britney_jean46
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
2.2Về phía doanh nghiệp .
Là một chủ thể kinh tế, bất cứ một doanh nghiệp nào ( từ các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh đến các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Phần mềm ) thì việc tìm ra những biện pháp khắc phục những tồn tại được coi là liên quan đến sự sống còn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải chủ đông tìm giải pháp phù hợp cho mình chứ không nên trông chờ ỷ lại vào sự bảo hộ của nhà nước do CNPhần mềm là một thị trường mới với sự cạnh tranh khốc liệt. Doanh nghiệp có thể bị loại khỏi cuộc chơi bất cứ lúc nào nếu doanh nghiệp không luôn tự hoàn thiện mình nâng cao tính cạnh tranh. Để làm được điều đó, theo tui mỗi doanh nghiệp cần thực hiện các giải pháp sau:
Đầu tư cho việc nâng cao số và chất lượng đội ngũ lập trình viên chuyên nghiệp. Có thể có nhiều hình thức như: tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề, đào tạo lại bằng cách gửi đi học lớp nâng cao, tổ chức cho các cán bộ hay cả nhân viên (nếu có thể) ra nước ngoài học tập...
Đầu tư cho cơ sở hạ tầng đặc biệt là phần cứng phải tương xứng đồng bộ. Đầu tư đổi mới công nghệ. Trong thời đại ngày nay khi mà CNTT thay đổi từng ngày từng giờ, các thế hệ máy tính đua nhau ra đời, các bộ vi xử lý cũng thường xuyên được cải tiến thì các doanh nghiệp được đặt trước nhiều sự lựa chọn. Các doanh nghiệp phải thường xuyên cập nhật thông tin và tính toán sao cho phù hợp với khả năng tài chính và hiệu quả công việc....
Chú trọng hơn đến vấn đề đầu ra của sản phẩm bằng cách làm tốt công tác xác định thị trường tiêu thụ sản phẩm, dự báo xu hướng thị trường, thiết lập mạng lưới phân phối sản phẩm riêng...
Chọn đối tác kinh doanh có khả năng tài chính và chuyển giao công nghệ và chuyển giao kỹ năng...
Cùng với nhà nước thực hiện tốt công tác bảo vệ bản quyền tác giả bằng cách đăng ký bản quyền sở hữu công nghiệp, đăng kí nhãn mác, cài đặt chương trình chống xâm nhập, sao chép phối hợp với các cơ quan có trách nhiệm xử lý các vi phạm khi phát hiện.
Mở đầu
Thế kỷ 20 khép lại, mở ra thế kỷ 21 với cuộc cách mạng công nghệ thông tin mà đặc biệt là công nghệ phần mềm diễn ra như vũ bão, cùng với xu thế “Toàn cầu hoá” đang tác động sâu sắc và mạnh mẽ đến mọi mặt hoạt động kinh tế xã hội của hầu khắp các quốc gia trên thế giới. Nó thổi vào nền kinh tế thế giới một luồng sinh khí mới. Nhanh chóng lan toả, mang đến những cơ hội đồng thời cũng là những thử thách to lớn không chỉ đối với những nước có nền kinh tế công nghiệp phát triển mà còn đối với những nước đang phát triển đang trên con đường CNH, HĐH như Việt Nam.
Bước sang thế kỷ 21, người ta cũng nói nhiều đến “kinh tế tri thức” hay “kinh tế thông tin”. Thực chất đó là nền văn minh thông tin và trí tuệ, mà cơ sở của nó là sự phát triển từ nền kinh tế công nghiệp truyền thống sang nền kinh tế thông tin. Trong bước chuyển biến vĩ đại này, vai trò của công nghiệp thông tin đặc biệt là công nghiệp phần mềm trở nên rõ rệt hơn bao giờ hết. Nó được nhắc đến như là một công cụ hữu dụng nhất, là một trong những cách đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách vốn xưa nay được coi là quá xa giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển.
Nhận thức được vận hội mới này và ý thức một cách sâu sắc về tầm quan trọng của công nghiệp phần mềm, Đảng và nhà nước Việt Nam đã sớm có sự quan tâm đúng mực đối với lĩnh vực còn non trẻ này. Bằng việc ban hành hàng loạt các Nghị quyết, Quyết định bao gồm cả bổ sung và sửa đổi như Nghị quyết số 49/CP ngày 4/8/1993; Nghị quyết số 07/2000/NQ-CP; Quyết định 128/2000/NQ- CP của Thủ tướng chính phủ và gần đây nhất là bản dự thảo trình đại hội Đảng lần thứ IX, vấn đề xây dựng và phát triển công nghiệp phần mềm đã dần được xác định hình thành một cách rõ nét và bước đầu đã đạt được những thành tựu nhất định. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện tại nền công nghiệp phần mềm non trẻ của chúng ta còn quá nhiều điều bất cập, nhiều khó khăn và thách thức còn đang ở phía trước. Vì vậy, việc đánh giá đúng “thực trạng” và từ đó "định hướng xây dựng và phát triển phần mềm Việt Nam" trở nên bức xúc hơn bao giờ hết. Nó ngiễm nhiên trở thành vấn đề có tính chất thời đại. Những câu hỏi như “công nghiệp phần mềm ở Việt nam đã phát triển đến đâu?” đang là những câu hỏi làm đau đầu những nhà nghiên cứu, những nhà lãnh đạo hoạch định đường lối. Trả lời được những câu hỏi này coi như chúng ta đã nắm trong tay nền công nghiệp phần mềm- chiếc chìa khoá vàng để có thể mở tung cánh của hội nhập và phát triển, đưa đất nước ta tiến nhanh đến "nền kinh tế tri thức”.
Chính từ việc xác định được vai trò và ý nghĩa của vấn đề nên cá nhân tôi, một sinh viên lớp công nghiệp 40C- Khoa QTKDCN và xây dựng trường ĐH KTQD đã quyết định đi sâu nghiên cứu đề tài “Thực trạng định hướng xây dựng và phát triển công nghiệp phần mềm ở Việt nam” với hy vọng góp một tiếng nói chung trong việc làm sáng tỏ vấn đề. Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu và thu thập tài liệu có hạn, kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, vấn đề nghiên cứu còn mới mẻ phong phú và phức tạp, thông tin còn chưa đầy đủ và bước đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu nên bài viết sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết.
Em xin chân thành Thank Thầy giáo TS Lê Công Hoa đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình trong suốt thời gian chuẩn bị tài liệu cũng như thực hiện đề án. Mong thầy góp ý thêm để em có thể hoàn thiện bài viết của mình.
I - Công nghiệp phần mềm và điều kiện phát triển công nghiệp phần mềm
1.Công nghiệp phần mềm và sự phát triển của công nghiệp phần mềm
1.1.Công nghiệp phần mềm (CNPM)
Vào những năm đầu của thập kỷ 80, trên trang đầu một bài báo đăng trên tạp chí Bussiness Week đã loan báo một thông tin làm chấn động dư luận “Phần mềm : Quyền lực điều khiển mới”. Sự kiện này mở đầu cho quá trình phát triển của một ngành công nghiệp chưa từng có trước đây
Vậy Phần mềm là gì mà lại được gắn cho chức danh “Quyền lực điều khiển mới” như vậy? Sự ra đời của Phần Mềm gắn liền với sự ra đời của máy tính điện tử. Như chúng ta đã biết MTĐT đã ra đời vào những năm 40 của thế kỷ 20 đã đem lại sự thay đổi sâu sắc trong mọi hoạt động của đời sống con người. Tuy nhiên, để một MTĐT có thể hoạt động được không chỉ nhờ màn hình, bàn phím, chuột...(phần cứng) mà còn cần các chương trình để vận hành máy tính điện tử ấy. Toàn bộ các chương trình để vận hành máy tính điện tử được gọi là phần mềm (sofware). Tuy nhiên vẫn còn các định nghĩa khác về phần mềm, chẳng hạn định nghĩa của Roger pressman một nhà khoa học nổi tiếng của Mĩ. Ông cho rằng “ Phần Mềm là: 1.Các chương trình máy tính. 2. Các cấu trúc dữ liệu làm cho chương trình xử lý thông tin thích hợp và .3. Các tài liệu mô tả cách sử dung các chương trình ấy”. Các tài liệu mô tả cách sử dụng các chương trình ấy”. Phần mềm được ví như là linh hồn còn phần cứng là thể xác của máy tính điện tử, bởi vì nếu không có Phần mềm thì dù có cấu tạo phức tạp và tinh vi đến đâu, MTĐT cũng chỉ là cái máy chết, không làm được gì hết. Tính linh lợi của một MTĐT nằm hầu hết ở PM, tức là tập hợp các chương trình để vận hành ở máy đó. Khi phần cứng càng trở nên hiện đại bao nhiêu thì Phần mềm càng đóng vai trò quan trọng bấy nhiêu trong việc phát huy năng lực của phần cứng. Do tính quan trọng của Phần mềm nên ngay từ đầu năm 1972, công ty máy tính IBM của Mĩ đã bắt đầu tính giá các sản phẩm Phần mềm tách biệt với giá phần cứng <2,20.>
Thời gian đầu, các chương trình Phần mềm được sáng chế ở quy mô nhỏ theo đơn đặt hàng của một doanh nghiệp hay một cơ sở kinh doanh. Dần dần, việc sản
Kết luận
CNPhần mềm là một ngành công nghiệp quan trọng của CNTT. Với mục tiêu “xây dựng CNPhần mềm thành một ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ tăng trưởng cao, góp phần hiện đại hoá và phát triển bền vững các ngành kinh tế xã hội” các doanh nghiệp Phần mềm nói riêng và cả nước nói chung đang hăm hở trên con đường xây dựng và phát triển ngành công nghiệp tuy còn non trẻ nhưng lại là chiếc chìa khoá vàng mở ra một kỷ nguyên mới “kỷ nguyên của thông tin và công nghệ cao”. Mặc dù mới chỉ là những bước đi chập chững đầu tiên nhưng nền CNPhần mềm của chúng ta đã có những thành công nhất định. Nhưng bên cạnh đó cũng phải thẳng thắn nhìn nhận là CNPhần mềm của chúng ta còn tồn tại không ít những khó khăn bất cập đòi hỏi phải đánh giá một cách nghiêm túc để có thể từ đó đưa ra những định hướng đúng đắn và các giải pháp hữu hiệu cụ thể. Với khuôn khổ chỉ hơn 30 trang của bài viết quả thực chưa nói được gì nhiều nhưng tác giả hi vọng đã phản ánh một cách trung thực hiện trạng CNPhần mềm ở Việt Nam hiện nay, phác thảo phần nào những phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm tháo gỡ những khó khăn tồn tại của nó và mang lại cho người đọc cái nhìn tổng quan về một vấn đề “Thực trạng và định hướng xây dựng , phát triển CNPhần mềm ở Việt Nam” là một đề tài hay, một lĩnh vực còn mới mẻ đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục đi sâu nghiên cứu và mở rộng. Có những khía cạnh hay lĩnh vực mà do những giới hạn nhất định, bài viết mới chỉ đề cập đến chưa đi sâu phân tích đánh giá như vấn đề khu công nghệ cao, vấn đề vai trò của thương mại điện tử đối với CNPhần mềm ... có thể nghiên cứu thêm để đề tài thêm phong phú và hoàn chỉnh.
Một lần nữa em xin Thank thầy giáo TS Nguyễn Công Hoa đã hướng dẫn chỉ bảo em tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề án. Thank thư viên trường đại học Kinh tế Quốc Dân và bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình thu thập tài liệu hoàn thiện đề án môn học Kinh Tế và quản lý công nghiệp.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
2.2Về phía doanh nghiệp .
Là một chủ thể kinh tế, bất cứ một doanh nghiệp nào ( từ các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh đến các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Phần mềm ) thì việc tìm ra những biện pháp khắc phục những tồn tại được coi là liên quan đến sự sống còn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải chủ đông tìm giải pháp phù hợp cho mình chứ không nên trông chờ ỷ lại vào sự bảo hộ của nhà nước do CNPhần mềm là một thị trường mới với sự cạnh tranh khốc liệt. Doanh nghiệp có thể bị loại khỏi cuộc chơi bất cứ lúc nào nếu doanh nghiệp không luôn tự hoàn thiện mình nâng cao tính cạnh tranh. Để làm được điều đó, theo tui mỗi doanh nghiệp cần thực hiện các giải pháp sau:
Đầu tư cho việc nâng cao số và chất lượng đội ngũ lập trình viên chuyên nghiệp. Có thể có nhiều hình thức như: tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề, đào tạo lại bằng cách gửi đi học lớp nâng cao, tổ chức cho các cán bộ hay cả nhân viên (nếu có thể) ra nước ngoài học tập...
Đầu tư cho cơ sở hạ tầng đặc biệt là phần cứng phải tương xứng đồng bộ. Đầu tư đổi mới công nghệ. Trong thời đại ngày nay khi mà CNTT thay đổi từng ngày từng giờ, các thế hệ máy tính đua nhau ra đời, các bộ vi xử lý cũng thường xuyên được cải tiến thì các doanh nghiệp được đặt trước nhiều sự lựa chọn. Các doanh nghiệp phải thường xuyên cập nhật thông tin và tính toán sao cho phù hợp với khả năng tài chính và hiệu quả công việc....
Chú trọng hơn đến vấn đề đầu ra của sản phẩm bằng cách làm tốt công tác xác định thị trường tiêu thụ sản phẩm, dự báo xu hướng thị trường, thiết lập mạng lưới phân phối sản phẩm riêng...
Chọn đối tác kinh doanh có khả năng tài chính và chuyển giao công nghệ và chuyển giao kỹ năng...
Cùng với nhà nước thực hiện tốt công tác bảo vệ bản quyền tác giả bằng cách đăng ký bản quyền sở hữu công nghiệp, đăng kí nhãn mác, cài đặt chương trình chống xâm nhập, sao chép phối hợp với các cơ quan có trách nhiệm xử lý các vi phạm khi phát hiện.
Mở đầu
Thế kỷ 20 khép lại, mở ra thế kỷ 21 với cuộc cách mạng công nghệ thông tin mà đặc biệt là công nghệ phần mềm diễn ra như vũ bão, cùng với xu thế “Toàn cầu hoá” đang tác động sâu sắc và mạnh mẽ đến mọi mặt hoạt động kinh tế xã hội của hầu khắp các quốc gia trên thế giới. Nó thổi vào nền kinh tế thế giới một luồng sinh khí mới. Nhanh chóng lan toả, mang đến những cơ hội đồng thời cũng là những thử thách to lớn không chỉ đối với những nước có nền kinh tế công nghiệp phát triển mà còn đối với những nước đang phát triển đang trên con đường CNH, HĐH như Việt Nam.
Bước sang thế kỷ 21, người ta cũng nói nhiều đến “kinh tế tri thức” hay “kinh tế thông tin”. Thực chất đó là nền văn minh thông tin và trí tuệ, mà cơ sở của nó là sự phát triển từ nền kinh tế công nghiệp truyền thống sang nền kinh tế thông tin. Trong bước chuyển biến vĩ đại này, vai trò của công nghiệp thông tin đặc biệt là công nghiệp phần mềm trở nên rõ rệt hơn bao giờ hết. Nó được nhắc đến như là một công cụ hữu dụng nhất, là một trong những cách đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách vốn xưa nay được coi là quá xa giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển.
Nhận thức được vận hội mới này và ý thức một cách sâu sắc về tầm quan trọng của công nghiệp phần mềm, Đảng và nhà nước Việt Nam đã sớm có sự quan tâm đúng mực đối với lĩnh vực còn non trẻ này. Bằng việc ban hành hàng loạt các Nghị quyết, Quyết định bao gồm cả bổ sung và sửa đổi như Nghị quyết số 49/CP ngày 4/8/1993; Nghị quyết số 07/2000/NQ-CP; Quyết định 128/2000/NQ- CP của Thủ tướng chính phủ và gần đây nhất là bản dự thảo trình đại hội Đảng lần thứ IX, vấn đề xây dựng và phát triển công nghiệp phần mềm đã dần được xác định hình thành một cách rõ nét và bước đầu đã đạt được những thành tựu nhất định. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện tại nền công nghiệp phần mềm non trẻ của chúng ta còn quá nhiều điều bất cập, nhiều khó khăn và thách thức còn đang ở phía trước. Vì vậy, việc đánh giá đúng “thực trạng” và từ đó "định hướng xây dựng và phát triển phần mềm Việt Nam" trở nên bức xúc hơn bao giờ hết. Nó ngiễm nhiên trở thành vấn đề có tính chất thời đại. Những câu hỏi như “công nghiệp phần mềm ở Việt nam đã phát triển đến đâu?” đang là những câu hỏi làm đau đầu những nhà nghiên cứu, những nhà lãnh đạo hoạch định đường lối. Trả lời được những câu hỏi này coi như chúng ta đã nắm trong tay nền công nghiệp phần mềm- chiếc chìa khoá vàng để có thể mở tung cánh của hội nhập và phát triển, đưa đất nước ta tiến nhanh đến "nền kinh tế tri thức”.
Chính từ việc xác định được vai trò và ý nghĩa của vấn đề nên cá nhân tôi, một sinh viên lớp công nghiệp 40C- Khoa QTKDCN và xây dựng trường ĐH KTQD đã quyết định đi sâu nghiên cứu đề tài “Thực trạng định hướng xây dựng và phát triển công nghiệp phần mềm ở Việt nam” với hy vọng góp một tiếng nói chung trong việc làm sáng tỏ vấn đề. Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu và thu thập tài liệu có hạn, kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, vấn đề nghiên cứu còn mới mẻ phong phú và phức tạp, thông tin còn chưa đầy đủ và bước đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu nên bài viết sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết.
Em xin chân thành Thank Thầy giáo TS Lê Công Hoa đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình trong suốt thời gian chuẩn bị tài liệu cũng như thực hiện đề án. Mong thầy góp ý thêm để em có thể hoàn thiện bài viết của mình.
I - Công nghiệp phần mềm và điều kiện phát triển công nghiệp phần mềm
1.Công nghiệp phần mềm và sự phát triển của công nghiệp phần mềm
1.1.Công nghiệp phần mềm (CNPM)
Vào những năm đầu của thập kỷ 80, trên trang đầu một bài báo đăng trên tạp chí Bussiness Week đã loan báo một thông tin làm chấn động dư luận “Phần mềm : Quyền lực điều khiển mới”. Sự kiện này mở đầu cho quá trình phát triển của một ngành công nghiệp chưa từng có trước đây
Vậy Phần mềm là gì mà lại được gắn cho chức danh “Quyền lực điều khiển mới” như vậy? Sự ra đời của Phần Mềm gắn liền với sự ra đời của máy tính điện tử. Như chúng ta đã biết MTĐT đã ra đời vào những năm 40 của thế kỷ 20 đã đem lại sự thay đổi sâu sắc trong mọi hoạt động của đời sống con người. Tuy nhiên, để một MTĐT có thể hoạt động được không chỉ nhờ màn hình, bàn phím, chuột...(phần cứng) mà còn cần các chương trình để vận hành máy tính điện tử ấy. Toàn bộ các chương trình để vận hành máy tính điện tử được gọi là phần mềm (sofware). Tuy nhiên vẫn còn các định nghĩa khác về phần mềm, chẳng hạn định nghĩa của Roger pressman một nhà khoa học nổi tiếng của Mĩ. Ông cho rằng “ Phần Mềm là: 1.Các chương trình máy tính. 2. Các cấu trúc dữ liệu làm cho chương trình xử lý thông tin thích hợp và .3. Các tài liệu mô tả cách sử dung các chương trình ấy”. Các tài liệu mô tả cách sử dụng các chương trình ấy”. Phần mềm được ví như là linh hồn còn phần cứng là thể xác của máy tính điện tử, bởi vì nếu không có Phần mềm thì dù có cấu tạo phức tạp và tinh vi đến đâu, MTĐT cũng chỉ là cái máy chết, không làm được gì hết. Tính linh lợi của một MTĐT nằm hầu hết ở PM, tức là tập hợp các chương trình để vận hành ở máy đó. Khi phần cứng càng trở nên hiện đại bao nhiêu thì Phần mềm càng đóng vai trò quan trọng bấy nhiêu trong việc phát huy năng lực của phần cứng. Do tính quan trọng của Phần mềm nên ngay từ đầu năm 1972, công ty máy tính IBM của Mĩ đã bắt đầu tính giá các sản phẩm Phần mềm tách biệt với giá phần cứng <2,20.>
Thời gian đầu, các chương trình Phần mềm được sáng chế ở quy mô nhỏ theo đơn đặt hàng của một doanh nghiệp hay một cơ sở kinh doanh. Dần dần, việc sản
Kết luận
CNPhần mềm là một ngành công nghiệp quan trọng của CNTT. Với mục tiêu “xây dựng CNPhần mềm thành một ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ tăng trưởng cao, góp phần hiện đại hoá và phát triển bền vững các ngành kinh tế xã hội” các doanh nghiệp Phần mềm nói riêng và cả nước nói chung đang hăm hở trên con đường xây dựng và phát triển ngành công nghiệp tuy còn non trẻ nhưng lại là chiếc chìa khoá vàng mở ra một kỷ nguyên mới “kỷ nguyên của thông tin và công nghệ cao”. Mặc dù mới chỉ là những bước đi chập chững đầu tiên nhưng nền CNPhần mềm của chúng ta đã có những thành công nhất định. Nhưng bên cạnh đó cũng phải thẳng thắn nhìn nhận là CNPhần mềm của chúng ta còn tồn tại không ít những khó khăn bất cập đòi hỏi phải đánh giá một cách nghiêm túc để có thể từ đó đưa ra những định hướng đúng đắn và các giải pháp hữu hiệu cụ thể. Với khuôn khổ chỉ hơn 30 trang của bài viết quả thực chưa nói được gì nhiều nhưng tác giả hi vọng đã phản ánh một cách trung thực hiện trạng CNPhần mềm ở Việt Nam hiện nay, phác thảo phần nào những phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm tháo gỡ những khó khăn tồn tại của nó và mang lại cho người đọc cái nhìn tổng quan về một vấn đề “Thực trạng và định hướng xây dựng , phát triển CNPhần mềm ở Việt Nam” là một đề tài hay, một lĩnh vực còn mới mẻ đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục đi sâu nghiên cứu và mở rộng. Có những khía cạnh hay lĩnh vực mà do những giới hạn nhất định, bài viết mới chỉ đề cập đến chưa đi sâu phân tích đánh giá như vấn đề khu công nghệ cao, vấn đề vai trò của thương mại điện tử đối với CNPhần mềm ... có thể nghiên cứu thêm để đề tài thêm phong phú và hoàn chỉnh.
Một lần nữa em xin Thank thầy giáo TS Nguyễn Công Hoa đã hướng dẫn chỉ bảo em tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề án. Thank thư viên trường đại học Kinh tế Quốc Dân và bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình thu thập tài liệu hoàn thiện đề án môn học Kinh Tế và quản lý công nghiệp.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: