Link tải miễn phí luận văn
MỤC LỤC
Nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp. 1
Lời nói đầu. 2
Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÔNG NGHỆ C
ÁN LUYỆN CÁN CAO SU 3
1.1. Nguyên vật liệu trong công nghệ cao su. 4
1.1.1. Cao su. 4
a). Cao su thiên nhiên. 4
b). Cao su tổng hợp. 8
c). Cao su tái sinh. 9
1.1.2. Các chất phối hợp cho cao su. 10
a). Chất hữu cơ. 10
b). Các chất xúc tiến lưu hóa. 11
c). Các chất chống lão hóa. 11
d). Các chất trợ xúc tiến. 12
e). Các chất làm mềm. 12
f). Các chất độn. 12
g). Các chất màu. 12
h). Các chất phòng tự lưu. 13
i). Các chất công dụng đặc biệt. 13
1.1.3. Vật liệu dệt. 13
a). Vải mành. 13
b). Vải bạt. 13
c).Vải phin. 13
d). Vật liệu kim loại. 14
e). Vật liệu phụ. 14
1.2. SƠ, HỖN LUYỆN CAO SU. 14
1.2.1. Sơ luyện. 14
a). Sơ luyện trên máy luyện hở. 14
b). Sơ luyện trên máy luyện kín. 15
1.2.2. Hỗn luyện. 15
a). Các yếu tố ảnh hưởng đến hỗn luyện. 15
b). Quá trình thao tác trên máy luyện hở. 15
c). Hỗn luyện trên máy luyện kín. 16
1.2.3. Nguyên nhân hư hỏng và cách khắc phục. 16
1.3.: Khái quát qui trình công nghệ sản xuất lốp Ôtô 17
1.3.1. Kết cấu. 17
a). Cấu tạo. 17
b). Tác dụng của các phần trong lốp. 18
c). Ký hiệu. 18
1.3.2. Luyện. 19
1.3.3). Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất lốp ôtô. 20
a). Ép đùn cao su mặt lốp 20
b). Gia công vòng tanh. 21
c). Cắt vải 21
d. Dán cao su 21
e). Dán ống 21
f). Thành hình 21
g). Lưu hóa 21
h). Kiểm tra chất lượng sản phẩm. 21
Chương II: PHÂN TÍCH VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY. 22
2.1. Lý thuyết về quá trình cấp vải. 23
2.1.1. Quá trình cấp vải. 23
2.1.2. Yêu cầu kỹ thuật của quá trình cấp vải. 24
2.1.3. Các phương án cấp vải. 24
2.2. Lý thuyết về quá trình cắt vải. 24
2.2.1. Quá trình cắt vải. 24
2.2.2. Các phương pháp cắt vải. 24
a).Phương pháp cắt vải bằng cách xén đứt một lần. 24
b).Phương pháp cắt vải bằng cách cắt tuần tự bằng dao đĩa 24
2.3. Phân tích, chọn phương án hệ thống cấp vả 25
2.3.1. Quá trình cấp vải . 25
2.3.2. Yêu cầu kỹ thuật của hệ thống cấp vải . 25
2.3.3. Các loại hệ thống cấp vải 26
a).Hệ thống cấp vải bằng trục cán. 26
b).Hệ thống cấp vải bằng các tang 26
c) Ưu và khuyết điểm của phương án cấp vải bằng trục cán. 27
d) Ưu và khuyết điểm của phương án cấp vải bằng các tang. 28
e) Nhận xét và lựa chọn phương án tối ưu. 28
2.4. Phân tích chọn phương án cho hệ thống cắt vải 28
2.4.1. Các phương pháp cắt vải . 28
a). Phương pháp cắt vải bằng dao song song 28
b). Phương pháp cắt vải bằng dao đĩa. 29
c) Nhận xét và lựa chọn phương án tối ưu. 31
2.4.2. Chọn phương án dẫn động cho các hệ thống khác trong dây truyền cấp vải. 31
a) Băng tải . 31
b).Bộ phận dao cắt. 33
c).Phương pháp dẫn động cho hệ thống cấp vải. 35
Chương III: THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC MÁY CẮT VẢI. 36
3.1. Lập sơ đồ động toàn máy. 37
3.2. Nguyên tắc hoạt động máy cắt vải. 39
3.3. Chọn sơ bộ thông số cần thiết cho việc thiết kế máy. 40
Chương IV: THIẾT KẾ ĐỘNG LỰC HỌC MÁY CẮT VẢI. 43
4.1.Tính toán và thiết kế băng tải . 44
4.1.1.Tính chiều rộng băng . 44
b).Tính lực căng của tấm băng . 44
c). Tính đường kính tang và chiều dài tang. 45
4.1.2. Công suất trên trục dẫn động băng tải. 46
4.1.3. Công suất cần thiết của động cơ điện dẫn động cho băng tải 46
4.2.Tính toán thiết kế cơ cấu cắt. 47
4.2.1.Tính mômen của trục mang dao . 48
4.2.2.Công suất trên trục mang dao 48
4.2.3. Hiệu suất của bộ truyền 48
4.2.4. Tính và chọn công suất của động cơ dao cắt 48
4.3.Tính toán và thiết kế bộ phận cấp vải 49
4.3.1: Tính khối lượng của khối cuộn vải 49
4.3.2. TÍnh mômen quán tính làm quay cuộn vải 50
4.3.3. Tính công suất động cơ 50
4.3.4. Hiệu suất của bộ truyền động 50
4.3.5. Tính và chọn công suất động cơ nhả vải . 51
CHƯƠNG V: ĐỊNH KẾT CẤU VÀ TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN MÁY 52
5.1. Bộ phận kéo căng băng tải 53
5.2. Các loại tang. 54
5.3. Chọn kết cấu khung và thép làm khung. 56
5.4. Xác định thông số khí nén , chọn piston, xilanh khí nén. 57
CHƯƠNG VI : TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN TRUYỀN ĐỘNG 61
6.1.Hệ thống dẫn động băng tải 62
6.1.1.Phân phối tỉ số truyền. 62
6.1.2.Thiết kế bộ truyền xích. 63
6.1.3.Thiết kế bộ truyền bánh răng nón. 72
6.1.4.Thiêt kế bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng 72
6.1.5 Thiêt kế trục và then. 78
6.1.6 .Hệ thống dẫn động dao cắt 106
Chương VIII: Lắp ráp, vận hành, bôi trơn và bảo dưỡng- thay thế máy 112
8.1. Lắp ráp 113
8.2. Vận hành. 114
8.3. Bôi trơn. 115
8.4. Bảo dưỡng, thay thế máy. 115
Đánh giá và kết luận. 117
Tài liệu tham khảo. 119
Mục lục. 120
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Họ và Tên sinh viên: Vũ Chiến.
Lớp : 03C1C.
Ngành : CHẾ TẠO MÁY.
Tên đề tài : THIẾT KẾ MÁY CẮT VẢI TRONG DÂY CHUYỀN SẢN
XUẤT LỐP ÔTÔ.
Các số liệu ban đầu : Theo số liệu thực tế Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng.
A. NỘI DUNG THUYẾT MINH VÀ TÍNH TOÁN:
Chương I : Cao su và cônh nghệ sản xuất lốp ô tô
Chương II : Phân tích và chọn phương án thiết kế máy.
Chương III : Thiết kế Động học máy cắt vải.
Chương IV : Tính toán các thong số kết cấu và chọn động cơ điện.
Chương V : Định kết cấu và tính toán các bộ phận máy.
Chương VI : Tính toán và thiết kế các bộ truỳền động.
Chương VII : Lắp ráp, bôi trơn, vận hành và bảo dưỡng máy.
Chương VIII : An toàn lao động.
Phần III: Đánh giá và kết luận.
B. CÁC BẢN VẼ:
+ Bản vẽ chọn phương án thiết kế máy.
+ Bản vẽ sơ đồ động học máy cắt vải.
+ Bản vẽ tổng thể toàn máy.
+ Bản vẽ lắp cụm dao cắt.
+ Bản vẽ hình chiếu đứng cụm cấp vải.
+ Bản vẽ hình chiếu bằng cụm cấp vải.
+ Bản vẽ lắp băng tải.
Ngày giao nhiệm vụ : Ngày tháng năm 2008.
Ngày hoàn thành nhiệm vụ: : Ngày tháng năm 2008
Cán bộ hướng dẫn:
THÔNG QUA BỘ MÔN:
Ngày tháng năm 2008.
Tổ trưởng bộ môn:





Cán bộ duyệt:
Ngày tháng năm 2008.
Chủ tịch hội đồng:


LỜI NÓI ĐẦU.


Hiện nay, Đất nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập Quốc tế. Đó là một thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn. Trong nhiệm vụ mới, việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp được coi là vấn đề chiến lược, đặc biệt ngành Cơ khí chế tạo máy rất được ưu tiên phát triển.
Trước thực trạng này, việc thiết kế chế tạo máy nội địa là rất cần thiết, đồng thời coi trọng việc tiếp thu, chuyển giao công nghệ tiên tiến từ bên ngoài nhằm cho mục đích Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa Đất nước.
Nắm bắt được xu thế này, căn cứ vào tình hình phát triển các phương tiện giao thông ở nước ta hiện nay và được sự cho phép của Thầy giáo hướng dẫn, em được nhận nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp: “Thiết kế máy cắt vảidùng trong công nghệ sản xuất lốp Ôtô“.
Qua tham khảo thực tế, tra cứu các tài liệu, được sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo hướng dẫn Thầy Lưu Đức Hòa và sự giúp đỡ của các bạn bè cùng ngành em đã hoàn thành được nhiệm vụ được giao.
Dù đã trải qua các đồ án môn học trước, được sự hướng dẫn chu đáo của thầy giáo, nhưng với vốn kiến thức còn nông cạn, tài liệu tham khảo còn thiếu và đây là một đồ án tổng hợp nhiều kiến thức chuyên ngành. Do vậy trong quá trình làm đồ án chắc chắn em còn mắc nhiều sai sót. Kính mong các quí Thầy cô giáo bỏ qua và chỉ dẫn thêm cho em.
Cuối cùng em xin có lời Thank chân thành đến Thầy Lưu Đức Hòa đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án. Em xin Thank các Thầy cô giáo trong khoa Cơ khí và các bạn đã giúp em hoàn thành đồ án này.


















CHƯƠNG I:

CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÔNG NGHỆ CÁN LUYỆN CAO SU


1.1. NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÔNG NGHỆ CAO SU.
1.1.1. CAO SU:
Là hợp chất cao phân tử mà mạch của nó rất lớn và được hình thành từ một hay nhiều phân tử có cấu tạo hoá học giống nhau và được lien kết với nhau tạo thành chuỗi dài có trong lượng phân tử rất lớn. chức năng của cao su phụ thuộc vào cấu tạo, thành phần hoá học, khối lượng phân tử, sự phân bố khối lượng phân tử và sự sắp xếp của các phần tử trong mạch.
Độ bền nhiệt của cao su phụ thuộc chủ yếu vào năng lượng lien kết của các nguyên tố hình thành mạch chính. Năng lượng lien kết càng cao thì độ bền nhiệt của cao su càng lớn, cao su càng có khả năng làm việc ở nhiệt độ cao.
Cao su có khối lượng phân tử càng lớn thì các chức năng cơ lí đều tăng, đặc biệt là độ chịu mài mòn và tính đàn hồi.
Ngày nay tất cả các loại cao su đều được phân loại theo nguồn gốc sản xuất và lĩnh vực sử dụng. Cách phân loại này giúp dể dàng lựa chọn cao su, định hướng công nghệ chế biến và gia công ra sản phẩm phù hợp với yêu cầu kỹ thuật cần thiết.
a).Cao su thiên nhiên.
Cao su thiên nhiên lấy từ mủ (hay nhựa) của một số loại cây, chủ yếu là cây heava (heava brasiliensis) được trồng nhiều ở nước ta, một số nước khác ở Đông Nam Á và Nam Mỹ . . .
Nguồn gốc xa xưa của cây cao su là ở Braxin- Nam Mỹ. Từ thế kỷ XI những người da đỏ ở Nam Mỹ đã biết lấy nhựa cao su làm đồ chơi và áo mưa. Người Châu Âu biết thứ nhựa đó từ thế kỷ XVI. Cao su chỉ thực sự có ý nghĩa thực tiễn sau khi tìm ra hiện tượng lưu hoá cao su vào năm 1839. Từ cuối thế kỷ XIX cao su được trồng nhiều ở châu Á và Châu Phi, ở nước ta cao su có từ năm 1877. Hiện nay nước ta đã có diện tích trồng cao su vào khoảng 30.000 ha, cùng các cơ sở công nghiệp cao su tại Hà Nội, Đà Nẵng, Đồng Nai, Sông Bé, TP Hồ Chí Minh . . ..
Mủ cao su là nhủ tương trong nước của các hạt cao su với hàm lượng cao su khô là 28-40%. Các hạt cao su rất nhỏ và có hình quả trứng gà.
Mủ cao su co tính kiềm yếu (pH=7,2), sau vài giờ bảo quản trị số pH giảm xuống từ 6,9-6,6%, và hiện tượng đông mủ tự xảy ra, tách khỏi nhủ tương nước và nổi trên bề mặt bể chứa. Để ngăn chặng hiện tượng này thường dung các chất ổn định pH của môi trường là Amôniắc 0,5%

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

phutrieu102

New Member
Re: Đồ án Thiết kế máy cắt vải trong dây chuyền sản xuất lốp ôtô

Cho mình xin link với nha! thanks
 

tctuvan

New Member
Re: [Free] Thiết kế máy cắt vải trong dây chuyền sản xuất lốp ôtô

link mới cập nhật, mời bạn xem lại bài đầu để tải nhé
 

Kiến thức bôn ba

Các chủ đề có liên quan khác

Top