babyocchich
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
mở đầu
Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước theo hướng mở cửa, hội nhập với khu vực và thế giới phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Đảng ta thực hiện chủ trương công ngiệp hoá, hiện đại hoá trên cơ sở phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các doanh nghiệp Việt Nam phát triển với quy mô ngày càng lớn, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ vươn lên cạnh tranh với hàng hoá, dịch vụ của các nước khác trong khu vực và trên thế giới. Bởi vậy nhu cầu vốn đầu tư của nền kinh tế ngày càng tăng. Bên cạnh nguồn vốn tự có (thường không lớn ) các doanh nghiệp phải tìm mọi cách huy động lượng vốn lớn hơn nhiều để đầu tư mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh. Các ngân hàng thương mại là những địa chỉ cung cấp nguồn vốn chủ yếu để các doanh nghiệp thực hiện chiến lược sản xuất kinh doanh. Vì vậy, sự phát triển của các ngân hàng thương mại có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế. Do đó Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến sự phát triển của ngành ngân hàng nói chung, sự phát triển của các ngân hàng thương mại nói riêng, đặc biệt đối với các ngân hàng thương mại nhà nước được xếp loại doanh nghiệp đặc biệt.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo) là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng ngân hàng. Chi nhánh ngân hàng NHNo & PTNT Nghi Xuân – Hà Tĩnh là một đơn vị thành viên của NHNo Việt Nam, một chi nhánh loại I. Chi nhánh đuợc thành lập trong quá trình NHNo đang đổi mới công nghệ, chi nhánh đang áp dụng những công nghệ mới nhất của hệ thống NHNo, thử nghiệm công nghệ mới để áp dụng rộng ra toàn hệ thống. Bởi vậy, nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng cơ sở để từ đó rút ra nhận xét về những thành công và những hạn chế, tồn tại, vướng mắc, trên cơ sở đó đề suất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng là điều cần thiết. Vì lẽ đó em chọn đề tài nghiên cứu: “Thực tế áp dụng pháp luật về hợp đồng tín dụng tại NHNo &PTNT huyện Nghi Xuân – tỉnh Hà Tĩnh” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Nội dung chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương I: Quy chế pháp lý về hợp đồng tín dụng
Chương II: Thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Nghi Xuân – tỉnh Hà Tĩnh
Chương III: Chương III: Kiến nghị và giải pháp
Em xin chân thành Thank TS. Nguyễn Vũ Hoàng và ThS. Nguyễn Ngọc Vân, các thầy cô giáo và ban lãnh đạo cùng cô chú cán bộ chi nhánh NHNo Nghi Xuân – Tỉnh Hà Tĩnh đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình học tập, thực tập cũng như trong quá trình hoàn thành chuyên đề thực tập.
Sinh viên
Võ Văn Hưng
Chương I
Quy chế pháp lý về hợp đồng tín dụng
I) Khái quát về hoạt động tín dụng
1) Khái niệm về tín dụng
Tiền tệ và tín dụng gần như có lịch sử phát sinh tồn tại và phát triển, đồng thời cũng như tiền tệ, các quan hệ tín dụng phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp và từng bước được đa dạng hoá theo sự phát triển của nền kinh tế.
Ngày nay tín dụng được hiểu theo những nghĩa cơ bản sau:
a. Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc hoàn trả.
b. Tín dụng là một phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hoá.
c. Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên chu cấp tiền hàng hoá hay dịch vụ, chứng khoán dựa vào lời hứa thanh toán trong tương lai của bên kia.
d. Tín dụng là hoạt động sinh lời lớn nhất song rủi ro cao nhất cho NHTM.
Như vậy nghĩa của tín dụng được hiểu theo nhiều cách khác nhau nhưng nội dung cơ bản đều thống nhất: phản ánh một bên là người cho vay còn bên kia là người đi vay. Quan hệ giữa hai bên được ràng buộc bởi cơ chế tín dụng và luật pháp hiện tại. Việc chuyển giao giá trị hay hiện vật giữa người cho vay và người đi vay có kỳ chuyển giao ngược lại. Lượng giá trị hay hiện vật khi người đi vay chuyển giao cho người cho vay phải lớn hơn lượng họ nhận được ban đầu.
2) Vai trò của hoạt động tín dụng
Tính chất đặc trưng của hoạt động tín dụng là luân chuyển vốn từ người có vốn tạm thời sang người cần chúng. Vì vậy nó có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế, nhất là đối với tình hình kinh tế của nước ta hiện nay đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Do đó vai trò của nó không hề suy giảm và là đòn bẩy tich cực giúp nền kinh tế phát triển
a) Hoạt động tín dụng thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn cho nền kinh tế
Hoạt động tín dụng đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế quốc dân, là cầu nối giữa cung và cầu về vốn,điều hoà nguồn vốn giữa các vùng. Hoạt dộng tín dụng có vai trò quan trọng trong tổ chức điều hoà lưu thông tiền tệ
Không giống như nền kinh tế tập trung trước kia, nền kinh tế thị trường đòi hỏi các thành phần kinh tế phải cạnh tranh nhau để khẳng định sự tồn tại và lợi nhuận là trên hết. Như vậy không thể tránh khỏi việc tổ chức kinh tế này thì thừa vốn còn tổ chức kia thì thiếu trầm trọng. Với tư cách là công cụ điều tiết vốn và phục vụ cho quá trình quản lý nhà nước các ngân hàng sẽ thu hút nguồn vốn nhàn rỗi bằng một mức lãi suất nhất định, bằng cách họ có thể gửi ngân hàng hay bán hàng trả góp hay trả chậm thông qua hình thức tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại hay tín dụng tiêu dùng. Như vậy hoạt động tín dụng đã giúp cho quá trình lưu thông tiền tệ được thông suốt.
b) Hoạt động tín dụng góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng. Để cung cấp vốn kịp thời và đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh , mở rộng sản xuất thì các hình thức tín dụng có vai trò hết sức quan trọng bởi các doanh nghiệp luôn trong tình trạng khan hiếm về vốn
Hoạt động tín dụng tạo điều kiện nâng đỡ các ngành kinh tế kém phát triển, là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn. Một chính sách tín dụng với mức lãi xuất thích hợp cũng cần được sử dụng đối với một số ngành kinh tế mũi nhọn từ đó làm đà phát triển cho nền kinh tế sau này
b) Hoạt động tín dụng góp phần tăng cường chế độ hoạch toán trong các doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Muốn có vốn kinh doanh thì doanh nghiệp phải đi vay, trong khi đó hoạt động tín dụng thực chất là hoạt động cho vay mà muốn vay được vốn thì bên đi vay phải có một quá trình kinh doanh có lãi, hiệu quả sử dụng vốn cao thì mới có khả năng thanh toán tốt các khoản nợ. Như vậy hoạt động tín dụng đã gián tiếp thúc đẩy các doanh nghiệp phải có tình hình kinh doanh lành mạnh và hiệu quả nếu muốn vay được vốn để kinh doanh
c) Hoạt động tín dụng tạo điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại
Sự phát triển tín dụng giữa các tổ chức tài chính quốc tế, các quỹ tiền tệ quốc tế, các Ngân hàng thương mại nước ngoài với chính phủ Việt Nam được thực hiện thông qua hình thức tín dụng Nhà nước đã góp phần to lớn trong việc tăng cường liên kết nền kinh tế các nước với nhau. Hoạt động tín dụng đóng vai trò quan trọng trong việc xuất nhập khẩu hàng hoá thông qua hình thức tài trợ xuất nhập khẩu, thúc đẩy nền kinh tế nước ta có những bước tiến vượt bậc để có khả năng hội nhập với các tổ chức kinh tế trong khu vực và trên thế giới.
3) Các hình thức tín dụng
Hiện nay trên thế giới các hình thức tín dụng đã rất đa dạng và phong phú phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế. Đối với nước ta, sự phát triển của nền kinh tế thị trường cũng kéo theo sự phát triển các hình thức tín dụng. Nó có các hình thức tín dụng chủ yếu sau:
a) Hình thức tín dụng thương mại
Đây là hình thức tín dụng được thực hiện giữa các doanh nghiệp có mối quan hệ trao đổi, cung ứng với nhau thông qua cách các doanh nghiệp mua hàng trả chậm hay mua hàng thanh toán trước.
Ngày nay tín dụng Thương mại tồn tại và có cơ hội phát triển mạnh trong nền kinh tế bởi nó kết hợp lợi ích giữa người mua và người bán trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị trường. Nhưng nó cũng đòi hỏi tính chặt chẽ hơn nữa trong việc bảo đảm cho các khoản nợ phát sinh và các khoản lãi phải trả. Do đó, làm xuất hiện các giấy tờ ghi nhận nợ hay còn gọi là các thương phiếu. Muốn thương phiếu được lưu hành trên thi trường thì phải có một tổ chức tài chính nào đó có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được nhà nước uỷ quyền để thực chứng. Như vậy ta có thể thấy được mặt ưu điểm lớn nhất của hình thức tín dụng này là góp phần thúc đẩy cho quá trình luân chuyển và trao đổi hàng hoá trong nền kinh tế
Bên cạnh những ưu điển trên thì hình thức tín dụng Thương mại cũng có những mặt hạn chế sau:
- Phạm vi hoạt động của quan hệ tín dụng Thương mại thường nhỏ hẹp do đó nó chỉ được thực hiện giữa các doanh nghiệp có mối quan hệ trao đổi mua bán hàng hoá hay quen biết lẫn nhau.
- Khối lượng vốn được sử dụng trong quan hệ tín dụng Thưong mại thường là không lớn do đó nó chỉ là nguồn vốn riêng lẻ của các doanh nghiệp
- Đối tượng thực hiện trong quan hệ tín dụng Thương mại là hàng hoá do vậy nó làm giảm tính linh hoạt trong việc sử dụng vốn vào các mục đích khác nhau của doanh nghiệp
Để khắc phục bổ xung cho hình thức tín dụng Thương mại, hình thức tín dụng Ngân hàng đã ra đời
b) Hình thức tín dụng Ngân hàng
Đó chính là một tổ chức tài chính trung gian gọi là các Ngân hàng thương mại với chức năng chính là việc luân chuyển vốn từ người có vốn sang người cần vốn hay người đi vay vốn. Nói một cách khác Ngân hàng tham gia vào trong quan hệ tín dụng với cả tư cách đi vay và cho vay và qua đó cho ta thấy:
- Phạm vi hoạt động của tín dụng ngân hàng tương đối rộng
- Nguồn vốn ở đây không phải của một doanh nghiệp mà là của nhiều doanh nghiệp vì vậy nó đáp ứng được khối lượng vốn lớn
- Đối tượng thực hiện trong quan hệ tín dụng ngân hàng là tiền do đó nó rất linh hoạt trong việc sử dụng vốn vào các mục đích khác nhau
Do vậy, tín dụng ngân hàng ra đời đã khắc phục được những điểm hạn chế của tín dụng Thương mại nhưng không phải là để thay thế cho tín dụng Thương mại mà để thúc đẩy tín dụng thương mại cùng phát triển và cả hai quan hệ tín dụng đều có mục đích là động lực đối với sự phát triển kinh tế
c) Hình thức tín dụng tiêu dùng
Là hình thức tín dụng được thực hiện trong mối quan hệ giữa những nhà sản xuất, những người cung ứng hàng hoá với những người tiêu dùng cuối cùng.
Tín dụng tiêu dùng có tác dụng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá trong khâu tiêu thụ và bán hàng, đặc biệt khi nền kinh tế có nhu cầu tiêu dùng không đáp ứng kịp với nhu cầu sản xuất hàng hoá và tình trạng bão hoà hàng hoá xảy ra. Bên cạnh những ưu điểm trên thì tín dụng tiêu dùng áp dụng tại Việt Nam là tương đối khó vì khả năng nhận thức của người dân và khả năng quản lý cũng như thống kê thu nhập của những người vay vốn. Do vậy, hình thức này thực sự phát triển khi khách hàng có tâm lý thích tiêu dùng, hệ thống Ngân hàng thương mại phát triển, lúc đó hình thức thanh toán trả chậm phải dựa trên một hình thức đảm bảo chứ không phải trên giấy tờ đơn thuần
d) Hình thức tín dụng Nhà nước
Là hình thức tín dụng trong đó Nhà nước đóng vai trò là một chủ thể trong quan hệ tín dụng hay với tư cách là người cho vay , chủ yếu nhằm đáp ứng một số mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Do vậy, tín dụng Nhà nước thường là những khoản tín dụng mang tính chất ưu đãi.
Với tư cách là người đi vay thì Nhà nước đi vay của dân cư và của các tổ chức kinh tế khác thông qua việc Chính phủ phát hành trái phiếu hay công trái hay đi vay của các tổ chức nước ngoài. Với tư cách là người cho vay thì Chính phủ cũng cho vay để thực hiện các mục tiêu, chính sách kinh tế xã hội như cho vay các hộ nghèo, cho vay đồng bao lũ lụt để khắc phục thiên tai.
4) Các hình thức tín dụng ngân hàng.
Tín dụng ngân hàng có các hình thức sau:
¬ - Chiết khấu thương phiếu: là việc ngân hàng ứng trước giá trị của một thương phiếu đổi lấy việc chuyển giao quyền sở hữu thương phiếu
- Tín dụng ngân quỹ: bao gồm các loại tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn, thường là tài trợ cho các chi phí kinh doanh vãng lai của doanh nghiệp .Nhu cầu vay vốn này xảy ra khi có sư chênh lệch thời gian giữa chi phí và thu nhập kinh doanh
- Tín dụng bằng chữ ký: Tại hình thức tín dụng này Ngân hàng không ứng tiền ra mà chỉ cam kết trả một khoản nợ của khách hàng trong trường hợp khách hàng không trả được khoản nợ đó. Đây thực sự là một nghiệp vụ bảo lãnh của Ngân hàng bằng uy tín của mình
- Tài trợ xuất nhập khẩu: Đó là sự trợ giúp của Ngân hàng trong việc xuất nhập khẩu hàng hoá. Theo đó Ngân hàng liên kết
- Ngân hàng nơi xuất hay nơi nhập hàng hoá để thanh toán hay thu nhận giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu khi có bộ chứng từ hợp lệ.
II) Quy chế pháp lý về hợp đồng tín dụng
1) Khái niệm về hợp đồng tín dụng
a)Khái niệm hợp đồng tín dụng
Hợp đồng tín dụng là sự thoả thuận bằng văn bản giữa Ngân hàng và với các pháp nhân, thể nhân và các chủ thể khác làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ nhất định trong chuyển giao quyền sử dụng vốn
Những năm qua hoạt động của chi nhánh NHNo Thạch Hà đã đạt được những kết quả đáng khích lệ góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động trên địa bàn huyện. Thông qua việc sử dụng vốn từ vay tín dụng ngân hàng đã có nhiều tác động đến nếp nghĩ, việc làm đã thực hiện đổi mới tác phong, lề lối làm việc, sớm thích nghi với nền kinh tế thị trường của các hộ sản xuất, Vì vậy, chi nhánh đã gặt hái được nhiều thành công trong nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất, không ngừng tăng trưởng nguồn vốn để mở rộng cho vay kinh tế hộ, góp phần xoá đói giảm nghèo, để thực hiện mục tiêu “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”.
Mặc dù đã nỗ lực cố gắng nhưng bài viết không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo tận tình của thầy cô giáo và các bạn để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I.Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật.
1. Bộ luật dân sự.
2. Luật các tổ chức tín dụng, luật doanh nghiệp2005, luật thương mại 2003
3. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
4. Pháp luật hợp đồng kinh tế.
5. Quyết định số 1627/2001/QĐ- NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước về việc ban hành quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
6.quyết định167/2002/QĐ_HĐQT ngày 18/8/2001 của chủ tịch hội đồng quản trị NNHo& PTNT Việt Nam về việc ban hành quy định việc thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay trong hệ thống NNHo& PTNT Việt Nam
6. QĐ 284/200/QĐ-NHNN 1 về việc ban hành quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng
7. Thông tư 06/2000/TT-NHNN1 ngày 31/8/2000 của Thống đốc NHNN Việt Nam về việc hướng dẫn thực hiện giải pháp về bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng theo nghị định 178/NĐ-CP ngày 29/12/1999.
II. Sách.
1. Giáo trình luật ngân hàng- NXB Tư pháp- Hà Nội.
2. Giáo trình luật kinh tế- NXB Tư pháp- Hà Nội.
III. Tạp chí:
1.. Dân chủ và pháp luật.
- Nguyễn Văn Phương, Cần quy định rõ điều kiện có hiệu lực của hợp đồng tín dụng (trang 37), số 12/2002.
- TS. Lê Thị Thu Thuỷ (khoa luật trực thuộc ĐH Quốc Gia Hà Nội), Bản chất pháp lý của hợp đồng tín dụng ngân hàng (trang 10), số 12/2002.
2. Nhà nước và pháp luật.
- Lâm Thị Hạnh, Về các đặc điểm của hợp đồng tín dụng ngân hàng (trang 52), số 4 (168)/2002.
3. Ngân hàng.
- Bùi Thanh Quang, Tăng cường quản lý món vay để nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ (trang 26), số 3/01.
-
IV. Tài liệu của cơ quan.
1. Các báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm 2007, năm 2008 .
2. Sổ tay tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp Việt Nam.
3. Các tài liệu khác liên quan đến hợp đồng tín dụng.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
- No& PTNT: nông nghiệp phát triển nông thôn.
- NHNN: ngân hàng Nhà nước.
- NHNo: ngân hàng nông nghiệp
- DNo: doanh nghiệp
- KH: kế hoạch
- Đ: đồng
- TSĐB: Tài sản đảm bảo
- HĐTD: hợp đồng tín dụng
- HTX: hợp tác xã
- CBTD: Cán bộ tín dụng
- THS: Thạc sĩ
- TS: Tiến sĩ
MỤC LỤC
Mở đầu 1
Chương I: 3
Quy chế pháp lý về hợp đồng tín dụng 3
I) Khái quát về hoạt động tín dụng 3
1)Khái niệm về tín dụng 3
2)Vai trò của hoạt động tín dụng 4
3)Các hình thức tín dụng 5
4)Các hình thức tín dụng ngân hàng. 8
II) Quy chế pháp lý về hợp đồng tín dụng 8
1)Khái niệm về hợp đồng tín dụng 8
2)Vai trò của hợp đồng tín dụng 11
3)Phân loại hợp đồng tín dụng 12
4)Trình tự tiến hành hợp đồng tín dụng 13
4.1. Chế độ ký kết 13
4.2 Thực hiện hợp đồng tín dụng 21
5. Trực tiếp 28
6) Phương pháp giải quyết vướng mắc, tranh chấp các điều kiện của hợp đồng tín dụng. 33
7) Biện pháp bảo đảm trong hợp đồng tín dụng 34
7.1. Xác định hình thức và tính chất của hợp đồng đảm bảo tiền vay: 34
7.2 Căn cứ xác lập hợp đồng 34
7.3. Xác định các bên tham gia ký kết hợp đồng 34
7.4 Nghĩa vụ được đảm bảo / bảo lãnh 35
7.5 Tài sản thế chấp / cầm cố / bảo lãnh 36
7.6 Bên giữ tài sản và giấy tờ về tài sản 36
7.7 Quyền và nghĩa vụ của các bên 36
7.8. Xử lý tài sản thế chấp / cầm cố / bảo lãnh 37
7.9 Các thỏa thuận khác 38
7.10. Hiệu lực hợp đồng 38
Chương II: Thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng tín dụng tại NHNo &PTNT huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh 39
I) Giới thiệu khái quát về NHNo & PTNT Huyện Nghi Xuân – tỉnh Hà Tĩnh 39
1) Quá trình thành lập và cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT Huyện Nghi Xuân – tỉnh Hà Tĩnh 39
II- Cơ cấu tổ chức 40
1. Tổ chức biên chế bộ máy và cơ cấu cán bộ 40
2. Chức năng nhiệm vụ và nghiệp vụ kinh doanh 42
2.1 Huy động vốn 42
2.2 Cho vay 43
2.3 Cho vay trung hạn, dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất , kinh doanh , dịch vụ, đời sống cho các tổ chức, cá nhân và hộ sản xuất thuộc mọi thành hần kinh tế theo phân cấp uỷ quyền. 43
2.4 Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác 43
Chương III 73
Các giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện viện kí kết và thực hiện hợp đồng tín dụng tại chi nhánh 73
I.Đánh giá việc kí kết và thực hiện hợp đồng tín dụng tại chi nhỏnh 73
II. Các giải pháp 78
1. Công tác nguồn vốn 78
2. Công tác tín dụng 79
3. Công tác thanh toán quốc tế 82
4. Về nghiệp vụ kế toán ngân quỹ 82
5. Về công tác tổ chức cán bộ và đào tạo 83
6. Về công tác kiểm tra, kiểm soát 83
7. Về công tác tiếp thị thông tin tuyên truyền 84
8. Về công tác khác 85
III. Kiến nghị 86
1. Đối với cơ quan Nhà nước 86
2. Đối với Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam 90
3. Đối với Ngân hàng Nhà nước 91
4. Đối với chi nhánh 92
5. Đối với khách hàng vay 95
KẾT LUẬN 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
Thực tế áp dụng pháp luật về hợp đồng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nghi Xuân – Tỉnh Hà Tĩnh
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
mở đầu
Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước theo hướng mở cửa, hội nhập với khu vực và thế giới phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Đảng ta thực hiện chủ trương công ngiệp hoá, hiện đại hoá trên cơ sở phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các doanh nghiệp Việt Nam phát triển với quy mô ngày càng lớn, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ vươn lên cạnh tranh với hàng hoá, dịch vụ của các nước khác trong khu vực và trên thế giới. Bởi vậy nhu cầu vốn đầu tư của nền kinh tế ngày càng tăng. Bên cạnh nguồn vốn tự có (thường không lớn ) các doanh nghiệp phải tìm mọi cách huy động lượng vốn lớn hơn nhiều để đầu tư mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh. Các ngân hàng thương mại là những địa chỉ cung cấp nguồn vốn chủ yếu để các doanh nghiệp thực hiện chiến lược sản xuất kinh doanh. Vì vậy, sự phát triển của các ngân hàng thương mại có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế. Do đó Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến sự phát triển của ngành ngân hàng nói chung, sự phát triển của các ngân hàng thương mại nói riêng, đặc biệt đối với các ngân hàng thương mại nhà nước được xếp loại doanh nghiệp đặc biệt.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo) là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng ngân hàng. Chi nhánh ngân hàng NHNo & PTNT Nghi Xuân – Hà Tĩnh là một đơn vị thành viên của NHNo Việt Nam, một chi nhánh loại I. Chi nhánh đuợc thành lập trong quá trình NHNo đang đổi mới công nghệ, chi nhánh đang áp dụng những công nghệ mới nhất của hệ thống NHNo, thử nghiệm công nghệ mới để áp dụng rộng ra toàn hệ thống. Bởi vậy, nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng cơ sở để từ đó rút ra nhận xét về những thành công và những hạn chế, tồn tại, vướng mắc, trên cơ sở đó đề suất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng là điều cần thiết. Vì lẽ đó em chọn đề tài nghiên cứu: “Thực tế áp dụng pháp luật về hợp đồng tín dụng tại NHNo &PTNT huyện Nghi Xuân – tỉnh Hà Tĩnh” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Nội dung chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương I: Quy chế pháp lý về hợp đồng tín dụng
Chương II: Thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Nghi Xuân – tỉnh Hà Tĩnh
Chương III: Chương III: Kiến nghị và giải pháp
Em xin chân thành Thank TS. Nguyễn Vũ Hoàng và ThS. Nguyễn Ngọc Vân, các thầy cô giáo và ban lãnh đạo cùng cô chú cán bộ chi nhánh NHNo Nghi Xuân – Tỉnh Hà Tĩnh đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình học tập, thực tập cũng như trong quá trình hoàn thành chuyên đề thực tập.
Sinh viên
Võ Văn Hưng
Chương I
Quy chế pháp lý về hợp đồng tín dụng
I) Khái quát về hoạt động tín dụng
1) Khái niệm về tín dụng
Tiền tệ và tín dụng gần như có lịch sử phát sinh tồn tại và phát triển, đồng thời cũng như tiền tệ, các quan hệ tín dụng phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp và từng bước được đa dạng hoá theo sự phát triển của nền kinh tế.
Ngày nay tín dụng được hiểu theo những nghĩa cơ bản sau:
a. Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc hoàn trả.
b. Tín dụng là một phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hoá.
c. Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên chu cấp tiền hàng hoá hay dịch vụ, chứng khoán dựa vào lời hứa thanh toán trong tương lai của bên kia.
d. Tín dụng là hoạt động sinh lời lớn nhất song rủi ro cao nhất cho NHTM.
Như vậy nghĩa của tín dụng được hiểu theo nhiều cách khác nhau nhưng nội dung cơ bản đều thống nhất: phản ánh một bên là người cho vay còn bên kia là người đi vay. Quan hệ giữa hai bên được ràng buộc bởi cơ chế tín dụng và luật pháp hiện tại. Việc chuyển giao giá trị hay hiện vật giữa người cho vay và người đi vay có kỳ chuyển giao ngược lại. Lượng giá trị hay hiện vật khi người đi vay chuyển giao cho người cho vay phải lớn hơn lượng họ nhận được ban đầu.
2) Vai trò của hoạt động tín dụng
Tính chất đặc trưng của hoạt động tín dụng là luân chuyển vốn từ người có vốn tạm thời sang người cần chúng. Vì vậy nó có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế, nhất là đối với tình hình kinh tế của nước ta hiện nay đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Do đó vai trò của nó không hề suy giảm và là đòn bẩy tich cực giúp nền kinh tế phát triển
a) Hoạt động tín dụng thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn cho nền kinh tế
Hoạt động tín dụng đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế quốc dân, là cầu nối giữa cung và cầu về vốn,điều hoà nguồn vốn giữa các vùng. Hoạt dộng tín dụng có vai trò quan trọng trong tổ chức điều hoà lưu thông tiền tệ
Không giống như nền kinh tế tập trung trước kia, nền kinh tế thị trường đòi hỏi các thành phần kinh tế phải cạnh tranh nhau để khẳng định sự tồn tại và lợi nhuận là trên hết. Như vậy không thể tránh khỏi việc tổ chức kinh tế này thì thừa vốn còn tổ chức kia thì thiếu trầm trọng. Với tư cách là công cụ điều tiết vốn và phục vụ cho quá trình quản lý nhà nước các ngân hàng sẽ thu hút nguồn vốn nhàn rỗi bằng một mức lãi suất nhất định, bằng cách họ có thể gửi ngân hàng hay bán hàng trả góp hay trả chậm thông qua hình thức tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại hay tín dụng tiêu dùng. Như vậy hoạt động tín dụng đã giúp cho quá trình lưu thông tiền tệ được thông suốt.
b) Hoạt động tín dụng góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng. Để cung cấp vốn kịp thời và đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh , mở rộng sản xuất thì các hình thức tín dụng có vai trò hết sức quan trọng bởi các doanh nghiệp luôn trong tình trạng khan hiếm về vốn
Hoạt động tín dụng tạo điều kiện nâng đỡ các ngành kinh tế kém phát triển, là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn. Một chính sách tín dụng với mức lãi xuất thích hợp cũng cần được sử dụng đối với một số ngành kinh tế mũi nhọn từ đó làm đà phát triển cho nền kinh tế sau này
b) Hoạt động tín dụng góp phần tăng cường chế độ hoạch toán trong các doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Muốn có vốn kinh doanh thì doanh nghiệp phải đi vay, trong khi đó hoạt động tín dụng thực chất là hoạt động cho vay mà muốn vay được vốn thì bên đi vay phải có một quá trình kinh doanh có lãi, hiệu quả sử dụng vốn cao thì mới có khả năng thanh toán tốt các khoản nợ. Như vậy hoạt động tín dụng đã gián tiếp thúc đẩy các doanh nghiệp phải có tình hình kinh doanh lành mạnh và hiệu quả nếu muốn vay được vốn để kinh doanh
c) Hoạt động tín dụng tạo điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại
Sự phát triển tín dụng giữa các tổ chức tài chính quốc tế, các quỹ tiền tệ quốc tế, các Ngân hàng thương mại nước ngoài với chính phủ Việt Nam được thực hiện thông qua hình thức tín dụng Nhà nước đã góp phần to lớn trong việc tăng cường liên kết nền kinh tế các nước với nhau. Hoạt động tín dụng đóng vai trò quan trọng trong việc xuất nhập khẩu hàng hoá thông qua hình thức tài trợ xuất nhập khẩu, thúc đẩy nền kinh tế nước ta có những bước tiến vượt bậc để có khả năng hội nhập với các tổ chức kinh tế trong khu vực và trên thế giới.
3) Các hình thức tín dụng
Hiện nay trên thế giới các hình thức tín dụng đã rất đa dạng và phong phú phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế. Đối với nước ta, sự phát triển của nền kinh tế thị trường cũng kéo theo sự phát triển các hình thức tín dụng. Nó có các hình thức tín dụng chủ yếu sau:
a) Hình thức tín dụng thương mại
Đây là hình thức tín dụng được thực hiện giữa các doanh nghiệp có mối quan hệ trao đổi, cung ứng với nhau thông qua cách các doanh nghiệp mua hàng trả chậm hay mua hàng thanh toán trước.
Ngày nay tín dụng Thương mại tồn tại và có cơ hội phát triển mạnh trong nền kinh tế bởi nó kết hợp lợi ích giữa người mua và người bán trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị trường. Nhưng nó cũng đòi hỏi tính chặt chẽ hơn nữa trong việc bảo đảm cho các khoản nợ phát sinh và các khoản lãi phải trả. Do đó, làm xuất hiện các giấy tờ ghi nhận nợ hay còn gọi là các thương phiếu. Muốn thương phiếu được lưu hành trên thi trường thì phải có một tổ chức tài chính nào đó có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được nhà nước uỷ quyền để thực chứng. Như vậy ta có thể thấy được mặt ưu điểm lớn nhất của hình thức tín dụng này là góp phần thúc đẩy cho quá trình luân chuyển và trao đổi hàng hoá trong nền kinh tế
Bên cạnh những ưu điển trên thì hình thức tín dụng Thương mại cũng có những mặt hạn chế sau:
- Phạm vi hoạt động của quan hệ tín dụng Thương mại thường nhỏ hẹp do đó nó chỉ được thực hiện giữa các doanh nghiệp có mối quan hệ trao đổi mua bán hàng hoá hay quen biết lẫn nhau.
- Khối lượng vốn được sử dụng trong quan hệ tín dụng Thưong mại thường là không lớn do đó nó chỉ là nguồn vốn riêng lẻ của các doanh nghiệp
- Đối tượng thực hiện trong quan hệ tín dụng Thương mại là hàng hoá do vậy nó làm giảm tính linh hoạt trong việc sử dụng vốn vào các mục đích khác nhau của doanh nghiệp
Để khắc phục bổ xung cho hình thức tín dụng Thương mại, hình thức tín dụng Ngân hàng đã ra đời
b) Hình thức tín dụng Ngân hàng
Đó chính là một tổ chức tài chính trung gian gọi là các Ngân hàng thương mại với chức năng chính là việc luân chuyển vốn từ người có vốn sang người cần vốn hay người đi vay vốn. Nói một cách khác Ngân hàng tham gia vào trong quan hệ tín dụng với cả tư cách đi vay và cho vay và qua đó cho ta thấy:
- Phạm vi hoạt động của tín dụng ngân hàng tương đối rộng
- Nguồn vốn ở đây không phải của một doanh nghiệp mà là của nhiều doanh nghiệp vì vậy nó đáp ứng được khối lượng vốn lớn
- Đối tượng thực hiện trong quan hệ tín dụng ngân hàng là tiền do đó nó rất linh hoạt trong việc sử dụng vốn vào các mục đích khác nhau
Do vậy, tín dụng ngân hàng ra đời đã khắc phục được những điểm hạn chế của tín dụng Thương mại nhưng không phải là để thay thế cho tín dụng Thương mại mà để thúc đẩy tín dụng thương mại cùng phát triển và cả hai quan hệ tín dụng đều có mục đích là động lực đối với sự phát triển kinh tế
c) Hình thức tín dụng tiêu dùng
Là hình thức tín dụng được thực hiện trong mối quan hệ giữa những nhà sản xuất, những người cung ứng hàng hoá với những người tiêu dùng cuối cùng.
Tín dụng tiêu dùng có tác dụng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá trong khâu tiêu thụ và bán hàng, đặc biệt khi nền kinh tế có nhu cầu tiêu dùng không đáp ứng kịp với nhu cầu sản xuất hàng hoá và tình trạng bão hoà hàng hoá xảy ra. Bên cạnh những ưu điểm trên thì tín dụng tiêu dùng áp dụng tại Việt Nam là tương đối khó vì khả năng nhận thức của người dân và khả năng quản lý cũng như thống kê thu nhập của những người vay vốn. Do vậy, hình thức này thực sự phát triển khi khách hàng có tâm lý thích tiêu dùng, hệ thống Ngân hàng thương mại phát triển, lúc đó hình thức thanh toán trả chậm phải dựa trên một hình thức đảm bảo chứ không phải trên giấy tờ đơn thuần
d) Hình thức tín dụng Nhà nước
Là hình thức tín dụng trong đó Nhà nước đóng vai trò là một chủ thể trong quan hệ tín dụng hay với tư cách là người cho vay , chủ yếu nhằm đáp ứng một số mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Do vậy, tín dụng Nhà nước thường là những khoản tín dụng mang tính chất ưu đãi.
Với tư cách là người đi vay thì Nhà nước đi vay của dân cư và của các tổ chức kinh tế khác thông qua việc Chính phủ phát hành trái phiếu hay công trái hay đi vay của các tổ chức nước ngoài. Với tư cách là người cho vay thì Chính phủ cũng cho vay để thực hiện các mục tiêu, chính sách kinh tế xã hội như cho vay các hộ nghèo, cho vay đồng bao lũ lụt để khắc phục thiên tai.
4) Các hình thức tín dụng ngân hàng.
Tín dụng ngân hàng có các hình thức sau:
¬ - Chiết khấu thương phiếu: là việc ngân hàng ứng trước giá trị của một thương phiếu đổi lấy việc chuyển giao quyền sở hữu thương phiếu
- Tín dụng ngân quỹ: bao gồm các loại tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn, thường là tài trợ cho các chi phí kinh doanh vãng lai của doanh nghiệp .Nhu cầu vay vốn này xảy ra khi có sư chênh lệch thời gian giữa chi phí và thu nhập kinh doanh
- Tín dụng bằng chữ ký: Tại hình thức tín dụng này Ngân hàng không ứng tiền ra mà chỉ cam kết trả một khoản nợ của khách hàng trong trường hợp khách hàng không trả được khoản nợ đó. Đây thực sự là một nghiệp vụ bảo lãnh của Ngân hàng bằng uy tín của mình
- Tài trợ xuất nhập khẩu: Đó là sự trợ giúp của Ngân hàng trong việc xuất nhập khẩu hàng hoá. Theo đó Ngân hàng liên kết
- Ngân hàng nơi xuất hay nơi nhập hàng hoá để thanh toán hay thu nhận giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu khi có bộ chứng từ hợp lệ.
II) Quy chế pháp lý về hợp đồng tín dụng
1) Khái niệm về hợp đồng tín dụng
a)Khái niệm hợp đồng tín dụng
Hợp đồng tín dụng là sự thoả thuận bằng văn bản giữa Ngân hàng và với các pháp nhân, thể nhân và các chủ thể khác làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ nhất định trong chuyển giao quyền sử dụng vốn
Những năm qua hoạt động của chi nhánh NHNo Thạch Hà đã đạt được những kết quả đáng khích lệ góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động trên địa bàn huyện. Thông qua việc sử dụng vốn từ vay tín dụng ngân hàng đã có nhiều tác động đến nếp nghĩ, việc làm đã thực hiện đổi mới tác phong, lề lối làm việc, sớm thích nghi với nền kinh tế thị trường của các hộ sản xuất, Vì vậy, chi nhánh đã gặt hái được nhiều thành công trong nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất, không ngừng tăng trưởng nguồn vốn để mở rộng cho vay kinh tế hộ, góp phần xoá đói giảm nghèo, để thực hiện mục tiêu “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”.
Mặc dù đã nỗ lực cố gắng nhưng bài viết không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo tận tình của thầy cô giáo và các bạn để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I.Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật.
1. Bộ luật dân sự.
2. Luật các tổ chức tín dụng, luật doanh nghiệp2005, luật thương mại 2003
3. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
4. Pháp luật hợp đồng kinh tế.
5. Quyết định số 1627/2001/QĐ- NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước về việc ban hành quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
6.quyết định167/2002/QĐ_HĐQT ngày 18/8/2001 của chủ tịch hội đồng quản trị NNHo& PTNT Việt Nam về việc ban hành quy định việc thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay trong hệ thống NNHo& PTNT Việt Nam
6. QĐ 284/200/QĐ-NHNN 1 về việc ban hành quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng
7. Thông tư 06/2000/TT-NHNN1 ngày 31/8/2000 của Thống đốc NHNN Việt Nam về việc hướng dẫn thực hiện giải pháp về bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng theo nghị định 178/NĐ-CP ngày 29/12/1999.
II. Sách.
1. Giáo trình luật ngân hàng- NXB Tư pháp- Hà Nội.
2. Giáo trình luật kinh tế- NXB Tư pháp- Hà Nội.
III. Tạp chí:
1.. Dân chủ và pháp luật.
- Nguyễn Văn Phương, Cần quy định rõ điều kiện có hiệu lực của hợp đồng tín dụng (trang 37), số 12/2002.
- TS. Lê Thị Thu Thuỷ (khoa luật trực thuộc ĐH Quốc Gia Hà Nội), Bản chất pháp lý của hợp đồng tín dụng ngân hàng (trang 10), số 12/2002.
2. Nhà nước và pháp luật.
- Lâm Thị Hạnh, Về các đặc điểm của hợp đồng tín dụng ngân hàng (trang 52), số 4 (168)/2002.
3. Ngân hàng.
- Bùi Thanh Quang, Tăng cường quản lý món vay để nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ (trang 26), số 3/01.
-
IV. Tài liệu của cơ quan.
1. Các báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm 2007, năm 2008 .
2. Sổ tay tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp Việt Nam.
3. Các tài liệu khác liên quan đến hợp đồng tín dụng.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
- No& PTNT: nông nghiệp phát triển nông thôn.
- NHNN: ngân hàng Nhà nước.
- NHNo: ngân hàng nông nghiệp
- DNo: doanh nghiệp
- KH: kế hoạch
- Đ: đồng
- TSĐB: Tài sản đảm bảo
- HĐTD: hợp đồng tín dụng
- HTX: hợp tác xã
- CBTD: Cán bộ tín dụng
- THS: Thạc sĩ
- TS: Tiến sĩ
MỤC LỤC
Mở đầu 1
Chương I: 3
Quy chế pháp lý về hợp đồng tín dụng 3
I) Khái quát về hoạt động tín dụng 3
1)Khái niệm về tín dụng 3
2)Vai trò của hoạt động tín dụng 4
3)Các hình thức tín dụng 5
4)Các hình thức tín dụng ngân hàng. 8
II) Quy chế pháp lý về hợp đồng tín dụng 8
1)Khái niệm về hợp đồng tín dụng 8
2)Vai trò của hợp đồng tín dụng 11
3)Phân loại hợp đồng tín dụng 12
4)Trình tự tiến hành hợp đồng tín dụng 13
4.1. Chế độ ký kết 13
4.2 Thực hiện hợp đồng tín dụng 21
5. Trực tiếp 28
6) Phương pháp giải quyết vướng mắc, tranh chấp các điều kiện của hợp đồng tín dụng. 33
7) Biện pháp bảo đảm trong hợp đồng tín dụng 34
7.1. Xác định hình thức và tính chất của hợp đồng đảm bảo tiền vay: 34
7.2 Căn cứ xác lập hợp đồng 34
7.3. Xác định các bên tham gia ký kết hợp đồng 34
7.4 Nghĩa vụ được đảm bảo / bảo lãnh 35
7.5 Tài sản thế chấp / cầm cố / bảo lãnh 36
7.6 Bên giữ tài sản và giấy tờ về tài sản 36
7.7 Quyền và nghĩa vụ của các bên 36
7.8. Xử lý tài sản thế chấp / cầm cố / bảo lãnh 37
7.9 Các thỏa thuận khác 38
7.10. Hiệu lực hợp đồng 38
Chương II: Thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng tín dụng tại NHNo &PTNT huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh 39
I) Giới thiệu khái quát về NHNo & PTNT Huyện Nghi Xuân – tỉnh Hà Tĩnh 39
1) Quá trình thành lập và cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT Huyện Nghi Xuân – tỉnh Hà Tĩnh 39
II- Cơ cấu tổ chức 40
1. Tổ chức biên chế bộ máy và cơ cấu cán bộ 40
2. Chức năng nhiệm vụ và nghiệp vụ kinh doanh 42
2.1 Huy động vốn 42
2.2 Cho vay 43
2.3 Cho vay trung hạn, dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất , kinh doanh , dịch vụ, đời sống cho các tổ chức, cá nhân và hộ sản xuất thuộc mọi thành hần kinh tế theo phân cấp uỷ quyền. 43
2.4 Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác 43
Chương III 73
Các giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện viện kí kết và thực hiện hợp đồng tín dụng tại chi nhánh 73
I.Đánh giá việc kí kết và thực hiện hợp đồng tín dụng tại chi nhỏnh 73
II. Các giải pháp 78
1. Công tác nguồn vốn 78
2. Công tác tín dụng 79
3. Công tác thanh toán quốc tế 82
4. Về nghiệp vụ kế toán ngân quỹ 82
5. Về công tác tổ chức cán bộ và đào tạo 83
6. Về công tác kiểm tra, kiểm soát 83
7. Về công tác tiếp thị thông tin tuyên truyền 84
8. Về công tác khác 85
III. Kiến nghị 86
1. Đối với cơ quan Nhà nước 86
2. Đối với Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam 90
3. Đối với Ngân hàng Nhà nước 91
4. Đối với chi nhánh 92
5. Đối với khách hàng vay 95
KẾT LUẬN 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
Thực tế áp dụng pháp luật về hợp đồng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nghi Xuân – Tỉnh Hà Tĩnh
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: