....................................................45
3.2. Quá trình phát triển và thực trạng TTBĐS trên địa bàn thành phố Vinh.48
3.2.1. Tổng quan về quá trình phát triển TTBĐS ở thành phố Vinh. .......................48
3.2.2. Thực trạng TTBĐS thành phố Vinh................................................................51
3.3. Thực trạng quản lý Nhà nƣớc đối với TTBĐS trên địa bàn thành phố Vinh
...................................................................................................................................59
3.3.1. Hệ thống cơ quan quản lý TTBĐS trên địa bàn thành phố Vinh....................59
3.3.2. Thực trạng quản lý Nhà nước đối với thị trường đất đai trên địa bàn thành phố
Vinh...........................................................................................................................64
3.3.3. Thực trạng quản lý Nhà nước đối với thị trường nhà ở trên địa bàn thành phố
Vinh...........................................................................................................................69
3.4. Một số kết quả đạt đƣợc, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của tồn tại hạn
chế trong quản lý Nhà nƣớc đối với TTBĐS trên địa bàn thành phố Vinh ......72
3.4.1. Một số kết quả đạt được trong quản lý Nhà nước đối với TTBĐS trên địa bàn
thành phố Vinh..........................................................................................................72
3.4.2 Những tồn tại, hạn chế trong quản lý Nhà nước đối với TTBĐS trên địa bàn
thành phố Vinh..........................................................................................................73
3.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế ........................................................76
Tiểu kết Chƣơng 3...................................................................................................78
Chƣơng 4..................................................................................................................79
KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
TTBĐS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN ...................79
4.1. Bối cảnh mới ảnh hƣởng đến sự phát triển TTBĐS trên địa bàn thành phố
Vinh ..........................................................................................................................79
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiiii
4.1.1. Sự bất ổn của kinh tế do khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công, nợ
xấu .............................................................................................................................79
4.1.2. Nhà nước tăng cường các biện pháp kích cầu, giải cứu TTBĐS....................83
4.2. Quan điểm định hƣớng về quản lý TTBĐS trên địa bàn thành phố Vinh .85
4.2.1. Quan điểm định hướng chung về phát triển Kinh tế - Xã hội của thành phố
Vinh...........................................................................................................................85
4.2.2. Quan điểm định hướng về phát triển TTBĐS trên địa bàn thành phố Vinh ...86
4.2.3. Quan điểm định hướng về quản lý TTBĐS trên địa bàn thành phố Vinh ......87
4.3. Các giải pháp chủ yếu để hoàn thiện quản lý TTBĐS trên địa bàn thành
phố Vinh...................................................................................................................89
4.3.1. Các giải pháp đối với UBND tỉnh Nghệ An ...................................................89
4.3.2. Các giải pháp đối với UBND thành phố Vinh ............................................93
Tiểu kết Chƣơng 4...................................................................................................96
PHẦN KẾT LUẬN..................................................................................................97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................99iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Chữ cái viết tắt/ký hiệu Cụm từ dầy đủ
BĐS Bất động sản
ĐKKD Đăng ký kinh doanh
HHBĐS Hàng hóa bất động sản
NXB Nhà xuất bản
QLNN Quản lý Nhà nước
QSDĐ Quyền sử dụng đất
TTBĐS Thị trường bất động sản
UBND Ủy ban nhân dân
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3. 1. Tổng hợp hiện trạng và phân kỳ sử dụng đất thành phố Vinh phân theo mục
đích sử dụng đến năm 2020........................................................................................51
Bảng 3. 2: Quy hoạch đất ở đến năm 2020 ...............................................................52
Bảng 3. 3: Giá đất tại một số dự án trên địa bàn thành phố Vinh.............................53
Bảng 3. 4: Quy mô một số dự án khu đô thị mới trên địa bàn thành phố Vinh........54
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 4. 1: Tăng trưởng GDP những năm gần đây (đơn vị: %).................................80
Hình 4. 2: Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam.................................................................81
Hình 4. 3: Tín dụng và lãi vay bình quân..................................................................81
Hình 4. 4: Tăng trưởng tín dụng và lạm phát............................................................82
Hình 4. 5: Tăng trưởng tín dụng và tỷ lệ nợ xấu.......................................................82
Hình 4. 6: Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ (đơn vị: %) ...............................83
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Về tính cấp thiết của đề tài
Từ khi nền kinh tế của nước ta bước vào công cuộc đổi mới, nhiều loại thị
trường đã hình thành và phát triển, chúng đã góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội có
những tiến bộ rõ rệt cả về mặt chất và lượng.
Tuy nhiên, cho đến nay TTBĐS ở nước ta vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế và
khiếm khuyết cả về hoạt động của thị trường lẫn công tác quản lý của Nhà nước.
Thực tế hiện nay cho thấy, bên cạnh thị trường chính quy, hoạt động của thị trường
phi chính quy đã và đang "nổi lên" như một thách thức đối với công tác quản lý nhà
nước (QLNN) về lĩnh vực này và đối với toàn xã hội; chính thị trường phi chính
thức này là một trong những nguyên nhân làm phân hóa giàu cùng kiệt mạnh mẽ và
mất công bằng xã hội, cùng một loạt các hiện tượng tiêu cực như tham nhũng, rửa
tiền… Hơn nữa, nền kinh tế nước ta đang hướng tới tăng trưởng, xóa đói, giảm
cùng kiệt và công bằng xã hội. Do đó, việc tăng cường QLNN để hạn chế các tiêu cực,
đưa TTBĐS phát triển đúng hướng đã xuất hiện như là một đòi hỏi bức thiết.
Thành phố Vinh là trung tâm chính trị kinh tế, văn hoá - xã hội của tỉnh
Nghệ An, có vị trí ở phía Đông - Nam của tỉnh, phía Bắc và Đông giáp huyện Nghi
Lộc, phía Nam giáp huyện Nghi Xuân của tỉnh Hà Tĩnh, phía Tây giáp huyện Hưng
Nguyên. Vinh cách thủ đô Hà Nội khoảng 295km về phía Bắc, cách thành phố Hồ
Chí Minh khoảng 1.447 km về phía Nam, tổng diện tích tự nhiên là 104,97 km2,
quy mô dân số khoảng 435.208 người, gồm 16 phường và 9 xã (22).
Theo Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 30/7/2013 của Bộ Chính trị về phương
hướng, nhiệm vụ phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020 và ngày 14/01/2015, Thủ
tướng Chính phủ có Quyết định số 52/QĐ-TTg Phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch
chung thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An đến năm 2030, tầm nhìn 2050 Vinh được xác
định là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội và đầu mối giao lưu của tỉnh
Nghệ An. Đầu tàu tăng trưởng và giải quyết các nhiệm vụ trọng yếu về phát triển
kinh tế của tỉnh Nghệ An và vùng Bắc Trung bộ; trung tâm vùng Bắc Trung Bộ về
các lĩnh vực: tài chính, thương mại, du lịch, khoa học - công nghệ, công nghệ thông2
tin, công nghiệp công nghệ cao, y tế, văn hóa, thể thao, giáo dục - đào tạo. Có vị trí
quan trọng về an ninh - quốc phòng, đầu mối giao thông quốc gia, quốc tế.
Với định hướng phát triển phát triển đó, thành phố Vinh đang đứng trước
những sức ép của phát triển kinh tế, mở cửa và hội nhập, đã xuất hiện nhiều vấn đề
về gia tăng dân số cơ học, việc làm, nhà ở, đây là các "tác nhân" làm cho TTBĐS
từng bước được hình thành và phát triển. Thật vậy, khi dân cư đô thị tăng lên, có
nhiều việc làm, thu nhập cao, nhu cầu nhà ở, đất ở tất yếu sẽ tăng tạo điều kiện cho
TTBĐS phát triển. Tuy nhiên, công tác quản lý và sử dụng đất đai cũng như hoạt
động của TTBĐS chính thức còn nhiều yếu kém. Các văn bản pháp lý chồng chéo,
lạc hậu, thiếu đồng bộ. Hệ thống cơ quan QLNN về lĩnh vực này còn nhiều bất cập.
Khi thực hiện giao dịch BĐS chính thức còn gặp nhiều khó khăn do thủ tục rườm rà
và chi phí cao. Thông tin thị trường bất đối xứng nên thường gây ra "cơn sốt" về
nhà, đất. Các đơn vị đầu tư kinh doanh nhà, đất, BĐS trên địa bàn thành phố Vinh
còn ít và yếu.
Tất cả các tồn tại trên cho thấy cần có sự can thiệp của Nhà nước để nâng
cao hiệu lực quản lý kinh tế, hình thành và phát triển TTBĐS, bao gồm cả quyền sử
dụng đất theo quy định của pháp, từ đó tạo điều kiện cho TTBĐS cũng như kinh tế
thành phố Vinh phát triển bền vững; do đó tác giả đi sâu vào nghiên cứu vấn đề
chính để trả lời cho câu hỏi: làm thế nào để hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước
đối với TTBĐS trên địa bàn thành phố Vinh?
Với những lý do đó và để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu nêu trên, tác giả
chọn đề tài: “Quản lý TTBĐS trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An” để làm
luận văn Thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích
Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước đối với TTBĐS từ đó đưa ra các
giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước, thúc đẩy sự hình thành và
phát triển TTBĐS ở thành phố Vinh trong thời gian tới.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận về TTBĐS và quản lý nhà nước đối với TTBĐS trong
nền kinh tế thị trường; xác định vai trò, chức năng và các nội dung quản lý nhà
nước đối với TTBĐS.
- Đánh giá đúng thực trạng quản lý nhà nước đối với TTBĐS trên địa bàn
thành phố Vinh.
- Đề xuất một số phương hướng, giải pháp phù hợp nhằm đổi mới công tác quản
lý đối với TTBĐS tại thành phố Vinh trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là QLNN đối với
TTBĐS, bao gồm từ thể chế, chính sách, tổ chức quản lý, cách tác động của
Nhà nước đối với TTBĐS.
- Phạm vi nghiên cứu: Việc phân tích, đánh giá TTBĐS và QLNN đối với
TTBĐS tại thành phố Vinh chủ yếu tập trung vào giai đoạn từ năm 2009 đến quý I
năm 2015; từ đó đề xuất một số giải pháp đổi mới trong lĩnh vực này trong thời gian
tới.
Lý do lựa chọn thời gian nghiên cứu bắt đầu từ năm 2009, vì: đầy là năm đầu
tiên sau khi thành phố Vinh được Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 1210/QĐ-
TTg ngày 05/9/2008 công nhận thành phố Vinh là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Nghệ
An, từ đó nhu cầu phát triển không gian đô thị, trong đó có việc xây dựng và phát
triển các khu dân cư ngày càng được chú trọng hơn. Đó cũng là một trong những
điều kiện để TTBĐS có cơ hội phát triển.
4. Đóng góp mới của đề tài
Một là, hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý TTBĐS nói
chung và trên địa bàn thành phố Vinh nói riêng.
Hai là, trên cơ sở nguồn số liệu cập nhật và có chọn lọc, luận văn sẽ phân
tích làm rõ thực trạng quản lý, phát triển TTBĐS ở thành phố Vinh trong giai đoạn
2009 - 2014 và tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức đối với sự
phát triển TTBĐS ở thành phố Vinh trong thời gian tới.4
Ba là, đề xuất các giải pháp chủ yếu để quản lý và phát triển TTBĐS trên
địa bàn thành phố Vinh, cũng như trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm
nhìn 2030. Các giải pháp này có giá trị tham khảo tốt trong xây dựng chiến lược và
triển khai các chính sách quản lý, phát triển TTBĐS của địa phương.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, Luận văn
được kết cấu gồm 4 chương như sau:
Chương 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản lý Nhà
nước đối với TTBĐS.
Chương 2. Phương pháp nghiên cứu và khung khổ phân tích.
Chương 3. Thực trạng quản lý Nhà nước đối với TTBĐS trên địa bàn thành
phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
Chương 4. Kiến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý
TTBĐS trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
PHẦN KẾT LUẬN
Cùng với quá trình đổi mới chuyển sang nền kinh tế thị trường và quá trình
đô thị hóa mạnh mẽ đã làm xuất hiện nhu cầu mua bán, giao dịch BĐS, đây là tiền
đề xuất hiện TTBĐS.
Để các thị trường vận hành và phát triển ổn định, bền vững theo định hướng
XHCN thì vai trò quản lý của nhà nước là rất quan trọng. TTBĐS cũng không nằm
ngoài quy luật đó. Hơn nữa, hàng hóa của TTBĐS là những hàng hóa đặc biệt có
giá trị lớn, ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh tế, dân sinh cũng như chính trị - xã
hội. Vì vậy, không thể để thị trường vận động tự do, tự phát gây "méo mó", bất ổn
và có thể dẫn đến "đổ vỡ" thị trường.
TTBĐS thành phố Vinh đang cần sự quản lý của Nhà nước "đủ mạnh" và hữu
hiệu nhằm đảm bảo cho các giao dịch kinh tế dân sự này thực sự dân chủ, công bằng;
đây cũng chính là cách thể hiện sự chuyên chính của pháp luật, sự định hướng, điều
tiết của Nhà nước nhằm phát triển thị trường trong ổn định và lành mạnh.
Đất đai ít có khả năng tăng thêm, nhưng lại có khả năng sinh lợi dường như
"vĩnh cửu" qua tác động của người sử dụng. TTBĐS của thành phố Vinh đang vận
động thiếu trật tự và công bằng, hơn nữa TTBĐS là lĩnh vực rất nhạy cảm, có ảnh
hưởng trực tiếp đến đời sống chính trị - xã hội. Do vậy, công tác quản lý của Nhà
nước đối với TTBĐS là cần thiết ở mọi nơi, mọi lúc và đối với mọi người, cũng như
đối với bộ máy công quyền, với các nhà đầu tư; và càng là vấn đề cần thiết, quan
trọng hơn nữa đối với người nghèo, người thu nhập thấp, đối tượng chính sách và
những người cần đến sự hỗ trợ của Nhà nước, của xã hội.
Do đó, để TTBĐS hoạt động có hiệu quả, công tác quản lý của tỉnh Nghệ An
cũng như thành phố Vinh phải tạo được các điều kiện cần thiết để thị trường phát
huy vai trò của nó trong việc phân bổ và sử dụng hợp lý, tiết kiệm đất đai và đáp
ứng các nhu cầu về HHBĐS với giá cả hợp lý, chi phí giao dịch thấp; đồng thời
phải dùng những công cụ, biện pháp can thiệp vào TTBĐS một cách phù hợp nhằm
đảm bảo công bằng xã hội và dùng chính vai trò, chức năng của thị trường này để98
giải quyết các chính sách xã hội, để thị trường này phát triển lành mạnh theo đúng
định hướng XHCN.
Với sự phân tích về tình hình TTBĐS trên địa bàn thành phố Vinh và công
tác QLNN đối với thị trường này thời gian qua, đã cho thấy mặt thành tựu, các vấn
đề tồn tại và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm củng cố và đổi mới công tác
QLNN đối với thị trường, để TTBĐS ngày càng phát triển ổn định, đóng góp vào sự
phát triển kinh tế - xã hội chung của Thành phố.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản tại Hà Nội, đánh giá công tác quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản tại thành phố hà nội, nghiên cứu nhà nước quản lý đất đai thành phố vinh, vai trò Hệ thống cơ quan quản lý thị trường bất động sản
Last edited by a moderator: