daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI


Yêu cầu:
1. Nêu đặc điểm và quy cách hàng hóa
2. Chọn thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng
3. Chọn tàu biển mẫu
4. Chọn kết cấu sơ đồ công nghệ xếp dỡ
5. chức năng suất của thiết bị xếp dỡ
6. Tính toán năng lực của tuyến tiền phương
7. Tính toán năng lực của tuyến hậu phương
8. Tính diện tích kho bãi
9. Bố trí nhân lực trong các phương án xếp dỡ
10. Tính các chỉ tiêu lao động chủ yếu
11. Tính chi phí đầu tư xây dựng cảng
12. Tính chi phí hoạt động của cảng
13. Tính các chỉ tiêu hiệu quả công tác xếp dỡ
14. Xây dựng quy trình công nghệ xếp dỡ
15. Lập kế hoạch giải phóng tàu
(ngày)
1
1. Đặc điểm và quy cách hàng hóa
Nêu đặc điểm chung của hàng hóa: hình thức bao gói, kích thước bao kiện, trọng lượng đơn vị, hệ số chất xếp, chiều cao chất xếp, yêu cầu bảo quản, phương pháp chất xếp (học viên tự chọn mặt hàng cụ thể thuộc loại hàng yêu cầu)
2. Thiết bị, công cụ mang hàng
Chọn loại thiết bị và công cụ mang hàng phù hợp. Đối với thiết bị xếp dỡ, nêu các đặc trưng kỹ thuật như nâng trọng, tầm với, công suất máy, tiêu hao nhiên liệu.... Với công cụ mang hàng: vẽ hình, nêu các thông số kích thước cơ bản. Nêu cách thức lập mã hàng, trọng lượng mã hàng.
3. Tàu biển
Chọn 1 tàu biểu mẫu để đưa vào tính toán. Tàu biển phải phù hợp với loại hàng cần chuyên chở. Chẳng hạn hàng bao, kiện thì chọn tàu hàng khô, hàng container phải chọn tàu chuyên dụng.... Nêu các thông số về đặc trưng kỹ thuật cơ bản của tàu như trọng tải, kích thước, số hầm hàng, thể tích hầm hàng...
4. Lựa chọn kết cấu của sơ đồ công nghệ xếp dỡ
Vẽ hình mô phỏng kết cấu của sơ đồ công nghệ xếp dỡ. Vẽ lược đồ biểu thị các
phương án tác nghiệp xếp dỡ.
5. chức năng suất của thiết bị theo các phương án
5.1 Năng suất giờ
Đối với máy xếp dỡ làm việc chu kỳ, năng suất giờ được tính như sau:
phi = 3600.Gh (tấn/máy-giờ) TCKi
Trong đó:
i - chỉ số phương án xếp dỡ;
Gh- trọng lượng 1 mã hàng (tấn), không bao gồm trọng lượng công cụ mang hàng;
TCKi - thời gian 1 chu kỳ của thiết bị khi xếp dỡ theo phương án i (giây).
Thời gian một chu kỳ của thiết bị phụ thuộc vào đặc trưng kỹ thuật của máy xếp dỡ, loại hàng hóa và phương pháp xếp dỡ (sử dụng công cụ mang hàng nào). Đối với các loại cần trục, thời gian chu kỳ là thời gian thực hiện các thao tác sau:
Xếp dỡ hàng bao kiện Xếp dỡ hàng rời, dùng gầu ngoạm
- Móc có hàng
- Nâng có hàng
- Quay có hàng
- Hạ có hàng
- Tháo có hàng
- Móc không hàng
- Nâng không hàng
- Quay không hàng
- Ngoạm hàng
- Nâng có hàng
- Quay có hàng
- Hạ có hàng
- Thả hàng
- Nâng không hàng
- Quay không hàng
- Hạ không hàng
2

- Hạ không hàng
- Tháo không hàng
Ghi chú: Năng suất giờ của thiết bị xếp dỡ có thể lấy theo số thống kê hay tính toán.
5.2 Năng suất ca
pcai = phi .(Tca - Tng ) (tấn/máy-ca)
Trong đó:
Tca - thời gian của một ca (giờ/ca);
Tng - thời gian ngừng việc trong ca, bao gồm thời gian chuẩn bị và ket thúc
ca, thời gian nghỉ giữa ca theo quy định, thời gian ngừng do nguyên nhân tác nghiệp (giờ/ca).
5.3 Năng suất ngày
Kết quả tính toán ở bảng 1
Bảng 1. Năng suất thiết bị xếp dỡ
p =p .r i caica
(tấn/máy-ngày)
Trong đó: rca - số ca làm việc trong ngày của cảng (ca/ngày).
STT
Ký hiệu
Đơn vị
Phương án 1
(tàu-ô tô)
Phương án 2
(tàu – cầu tàu)
...
1 2 3 4 5 6 7 8
Gh tấn
TCKi phi Tca Tng pcai rca pi
giây tấn/máy-giờ giờ/ca giờ/ca tấn/máy-ca ca/ngày tấn/máy-ngày
6. Tính toán năng lực của tuyến tiền phương
6.1 Khả năng thông qua của một thiết bị tiền phương
1-  -1 PTP = p +p +p  123
(tấn/máy-ngày)
Trong đó: p1, p2, p3 – năng suất ngày của một thiết bị tiền phương khi xếp dỡ theo phương án 1; 2 và 3 (tấn/máy-ngày).
6.2 Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu (phục vụ xếp dỡ cho 1 tàu) - Số thiết bị tiền phương tối thiểu cần bố trí trên 1 cầu tàu
3

nmin  T.Phần mềm (máy)
Phần mềm – Định mức tối thiểu xếp dỡ cho tàu (tấn/tàu-giờ); T – Thời gian làm việc thực tế trong ngày của cảng: T = rca .(Tca – Tng) (giờ/ngày)
1
pTP
Trong đó:
- Số thiết bị tiền phương tối đa có thể bố trí trên 1 cầu tàu
nmax n (máy) 1h
Trong đó: nh – Là số hầm hàng của tàu.
Cũng có thể tính số thiết bị tối đa trên 1 cầu tàu bằng cách chia tổng chiều dài tuyến xếp dỡ của tàu cho chiều dài tác nghiệp của 1 cần trục.
- Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu được chọn trong giới hạn:
nmin n nmax (máy) 111
Ghi chú: bài thiết kế môn học yêu cầu tính toán với 3 phương án là: n1 = 2; n1 = 3; n1 = 4
6.3 Khả năng thông qua của 1 cầu tàu
Pct = n1. ky . kct . PTP
(tấn/cầu tàu-ngày)
Trong đó: ky - Hệ số giảm năng suất do thiết bị làm việc tập trung, lấy theo số liệu thống kê kinh nghiệm;
kct - Hệ số sử dụng cầu tàu (lấy theo số liệu thống kê). Ghi chú: chọn kct = 0,7
6.4 Số cầu tàu cần thiết
Trong đó:
Q m ax
n  ng (cầu tàu) Pct
Qmax - Lượng hàng thông qua cảng trong ngày căng thẳng nhất: ng
Qmax  Qn .k (tấn/ngày) ng Tn bh
Qn – Lượng hàng thông qua cảng trong năm (tấn/năm);
Tn – Thời gian kinh doanh của cảng trong năm (ngày/năm);
kbh – Hệ số bất bình hành của hàng hóa (hàng đến cảng không đều giữa các ngày trong năm), lấy theo số liệu thống kê.
Ghi chú: số cầu tàu được làm tròn tới số nguyên lớn hơn gần nhất.
4

6.5 Khả năng thông qua của tuyến tiền phương
TP  n.Pct (tấn/ngày)
6.6 Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương
- Số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị tiền phương trong năm
x = Qn .1-α+ α + β x (giờ/năm)
TP n.n.k p p p  max 1yh1 h2 h3
Trong đó:
Xmax = (Tn – TSC) . rca . (Tca – Tng) (giờ/năm)
TSC - số ngày sửa chữa bình quân 1 thiết bị trong năm (ngày/năm).
- Số ca làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương trong ngày
ng ca
r =Qmax.r .1-α+ α + β r (ca/ngày)
TP n.n.k p p p  ca 1yh1 h2 h3
Nếu các điều kiện trên không thỏa mãn thì phải tăng số lượng hay tăng năng suất của thiết bị tiền phương.
Kết quả tính toán ở bảng 2
Bảng 2. Bảng tính toán năng lực của tuyến tiền phương
STT Ký hiệu Đơn vị
1- 2-
n1 = 2
n1 = 3
n1 = 4
3 p1
4 p2
5 p3
6 PTP
7ky - 8kct -
tấn/máy-ngày tấn/máy-ngày tấn/máy-ngày tấn/máy-ngày
9 Pct
10 Qn
11 Tn
12kbh -
tấn/cầutàu-ngày tấn/năm ngày/năm
13
14
15
16
17
18
19
Qmax tấn/ngày ng
n
TP ph1 ph2 ph3 xTP
cầu tàu tấn/ngày tấn/máy-giờ tấn/máy-giờ tấn/máy-giờ giờ/năm
5

20 TSC 21 rca 22 Tca 23 Tng
24 xmax 25 rTP
ngày/năm ca/ngày giờ/ca giờ/ca giờ/năm ca/ngày
7. Khả toán năng lực của tuyến hậu phương
7.1 Khả năng thông qua của một thiết bị hậu phương
Trong đó: p4 ; p5 ; p6 - năng suất ngày của một thiết bị hậu phương khi xếp dỡ theo
1' ' '1
P  
HP p p p
 456
(tấn/máy-ngày)
phương án 4; 5 và 6 (tấn/máy-ngày).
7.2 Số thiết bị hậu phương cần thiết
- Với các sơ đồ chỉ có E3 (tức là E1 và E2 = 0):
NHP =maxNHP1;NHP2  - Với các sơ đồ còn lại:
(máy)
NHP = NHP 1 Trong đó:
N HP1
NHP2  n.n1.p2 p5
7.3 Khả năng thông qua của tuyến hậu phương
 N .P (tấn/ngày) HP HPHP
 .TP P
(máy) (máy)
(máy)
7.4 Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương
- Số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị hậu phương trong năm
HP
x Qn..1'''x (giờ/năm) HP Npppmax
HP h4 h5 h6
Xmax = (Tn – TSC) . rca . (Tca – Tng) (giờ/năm)
Trong đó:
TSC - số ngày sửa chữa bình quân 1 thiết bị trong năm (ngày/năm).
- Số ca làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương trong ngày
Qmax.r . 1' ' '
r  ng ca .   r (ca/ngày) HP Npppca
HP 4 5 6
Nếu các điều kiện trên không thỏa mãn thì phải tăng số lượng hay tăng năng suất của thiết
bị hậu phương.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top