vivian_lil_kery
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tác động của chính sách thuế đối với các doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh trên thị trường ô tô ở
MỞ ĐẦU
Ngành công nghiệp ô tô không chỉ giữ một vị trí quan trọng trong việc thúc đẩy
nền kinh tế quốc dân phát triển thông qua đáp ứng nhu cầu giao thông vận tải, góp phần phát triển sản xuất và kinh doanh thương mại mà còn là một ngành kinh tế mang lại lợi nhuận rất cao nhờ sản xuất ra những sản phẩm có giá trị vượt trội. Chính phủ Việt Nam đã luôn khẳng định vai trò chủ chốt của ngành công nghiệp ô tô trong sự nghiệp phát triển kinh tế và luôn tạo điều kiện thuận lợi thông qua việc đưa ra các chính sách ưu đãi để khuyến khích các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư vào sản xuất ô tô và phụ tùng.
Trong những năm 1990, Việt Nam đã lần lượt gia nhập ASEAN và thực hiện các
cam kết của mình trong khuôn khổ Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), là thành viên sáng lập của Diễn đàn Hợp tác Á-Âu (ASEM), trở thành thành viên của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) và hiện nay Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO - một bước tiến quan trọng để tiếp tục hội nhập sâu rộng và toàn diện vào nền kinh tế thế giới. Cùng thời điểm Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO thì các cam kết gia nhập của Việt Nam bắt đầu có hiệu lực. Một trong những cam kết đó là việc cắt giảm thuế quan sẽ phải hoàn thành trong 5-7 năm với những thay đổi lớn về thuế nhập khẩu. Một trong những vấn đề được xã hội quan tâm nhất đó là tình hình thuế nhập khẩu đối với mặt hàng ôtô ở Việt Nam hiện nay.
Trong thời gian tới, việc thực hiện cam kết trong khuôn khổ WTO và
CEPT/AFTA chắc chắn sẽ tác động đáng kể đến thị trường ôtô trong nước và đây cũng là thách thức lớn đối với ngành công nghiệp ô tô.
Với những chính sách về thuế đối với nhập khẩu ô tô và các phí - thuế khi mua -
sử dụng ô tô, chiếc ô tô đến với tay người tiêu dùng Việt Nam đã bị đẩy giá lên rất nhiều lần so với các nước trong khu vực. Chính điều này đã tác động mạnh đến nhu cầu mua xe của người dân, cũng như đến các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam. Hiện tại có khoảng 12 doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam, tuy nhiên, với tình trạng thuế suất nhập khẩu giảm xuống còn 0-5% trong tương lai, các nhà nghiên cứu đặt ra câu hỏi không biết còn lại mấy doanh nghiệp ô tô FDI sẽ trụ lại Việt Nam ? Để tìm hiểu rõ hơn về đề tài này, bài đề án của em sẽ đi vào nghiên cứu những tác động của chính sách thuế đối với các doanh nghiệp FDI đang kinh doanh trên thị trường ô tô tại Việt Nam.
Ngành công nghiệp ô tô không chỉ giữ một vị trí quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển thông qua đáp ứng nhu cầu giao thông vận tải, góp
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=376476&pageNumber=2&documentKindID=1
MỞ ĐẦU
Ngành công nghiệp ô tô không chỉ giữ một vị trí quan trọng trong việc thúc đẩy
nền kinh tế quốc dân phát triển thông qua đáp ứng nhu cầu giao thông vận tải, góp phần phát triển sản xuất và kinh doanh thương mại mà còn là một ngành kinh tế mang lại lợi nhuận rất cao nhờ sản xuất ra những sản phẩm có giá trị vượt trội. Chính phủ Việt Nam đã luôn khẳng định vai trò chủ chốt của ngành công nghiệp ô tô trong sự nghiệp phát triển kinh tế và luôn tạo điều kiện thuận lợi thông qua việc đưa ra các chính sách ưu đãi để khuyến khích các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư vào sản xuất ô tô và phụ tùng.
Trong những năm 1990, Việt Nam đã lần lượt gia nhập ASEAN và thực hiện các
cam kết của mình trong khuôn khổ Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), là thành viên sáng lập của Diễn đàn Hợp tác Á-Âu (ASEM), trở thành thành viên của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) và hiện nay Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO - một bước tiến quan trọng để tiếp tục hội nhập sâu rộng và toàn diện vào nền kinh tế thế giới. Cùng thời điểm Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO thì các cam kết gia nhập của Việt Nam bắt đầu có hiệu lực. Một trong những cam kết đó là việc cắt giảm thuế quan sẽ phải hoàn thành trong 5-7 năm với những thay đổi lớn về thuế nhập khẩu. Một trong những vấn đề được xã hội quan tâm nhất đó là tình hình thuế nhập khẩu đối với mặt hàng ôtô ở Việt Nam hiện nay.
Trong thời gian tới, việc thực hiện cam kết trong khuôn khổ WTO và
CEPT/AFTA chắc chắn sẽ tác động đáng kể đến thị trường ôtô trong nước và đây cũng là thách thức lớn đối với ngành công nghiệp ô tô.
Với những chính sách về thuế đối với nhập khẩu ô tô và các phí - thuế khi mua -
sử dụng ô tô, chiếc ô tô đến với tay người tiêu dùng Việt Nam đã bị đẩy giá lên rất nhiều lần so với các nước trong khu vực. Chính điều này đã tác động mạnh đến nhu cầu mua xe của người dân, cũng như đến các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam. Hiện tại có khoảng 12 doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam, tuy nhiên, với tình trạng thuế suất nhập khẩu giảm xuống còn 0-5% trong tương lai, các nhà nghiên cứu đặt ra câu hỏi không biết còn lại mấy doanh nghiệp ô tô FDI sẽ trụ lại Việt Nam ? Để tìm hiểu rõ hơn về đề tài này, bài đề án của em sẽ đi vào nghiên cứu những tác động của chính sách thuế đối với các doanh nghiệp FDI đang kinh doanh trên thị trường ô tô tại Việt Nam.
Ngành công nghiệp ô tô không chỉ giữ một vị trí quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển thông qua đáp ứng nhu cầu giao thông vận tải, góp
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=376476&pageNumber=2&documentKindID=1