LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Ngày nay, trong sản xuất và đời sống con người, điện là nguồn năng lượng rất quan trọng. Các thiết bị dùng điện năng đã đi sâu vào cuộc sống trong xã hội loài người hiện đại và điện năng là một mặt hàng thiết yếu. Quá trình sử dụng điện đồng nghĩa với việc sử dụng các thiết bị điện đi kèm. Trong đó ray điện cũng có vai trò không thể thiếu, nhằm mục đích cho việc lắp ráp, thay thế và sửa chữa dễ dàng các thiết bị điện khác trong tủ điện doanh nghiệp hay cơ sở sản xuất. Đứng trước nhu cầu sử dụng ngày càng tăng cao về ray điện, việc nghiên cứu thiết kế, chế tạo và đưa vào sử dụng máy sản xuất ray điện điều khiển bằng PLC sẽ phần nào giải quyết được nhu cầu trên, đồng thời sẽ giúp các cơ sở sản xuất trong nước dần dần làm chủ về lĩnh vực tự động hóa trong sản xuất. Mục đích của đề tài là nghiên cứu nguyên lý hoạt động và đặc điểm quá trình biến dạng của vật liệu trên các máy uốn và cán. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu và áp dụng việc lập trình PLC, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều khiển tự động, sẽ dễ dàng kiểm soát chu trình sản xuất của máy, cũng như việc giám sát các sự cố xảy ra.
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i CHƢƠNG 1:.......................................................................................................... 1 1.1. TỔNG QUAN: ............................................................................................... 1
1.1.1. Thép hình: .........................................................................................................1 1.1.2. Thép tấm:...........................................................................................................2 1.1.3. Thép ống:...........................................................................................................2 1.1.4. Thép có hình đặc biệt: .......................................................................................2
1.2. MÁY CÁN: .................................................................................................... 3 1.2.1. Các bộ phận chính của máy cán:.......................................................................3 1.2.2. Phân loại máy cán: ............................................................................................3
1.3. LỖ HÌNH TRỤC CÁN: ................................................................................. 6 1.3.1. Khái niệm về lỗ hình trục cán: ..........................................................................6 1.3.2. Những nguyên tắc cơ bản khi thiết kế lỗ hình trục cán: ...................................7
1.4. QUÁ TRÌNH BIẾN DẠNG TRONG QUÁ TRÌNH UỐN VÀ DẬP CẮT: . 8 1.4.1. Khái niệm về tạo hình bằng phƣơng pháp uốn: ................................................8 1.4.2. Đặc điểm của quá trình uốn: .............................................................................8 1.4.3. Quá trình biến dạng khi uốn:.............................................................................9 1.4.4. Lực uốn: .........................................................................................................13 1.4.5. Độ chính xác của vật uốn:..............................................................................14 1.4.6. Áp lực của kim loại trên trục cán:...................................................................14 1.4.7. Công, công suất và moomen khi cán: .............................................................17
1.5. CÔNG NGHỆ TẠO HÌNH DẬP CẮT VÀ ĐỘT LỖ: ................................ 20 1.5.1. Giới thiệu chung:.............................................................................................20 1.5.2. Đặc điểm kỹ thuật đột-dập của vật liệu: .........................................................21 1.5.3. Khe hở giữa chày và cối:.................................................................................21 1.5.4. Độ chính xác của sản phẩm:...........................................................................22 1.5.5. Tính toán các thông số của quá trình đột – dập: ............................................22
1.6. TÍNH TOÁN KẾT CẤU KHUÔN DẬP – ĐỘT CỦA MÁY . .................... 27
ii
DUT.LRCC
1.6.1. Cơ sở kết cấu của chày và cối : ......................................................................27 1.6.2. Nguyên lý kết cấu của chày và cối:................................................................29 1.6.3. Kết cấu chày và cối của máy thiết kế:............................................................30
1.7. TÍNH CÁC THÔNG SỐ CỦA QUÁ TRÌNH BIẾN DẠNG: ..................... 32 1.7.1. Tính toán góc biên dạng trong một lần uốn: ...................................................32 1.7.2. Tính toán phƣơng án tạo biên dạng cho sản phẩm: ........................................33 1.7.3. Sự hình thành biên dạng của sản phẩm trên máy thiết kế:.............................34
CHƢƠNG 2:........................................................................................................ 36 2.1. TÍNH CÁC PHƢƠNG ÁN DẪN ĐỘNG CHO TOÀN MÁY:...................36 2.1.1. Phƣơng án dẫn động dây chuyền uốn: ...........................................................36 2.1.2. Truyền động bằng cơ khí cho dây chuyền uốn: ..............................................36 2.1.3. Truyền động bằng dầu ép cho dây chuyền:....................................................37 2.2. CÁC PHƢƠNG ÁN DẪN ĐỘNG CHO HỘP PHÂN LỰC:..................... 38 2.2.1. Truyền động cơ khí bằng bánh răng trung gian: ............................................38 2.2.2. Truyền động cơ khí bằng trục vít – bánh vít...................................................39 2.2.3. Phƣơng án truyền động bằng xích: ................................................................39 2.3. PHƢƠNG ÁN DẪN ĐỘNG HỆ THỐNG DAO CẮT - ĐỘT LỖ:........... 40 2.3.1. Dao cắt truyền động bằng trục khuỷu: ............................................................40 2.3.2. Dao cắt truyền động bằng thủy lực: ...............................................................41 3.1. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ TRỤC UỐN: ................................................ 43 3.1.1. Tính áp lực tác dụng lên trục uốn: ..................................................................43 3.1.2. Tính Momen quay trục uốn:............................................................................45 3.1.3. Thiết kế trục uốn: ............................................................................................47 3.2. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN XÍCH: ........................................................... 49 3.2.1. Tính bộ truyền xích nối trục động cơ:.............................................................49 3.2.2. Tính bộ truyền xích truyền ở các trục uốn: .....................................................51
3.3. TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ THỦY LỰC VÀ CHỌN XILANH CHO HỆ THỐNG: .............................................................................................................. 53 CHƢƠNG 4:........................................................................................................ 57
iii
DUT.LRCC
4.1. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM LẬP TRÌNH PLC ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG ................................................................................................................. 57 4.1.1. Tìm hiểu phần mềm PLC: ...............................................................................57 4.1.2. Các thành phần chính của PLC: ......................................................................57 4.1.3. Giới thiệu về bộ PLC S7 – 200 – Siemens: ....................................................58
4.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY VÀ CHỌN BỘ LẬP TRÌNH PLC:..................................................................................................................... 59 4.2.1. Nguyên lý hoạt động của máy và sơ đồ trạng thái:........................................59 4.2.2 . Các phần tử trong hệ thống điều khiển: .........................................................61 4.2.3. Bộ điều khiển PLC S7-200 CPU 224 của Siemens: ......................................62
4.2.4. Thiết lập địa chỉ,chƣơng trình điều khiển, chức năng hoạt động các địa chỉ
trên PLC: ...................................................................................................................64 5.1. BỐ TRÍ KẾT CẤU MÁY. ........................................................................... 67 5.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG:.....................................................................70 5.3. NHẬN XÉT: ................................................................................................ 71 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 75
iv
DUT.LRCC
Thiết kế máy cán ray lắp thiết bị điện truyền động và điều khiển bằng điện thủy lực
1.1. TỔNG QUAN:
CHƢƠNG 1:
CÔNG NGHỆ CÁN RAY TẠO HÌNH
Sản phẩm cán đƣợc sử dụng rộng rãi trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân nhƣ : ngành chế tạo máy, cầu đƣờng, công nghiệp ô tô, máy điện, xây dựng, quốc phòng...bao gồm kim loại đen và kim loại màu. Sản phẩm cán có thể phân loại theo thành phần hóa học, theo công dụng của sản phẩm, theo vật liệu...Tuy nhiên, chủ yếu ngƣời ta phân loại dựa vào hình dáng, tiết diện ngang của sản phẩm và chúng đƣợc chia thành 4 loại chính sau:
1.1.1. Thép hình:
Là loại thép hình đƣợc sử dụng rất nhiều trong ngành Chế tạo máy, xây dựng, cầu đƣờng... và đƣợc phân thành 2 nhóm
a. Thép hình có tiết diện đơn giản:
Bao gồm thép có tiết diện tròn, vuông, chữ nhật, dẹt, lục lăng, tam giác, góc...
Hình 1.1: C ̧c lo1i thÐp h×nh ®¬n gi¶n.
* Thép tròn có đƣờng kính = 8 200 mm, có khi đến 350 mm.
* Thép dây có đƣờng kính = 5 9 mm và đƣợc gọi là dây thép, sản phẩm đƣợc
cuộn thành từng cuộn.
* Thép vuông có cạnh a = 5 250 mm.
* Thép dẹt có cạnh của tiết diện: h x b = (4 60) x (12 200) mm2. * Thép tam giác có 2 loại: cạnh đều và cạnh không đều:
- Loại cạnh đều: (20 x20 x 20) (200 x 200 x 200).
- Loại cạnh không đều: (30 x 20 x 20) x (200 x 150 x 150)
b. Thép hình có tiết diện phức tạp:
Đó là các loại thép có hình chữ I, U, T, thép đƣờng ray ,
của S7-200 có đầy đủ các lệnh bit logic, so sánh, bộ đếm, dịch/ quay các thanh ghi, timer cho phép lập trình cho các ứng dụng điều khiển logic.
PLC S7-200 của SIEMENS thuộc vào nhóm các PLC loại nhỏ vì chỉ có thể quản lý một số lƣợng đầu vào/ ra ít, bộ nhớ chƣơng trình và dữ liệu nhỏ, sử dụng các ngôn ngữ lập trình nhƣ STL (Statement List), LAD (Ladder Logic), FBD (Funtion Block Diagrams). Tuy nhiên, PLC S7-200 lại đƣợc tích hợp sẵn các chức năng phong phú, do vậy nó có khả năng đáp ứng đƣợc các yêu khác nhau của máy móc, thiết bị công nghiệp.
Chức năng chính của PLC là để điều khiển logic, điều khiển tuần tự, liên động. Trong bộ lệnh của S7-200 có đầy đủ các lệnh bit Logic, so sánh, bộ đếm, dịch/ quay các thanh ghi, timer cho phép lập trình cho các ứng dụng điều khiển logic một cách dễ dàng. Đặc biệt nó có các lệnh phát hiện ra các sƣờn xung cho phép ta xử lý thời điểm chuyển trạng thái của tín hiệu. Nếu cần xử lý các thời điểm chuyển trạng thái nhanh hơn ta có thể sử dụng ngắt. Bên trong S7-200 có tích hợp một đồng hồ thời gian thực. Ta có thể sử dụng nó cho các ứng dụng điều khiển thời gian dài hay các ứng dụng mà việc điều khiển phụ thuộc vào thời gian trong ngày (nhƣ điều khiển đèn giao thông) hay có thể theo mùa trong năm (đèn chiếu sáng).
Hình 4.5: Kết nối Enconder và PLC.
Ngoài các bộ đếm bằng phần mềm thực hiên theo chu kỳ quét của chƣơng trình, S7-200 có các bộ đếm bằng phần cứng (HSC-High speed counter). Có tối đa 6 bộ HSC trong S7-200, ta có thể lập trình nó theo 1 trong 13 chế độ khác nhau để đếm thuận/ nghịch hay bộ đếm hai pha (dùng cho Encoder) với các đầu vào điều khiển.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Ngày nay, trong sản xuất và đời sống con người, điện là nguồn năng lượng rất quan trọng. Các thiết bị dùng điện năng đã đi sâu vào cuộc sống trong xã hội loài người hiện đại và điện năng là một mặt hàng thiết yếu. Quá trình sử dụng điện đồng nghĩa với việc sử dụng các thiết bị điện đi kèm. Trong đó ray điện cũng có vai trò không thể thiếu, nhằm mục đích cho việc lắp ráp, thay thế và sửa chữa dễ dàng các thiết bị điện khác trong tủ điện doanh nghiệp hay cơ sở sản xuất. Đứng trước nhu cầu sử dụng ngày càng tăng cao về ray điện, việc nghiên cứu thiết kế, chế tạo và đưa vào sử dụng máy sản xuất ray điện điều khiển bằng PLC sẽ phần nào giải quyết được nhu cầu trên, đồng thời sẽ giúp các cơ sở sản xuất trong nước dần dần làm chủ về lĩnh vực tự động hóa trong sản xuất. Mục đích của đề tài là nghiên cứu nguyên lý hoạt động và đặc điểm quá trình biến dạng của vật liệu trên các máy uốn và cán. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu và áp dụng việc lập trình PLC, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều khiển tự động, sẽ dễ dàng kiểm soát chu trình sản xuất của máy, cũng như việc giám sát các sự cố xảy ra.
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i CHƢƠNG 1:.......................................................................................................... 1 1.1. TỔNG QUAN: ............................................................................................... 1
1.1.1. Thép hình: .........................................................................................................1 1.1.2. Thép tấm:...........................................................................................................2 1.1.3. Thép ống:...........................................................................................................2 1.1.4. Thép có hình đặc biệt: .......................................................................................2
1.2. MÁY CÁN: .................................................................................................... 3 1.2.1. Các bộ phận chính của máy cán:.......................................................................3 1.2.2. Phân loại máy cán: ............................................................................................3
1.3. LỖ HÌNH TRỤC CÁN: ................................................................................. 6 1.3.1. Khái niệm về lỗ hình trục cán: ..........................................................................6 1.3.2. Những nguyên tắc cơ bản khi thiết kế lỗ hình trục cán: ...................................7
1.4. QUÁ TRÌNH BIẾN DẠNG TRONG QUÁ TRÌNH UỐN VÀ DẬP CẮT: . 8 1.4.1. Khái niệm về tạo hình bằng phƣơng pháp uốn: ................................................8 1.4.2. Đặc điểm của quá trình uốn: .............................................................................8 1.4.3. Quá trình biến dạng khi uốn:.............................................................................9 1.4.4. Lực uốn: .........................................................................................................13 1.4.5. Độ chính xác của vật uốn:..............................................................................14 1.4.6. Áp lực của kim loại trên trục cán:...................................................................14 1.4.7. Công, công suất và moomen khi cán: .............................................................17
1.5. CÔNG NGHỆ TẠO HÌNH DẬP CẮT VÀ ĐỘT LỖ: ................................ 20 1.5.1. Giới thiệu chung:.............................................................................................20 1.5.2. Đặc điểm kỹ thuật đột-dập của vật liệu: .........................................................21 1.5.3. Khe hở giữa chày và cối:.................................................................................21 1.5.4. Độ chính xác của sản phẩm:...........................................................................22 1.5.5. Tính toán các thông số của quá trình đột – dập: ............................................22
1.6. TÍNH TOÁN KẾT CẤU KHUÔN DẬP – ĐỘT CỦA MÁY . .................... 27
ii
DUT.LRCC
1.6.1. Cơ sở kết cấu của chày và cối : ......................................................................27 1.6.2. Nguyên lý kết cấu của chày và cối:................................................................29 1.6.3. Kết cấu chày và cối của máy thiết kế:............................................................30
1.7. TÍNH CÁC THÔNG SỐ CỦA QUÁ TRÌNH BIẾN DẠNG: ..................... 32 1.7.1. Tính toán góc biên dạng trong một lần uốn: ...................................................32 1.7.2. Tính toán phƣơng án tạo biên dạng cho sản phẩm: ........................................33 1.7.3. Sự hình thành biên dạng của sản phẩm trên máy thiết kế:.............................34
CHƢƠNG 2:........................................................................................................ 36 2.1. TÍNH CÁC PHƢƠNG ÁN DẪN ĐỘNG CHO TOÀN MÁY:...................36 2.1.1. Phƣơng án dẫn động dây chuyền uốn: ...........................................................36 2.1.2. Truyền động bằng cơ khí cho dây chuyền uốn: ..............................................36 2.1.3. Truyền động bằng dầu ép cho dây chuyền:....................................................37 2.2. CÁC PHƢƠNG ÁN DẪN ĐỘNG CHO HỘP PHÂN LỰC:..................... 38 2.2.1. Truyền động cơ khí bằng bánh răng trung gian: ............................................38 2.2.2. Truyền động cơ khí bằng trục vít – bánh vít...................................................39 2.2.3. Phƣơng án truyền động bằng xích: ................................................................39 2.3. PHƢƠNG ÁN DẪN ĐỘNG HỆ THỐNG DAO CẮT - ĐỘT LỖ:........... 40 2.3.1. Dao cắt truyền động bằng trục khuỷu: ............................................................40 2.3.2. Dao cắt truyền động bằng thủy lực: ...............................................................41 3.1. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ TRỤC UỐN: ................................................ 43 3.1.1. Tính áp lực tác dụng lên trục uốn: ..................................................................43 3.1.2. Tính Momen quay trục uốn:............................................................................45 3.1.3. Thiết kế trục uốn: ............................................................................................47 3.2. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN XÍCH: ........................................................... 49 3.2.1. Tính bộ truyền xích nối trục động cơ:.............................................................49 3.2.2. Tính bộ truyền xích truyền ở các trục uốn: .....................................................51
3.3. TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ THỦY LỰC VÀ CHỌN XILANH CHO HỆ THỐNG: .............................................................................................................. 53 CHƢƠNG 4:........................................................................................................ 57
iii
DUT.LRCC
4.1. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM LẬP TRÌNH PLC ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG ................................................................................................................. 57 4.1.1. Tìm hiểu phần mềm PLC: ...............................................................................57 4.1.2. Các thành phần chính của PLC: ......................................................................57 4.1.3. Giới thiệu về bộ PLC S7 – 200 – Siemens: ....................................................58
4.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY VÀ CHỌN BỘ LẬP TRÌNH PLC:..................................................................................................................... 59 4.2.1. Nguyên lý hoạt động của máy và sơ đồ trạng thái:........................................59 4.2.2 . Các phần tử trong hệ thống điều khiển: .........................................................61 4.2.3. Bộ điều khiển PLC S7-200 CPU 224 của Siemens: ......................................62
4.2.4. Thiết lập địa chỉ,chƣơng trình điều khiển, chức năng hoạt động các địa chỉ
trên PLC: ...................................................................................................................64 5.1. BỐ TRÍ KẾT CẤU MÁY. ........................................................................... 67 5.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG:.....................................................................70 5.3. NHẬN XÉT: ................................................................................................ 71 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 75
iv
DUT.LRCC
Thiết kế máy cán ray lắp thiết bị điện truyền động và điều khiển bằng điện thủy lực
1.1. TỔNG QUAN:
CHƢƠNG 1:
CÔNG NGHỆ CÁN RAY TẠO HÌNH
Sản phẩm cán đƣợc sử dụng rộng rãi trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân nhƣ : ngành chế tạo máy, cầu đƣờng, công nghiệp ô tô, máy điện, xây dựng, quốc phòng...bao gồm kim loại đen và kim loại màu. Sản phẩm cán có thể phân loại theo thành phần hóa học, theo công dụng của sản phẩm, theo vật liệu...Tuy nhiên, chủ yếu ngƣời ta phân loại dựa vào hình dáng, tiết diện ngang của sản phẩm và chúng đƣợc chia thành 4 loại chính sau:
1.1.1. Thép hình:
Là loại thép hình đƣợc sử dụng rất nhiều trong ngành Chế tạo máy, xây dựng, cầu đƣờng... và đƣợc phân thành 2 nhóm
a. Thép hình có tiết diện đơn giản:
Bao gồm thép có tiết diện tròn, vuông, chữ nhật, dẹt, lục lăng, tam giác, góc...
Hình 1.1: C ̧c lo1i thÐp h×nh ®¬n gi¶n.
* Thép tròn có đƣờng kính = 8 200 mm, có khi đến 350 mm.
* Thép dây có đƣờng kính = 5 9 mm và đƣợc gọi là dây thép, sản phẩm đƣợc
cuộn thành từng cuộn.
* Thép vuông có cạnh a = 5 250 mm.
* Thép dẹt có cạnh của tiết diện: h x b = (4 60) x (12 200) mm2. * Thép tam giác có 2 loại: cạnh đều và cạnh không đều:
- Loại cạnh đều: (20 x20 x 20) (200 x 200 x 200).
- Loại cạnh không đều: (30 x 20 x 20) x (200 x 150 x 150)
b. Thép hình có tiết diện phức tạp:
Đó là các loại thép có hình chữ I, U, T, thép đƣờng ray ,
của S7-200 có đầy đủ các lệnh bit logic, so sánh, bộ đếm, dịch/ quay các thanh ghi, timer cho phép lập trình cho các ứng dụng điều khiển logic.
PLC S7-200 của SIEMENS thuộc vào nhóm các PLC loại nhỏ vì chỉ có thể quản lý một số lƣợng đầu vào/ ra ít, bộ nhớ chƣơng trình và dữ liệu nhỏ, sử dụng các ngôn ngữ lập trình nhƣ STL (Statement List), LAD (Ladder Logic), FBD (Funtion Block Diagrams). Tuy nhiên, PLC S7-200 lại đƣợc tích hợp sẵn các chức năng phong phú, do vậy nó có khả năng đáp ứng đƣợc các yêu khác nhau của máy móc, thiết bị công nghiệp.
Chức năng chính của PLC là để điều khiển logic, điều khiển tuần tự, liên động. Trong bộ lệnh của S7-200 có đầy đủ các lệnh bit Logic, so sánh, bộ đếm, dịch/ quay các thanh ghi, timer cho phép lập trình cho các ứng dụng điều khiển logic một cách dễ dàng. Đặc biệt nó có các lệnh phát hiện ra các sƣờn xung cho phép ta xử lý thời điểm chuyển trạng thái của tín hiệu. Nếu cần xử lý các thời điểm chuyển trạng thái nhanh hơn ta có thể sử dụng ngắt. Bên trong S7-200 có tích hợp một đồng hồ thời gian thực. Ta có thể sử dụng nó cho các ứng dụng điều khiển thời gian dài hay các ứng dụng mà việc điều khiển phụ thuộc vào thời gian trong ngày (nhƣ điều khiển đèn giao thông) hay có thể theo mùa trong năm (đèn chiếu sáng).
Hình 4.5: Kết nối Enconder và PLC.
Ngoài các bộ đếm bằng phần mềm thực hiên theo chu kỳ quét của chƣơng trình, S7-200 có các bộ đếm bằng phần cứng (HSC-High speed counter). Có tối đa 6 bộ HSC trong S7-200, ta có thể lập trình nó theo 1 trong 13 chế độ khác nhau để đếm thuận/ nghịch hay bộ đếm hai pha (dùng cho Encoder) với các đầu vào điều khiển.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links