yeuem_0908
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Thiết kế và lập quy trình công nghệ chế tạo mũi khoan tiêu chuẩn phi27 với sản lượng 10 000ct năm
N = 20.880 là hệ số chi tiết gia công trên một đồ gá.
Vậy, m = 0,3. = 43 (m)
đ/c là sai số điều chỉnh sinh ra trong quá trình lắp ráp và điều chỉnh đồ gá. Lấy đ/c = 5 (m).
Do vậy ta có:
[CT] =
[CT] = 85 (m).
6. Yêu cầu kỹ thuật
- Vật liệu chế tạo khối V là thép 20X độ cứng HRC 50 58.
- Độ nhẵn các bề mặt tỳ đặt 8
- Độ không song song giữa các đường tâm khối V
V 0,03/ 100 mm chiều dài
- Độ không vuông góc giữa đường tâm và khối V
V 0,05/ 100 mm chiều d
tài liệu tham khảo
[1]- Giáo trình công cụ cắt kim loại -Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp TN
[2]- Công nghệ chế tạo DCC - PALEI
[3]- Thiết kế DCC kim loại tập I và II
[4]- Mài sắc công cụ cắt POPOV - DIBNER- KAMENKOVITS (Sách dịch)
[5]- công cụ cắt và dụng cụ phụ - Trần Văn Địch
[6]- Sổ tay công nghệ chế tạo máy toàn tập- Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
[7]- Hướng dẫn thiết kế đồ án dao cắt - Trường ĐH KTCN Thái Nguyên
[8]- Sổ tay nhiệt luyện- Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
[9] - Dung sai đo lường -Ninh Đức Tốn
[10]- Tính và thiết kế đồ gá - Đặng Vũ Giao
Lời nói đầu
Có thể nói, công cụ cắt đóng một vai trò quan trọng trong ngành chế tạo cơ khí. Cho dù trình độ khoa học kỹ thuật có tiên tiến, hiện đại đến đâu, phương pháp gia công bằng cắt gọt vẫn giữ vị trí hàng đầu và phổ biến trong việc chế tạo các trang thiết bị máy móc hiện đại, các sản phẩm có độ chính xác cao.
Chất lượng của công cụ cắt ảnh hưởng quyết định đến năng suất cắt, chất lượng gia công, giá thành và tuổi thọ của sản phẩm đồng thời góp phần cải thiện điều kiện làm việc.
Sau thời gian học tập tại trường, em được giao đề tài làm đồ án tốt nghiệp: “Thiết kế và lập quy trình công nghệ chế tạo mũi khoan tiêu chuẩn 27 với sản lượng 10.000ct/năm”.
I. Đặc điểm và công dụng của mũi khoan
Mũi khoan thuộc dạng họ trục là thay mặt cho nhóm công cụ cắt có chuôi, được sử dụng rộng rãi để gia công thô các lỗ thông và không thông có đường kính (0,25 80)mm. Mũi khoan có nhiều loại: mũi khoan xoắn, mũi khoan dẹt, mũi khoan lỗ sâu, mũi khoan tâm…Trong đó mũi khoan xoắn được sử dụng phổ biến nhất.
Các kiểu mũi khoan:
- Mũi khoan tâm: Dùng để chế tạo lỗ tâm. Về kết cấu mũi khoan tâm có: mũi khoan tâm loại đơn giản không khác gì so với mũi khoan rãnh xoắn, mũi khoan tâm tổ hợp có phần cắt ở cả hai đầu để tận dụng được vật liệu.
- Mũi khoan sâu: Để khoan các lỗ có chiều sâu lớn hơn 5 lần đường kính trở lên.
- Mũi khoan dẹt: Loại mũi khoan này dùng trong những trường hợp yêu cầu công cụ cắt có độ cứng vững cao. Mũi khoan dẹt dễ chế tạo nhưng nhanh mòn, khó thoát phoi, tuổi thọ thấp, năng suất và độ chính xác gia công không cao.
- Mũi khoan xoắn có đặc điểm: Tuổi thọ dao lớn, số lần mài lại nhiều, độ chính xác gia công cao do có phần định hướng trong kết cấu mũi khoan. Năng suất gia công của loại dao khoan này cao hơn mũi khoan dẹt, khả năng thoát nhiệt, thoát phoi tốt. Tuy nhiên việc chế tạo phức tạp hơn. Nhưng ngày nay nhờ khoa học kỹ thuật phát triển nên đã có những máy chuyên dùng để gia công. Vì vậy, mũi khoan xoắn được sử dụng rộng rãi trong ngành cơ khí.
1. Chọn vật liệu chế tạo mũi khoan
Chọn vật liệu làm dao là vấn đề rất quan trọng, nó quyết định tới chất lượng và giá thành của công cụ cắt. Để chọn vật liệu làm dao cho phù hợp cần dựa vào một số đặc điểm sau:
- Vật liệu gia công
- Kích thước và điều kiện làm việc của công cụ cắt
- Khả năng công nghệ nơi chế tạo và tính công nghệ của vật liệu chọn làm dao cắt.
- Giá thành của vật liệu chọn làm dao
Tóm lại, phải chọn vật liệu làm dao sao cho tiết kiệm vật liệu nhất, chi phí công nghệ ít nhất mà vẫn đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật.
Để chế tạo mũi khoan có rất nhiều loại vật liệu như: Thép các bon dụng cụ, thép hợp kim, thép gió, thép kết cấu.
- Thép cácbon công cụ sau nhiệt luyện có độ cứng (62 64) HRC, tính công nghệ tốt nhưng vận tốc cắt nhỏ (V = 10 12 m/ph), tuổi bền nhiệt thấp (200 250)0C có các mác Y7 Y13. Ngoài ra độ thấm tui của thép các bon công cụ thấp.
- Các hợp kim so với thép các bon có ưu điểm hơn về độ dai và ít bị biến dạng khi nhiệt luyện, tuy tính cắt không hơn nhiều thép các bon công cụ (tuổi bền nhiệt 200 2500C).
- Thép gió: Là loại thép chứa trong thành phần ngoài các bon ra còn có các nguyên tố hợp kim khác như: W, Cr, M, V có khả năng tạo thành cácbit bền vững sau nhiệt luyện. Các loại thép gió sau nhiệt luyện (tui cải thiện) có độ bền, độ cứng, độ chống mài mòn và tuổi bền nhiệt cao (600 6500C). Điều này cho phép tăng tốc độ cắt của dao thép gió lên 2 4 lần so với dao bằng thép các bon. Ưu điểm của thép gió là có khả năng cắt với tốc độ cao khi gia công các loại thép có độ bền và độ cứng sau: (b = 100kg/mm2 và HB = 200 250).
Có nhiều loại thép gió như: P18, P9, P182, P95, P9K5, P144, P18K52… So sánh giữa các loại thép gió em nhận thấy:
Thép P18 và P9 có tính bền như nhau khi làm việc ở tốc độ cao, nhưng khi làm việc ở tốc độ thấp thì thép P18 chịu mài mòn tốt hơn và nó có tuổi bền cao hơn 2 lần so với công cụ cắt làm bằng thép P9. Ngoài ra tính công nghệ của thép P18 tốt hơn nhiều thép P9.
Thép P182 tuy có khả năng cắt cao hơn so với thép P18 nhưng nhược điểm của nó là độ không đồng nhất các bít lớn hơn so với thép P18, dẫn đến cơ tính của thép P182 kém thép P18.
Còn nhiều mác thép gió khác nhưng do yếu tố trong đó có yếu tố giá thành nên em chọn thép gió P18 làm vật liệu chế tạo mũi khoan xoắn 27 tiêu chuẩn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Thiết kế và lập quy trình công nghệ chế tạo mũi khoan tiêu chuẩn phi27 với sản lượng 10 000ct năm
N = 20.880 là hệ số chi tiết gia công trên một đồ gá.
Vậy, m = 0,3. = 43 (m)
đ/c là sai số điều chỉnh sinh ra trong quá trình lắp ráp và điều chỉnh đồ gá. Lấy đ/c = 5 (m).
Do vậy ta có:
[CT] =
[CT] = 85 (m).
6. Yêu cầu kỹ thuật
- Vật liệu chế tạo khối V là thép 20X độ cứng HRC 50 58.
- Độ nhẵn các bề mặt tỳ đặt 8
- Độ không song song giữa các đường tâm khối V
V 0,03/ 100 mm chiều dài
- Độ không vuông góc giữa đường tâm và khối V
V 0,05/ 100 mm chiều d
tài liệu tham khảo
[1]- Giáo trình công cụ cắt kim loại -Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp TN
[2]- Công nghệ chế tạo DCC - PALEI
[3]- Thiết kế DCC kim loại tập I và II
[4]- Mài sắc công cụ cắt POPOV - DIBNER- KAMENKOVITS (Sách dịch)
[5]- công cụ cắt và dụng cụ phụ - Trần Văn Địch
[6]- Sổ tay công nghệ chế tạo máy toàn tập- Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
[7]- Hướng dẫn thiết kế đồ án dao cắt - Trường ĐH KTCN Thái Nguyên
[8]- Sổ tay nhiệt luyện- Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
[9] - Dung sai đo lường -Ninh Đức Tốn
[10]- Tính và thiết kế đồ gá - Đặng Vũ Giao
Lời nói đầu
Có thể nói, công cụ cắt đóng một vai trò quan trọng trong ngành chế tạo cơ khí. Cho dù trình độ khoa học kỹ thuật có tiên tiến, hiện đại đến đâu, phương pháp gia công bằng cắt gọt vẫn giữ vị trí hàng đầu và phổ biến trong việc chế tạo các trang thiết bị máy móc hiện đại, các sản phẩm có độ chính xác cao.
Chất lượng của công cụ cắt ảnh hưởng quyết định đến năng suất cắt, chất lượng gia công, giá thành và tuổi thọ của sản phẩm đồng thời góp phần cải thiện điều kiện làm việc.
Sau thời gian học tập tại trường, em được giao đề tài làm đồ án tốt nghiệp: “Thiết kế và lập quy trình công nghệ chế tạo mũi khoan tiêu chuẩn 27 với sản lượng 10.000ct/năm”.
I. Đặc điểm và công dụng của mũi khoan
Mũi khoan thuộc dạng họ trục là thay mặt cho nhóm công cụ cắt có chuôi, được sử dụng rộng rãi để gia công thô các lỗ thông và không thông có đường kính (0,25 80)mm. Mũi khoan có nhiều loại: mũi khoan xoắn, mũi khoan dẹt, mũi khoan lỗ sâu, mũi khoan tâm…Trong đó mũi khoan xoắn được sử dụng phổ biến nhất.
Các kiểu mũi khoan:
- Mũi khoan tâm: Dùng để chế tạo lỗ tâm. Về kết cấu mũi khoan tâm có: mũi khoan tâm loại đơn giản không khác gì so với mũi khoan rãnh xoắn, mũi khoan tâm tổ hợp có phần cắt ở cả hai đầu để tận dụng được vật liệu.
- Mũi khoan sâu: Để khoan các lỗ có chiều sâu lớn hơn 5 lần đường kính trở lên.
- Mũi khoan dẹt: Loại mũi khoan này dùng trong những trường hợp yêu cầu công cụ cắt có độ cứng vững cao. Mũi khoan dẹt dễ chế tạo nhưng nhanh mòn, khó thoát phoi, tuổi thọ thấp, năng suất và độ chính xác gia công không cao.
- Mũi khoan xoắn có đặc điểm: Tuổi thọ dao lớn, số lần mài lại nhiều, độ chính xác gia công cao do có phần định hướng trong kết cấu mũi khoan. Năng suất gia công của loại dao khoan này cao hơn mũi khoan dẹt, khả năng thoát nhiệt, thoát phoi tốt. Tuy nhiên việc chế tạo phức tạp hơn. Nhưng ngày nay nhờ khoa học kỹ thuật phát triển nên đã có những máy chuyên dùng để gia công. Vì vậy, mũi khoan xoắn được sử dụng rộng rãi trong ngành cơ khí.
1. Chọn vật liệu chế tạo mũi khoan
Chọn vật liệu làm dao là vấn đề rất quan trọng, nó quyết định tới chất lượng và giá thành của công cụ cắt. Để chọn vật liệu làm dao cho phù hợp cần dựa vào một số đặc điểm sau:
- Vật liệu gia công
- Kích thước và điều kiện làm việc của công cụ cắt
- Khả năng công nghệ nơi chế tạo và tính công nghệ của vật liệu chọn làm dao cắt.
- Giá thành của vật liệu chọn làm dao
Tóm lại, phải chọn vật liệu làm dao sao cho tiết kiệm vật liệu nhất, chi phí công nghệ ít nhất mà vẫn đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật.
Để chế tạo mũi khoan có rất nhiều loại vật liệu như: Thép các bon dụng cụ, thép hợp kim, thép gió, thép kết cấu.
- Thép cácbon công cụ sau nhiệt luyện có độ cứng (62 64) HRC, tính công nghệ tốt nhưng vận tốc cắt nhỏ (V = 10 12 m/ph), tuổi bền nhiệt thấp (200 250)0C có các mác Y7 Y13. Ngoài ra độ thấm tui của thép các bon công cụ thấp.
- Các hợp kim so với thép các bon có ưu điểm hơn về độ dai và ít bị biến dạng khi nhiệt luyện, tuy tính cắt không hơn nhiều thép các bon công cụ (tuổi bền nhiệt 200 2500C).
- Thép gió: Là loại thép chứa trong thành phần ngoài các bon ra còn có các nguyên tố hợp kim khác như: W, Cr, M, V có khả năng tạo thành cácbit bền vững sau nhiệt luyện. Các loại thép gió sau nhiệt luyện (tui cải thiện) có độ bền, độ cứng, độ chống mài mòn và tuổi bền nhiệt cao (600 6500C). Điều này cho phép tăng tốc độ cắt của dao thép gió lên 2 4 lần so với dao bằng thép các bon. Ưu điểm của thép gió là có khả năng cắt với tốc độ cao khi gia công các loại thép có độ bền và độ cứng sau: (b = 100kg/mm2 và HB = 200 250).
Có nhiều loại thép gió như: P18, P9, P182, P95, P9K5, P144, P18K52… So sánh giữa các loại thép gió em nhận thấy:
Thép P18 và P9 có tính bền như nhau khi làm việc ở tốc độ cao, nhưng khi làm việc ở tốc độ thấp thì thép P18 chịu mài mòn tốt hơn và nó có tuổi bền cao hơn 2 lần so với công cụ cắt làm bằng thép P9. Ngoài ra tính công nghệ của thép P18 tốt hơn nhiều thép P9.
Thép P182 tuy có khả năng cắt cao hơn so với thép P18 nhưng nhược điểm của nó là độ không đồng nhất các bít lớn hơn so với thép P18, dẫn đến cơ tính của thép P182 kém thép P18.
Còn nhiều mác thép gió khác nhưng do yếu tố trong đó có yếu tố giá thành nên em chọn thép gió P18 làm vật liệu chế tạo mũi khoan xoắn 27 tiêu chuẩn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: