Link tải luận văn miễn phí cho ae
MỤC LỤC
Lời mở đầu 5
Chương I: Cơ sở lý luận về hệ thống phân phối 4
I. Các vấn đề cơ bản 8
1. Khái niệm kênh phân phối 8
2. Vai trò và chức năng của kênh phân phối 9
2.1. Vai trò 9
2.2. Chức năng
3. Các dòng chảy trong kênh
4. cách phân phối 15
4.1. cách phân phối trực tiếp 16
4.2. cách phân phối gián tiếp 17
4.3. cách phân phối hỗn hợp 18
5. Kênh phân phối 18
6. Các thành phần trung gian 21
6.1. Người bán buôn (Wholesaler) 21
6.2. Người bán lẻ (Retailer) 22
6.3. Người đại lý (Agent) 22
6.4. Người môi giới (Broker) 23
II. Những nội dung cơ bản về tổ chức và quản lý kênh phân phối 23
1. Lựa chọn và xây dựng kênh phân phối 23
2. Các hình thức tổ chức kênh 26
2.1. Các kênh truyền thống 26
2.2. Các kênh phân phối liên kết dọc 26
2.2.1 Hệ thống VMS truyền thống 28
2.2.2 Hệ thống VMS hợp đồng 28
2.2.3 Hệ thống VMS được quản lý 29
2.3. Tuyển chọn thành viên 29
2.4. Quản lý kênh phân phối 30
2.5. Khuyến khích các thành viên kênh hoạt động 30
3. Quyết định phân phối hàng hóa vật chất 31
3.1. Bản chất của kênh phân phối hàng hóa 31
3.2. Các quyết định phân phối hàng hóa vật chất 32
3.2.1. Xử lý dơn đặt hàng 32
3.2.2. Quyết định về kho bãi dự trữ hàng 32
3.2.3. Quyết định khối lượng hàng hóa dự trữ trong kho 33
3.2.4. Quyết định về vận tải 33
Chương II: Thực trạng tổ chức mạng lưới kênh phân phối của tổng công ty cổ phần may Việt Tiến 34
I. Quá trình phát triển và tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty CP may Việt Tiến 34
1. Quá trình hình thành và phát triển 34
1.1. Lịch sử phát triển 34
1.2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Tổng công ty 35
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ 35
1.2.2. Cơ cấu tổ chức 37
1.2.3. Các công ty liên doanh, liên kết trong nước và ngoài nước 38
1.3. Lĩnh vực kinh doanh 40
1.4. Năng lực sản xuất 41
2. Tình hình sản xuất kinh doanh 42
2.1. Giai đoạn 2005-2007 43
2.2. Giai đoạn 2008-2010 44
3. Phân tích khả năng cạnh tranh sản phẩm của Tổng công ty may Việt Tiến 46
3.1 Chủng loại sản phẩm 46
3.2. Chất lượng sản phẩm 48
3.3. Giá cả sản phẩm 50
3.4. Thương hiệu sản phẩm 51
5. Tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm 54
5.1. Thị trường tiêu thụ nước ngoài 54
5.2. Thị trường tiêu thụ trong nước 55
III. Tình hình hoạt động của hệ thống phân phối hiện nay của Tổng công ty CP may Việt Tiến 55
1. Đặc điểm kênh phân phối của doanh nghiệp 55
1.1. Công tác tuyển chọn kênh phân phối 57
1.2. Cấu trúc kênh 59
2. Thành viên kênh 61
2.1. Chi nhánh 61
2.2. Website bán hàng trực tiếp 63
2.3. Các cửa hàng 64
2.4. Đại lý 65
2.4.1. Đại lý hoa hồng 66
2.4.2. Đại lý bao tiêu 66
3. Chiến lược phân phối 67
3.1. Chiến lược phân phối độc quyền 67
3.2. Chiến lược phân phối chọn lọc 68
3.3. Chiến lược phân phối tập trung 68
4. Tình hình quản trị kênh 69
4.1. Quản lý các dòng chảy trong kênh 69
4.2. Tổ chức quản lý hoạt động của các thành viên kênh 71
4.2.1. Tuyển chọn thành viên kênh 71
4.2.2. Lựa chọn chi nhánh 71
4.2.3. Lựa chọn đại lý 71
4.3. Quản lý các thành viên kênh 73
4.3.1 Khuyến khích thành viên kênh 73
4.3.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động của thành viên kênh 75
5. Những kết luận rút ra từ quá trình nghiên cứu hệ thống phân phối của Tổng công ty CP may Việt Tiến 75
5.2. Ưu điểm 76
5.3. Những vấn đề còn tồn tại 76
Chương III: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện kênh phân phối của Tổng công ty may Việt Tiến 78
I. Phương hướng phát triển của công ty trong giai đoạn tới 78
1. Chiến lược của may Việt Tiến trong giai đoạn tới 78
2. Phương hướng phát triển của may Việt Tiến đến năm 2015 79
3. Phân tích các đối thủ cạnh tranh để tìm ra giải pháp hoàn thiện kênh phân phối 81
3.1 Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp 81
3.1.1 Các công ty may trong nước 81
3.1.2 Hệ thống cửa hàng Made in Vietnam 84
3.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 85
3.3 Sự đa dạng phong phú của hàng ngoại nhập 85
II. Các giải pháp hoàn thiện kênh phân phối 86
1. Giải pháp cấp nhà nước 86
2. Giải pháp từ phía hiệp hội Dệt may Việt Nam 89
3. Một số giải pháp về hệ thống phân phối 90
3.1 Hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm trung gian 90
3.2 Hoàn thiện công tác phát triển chuỗi cửa hàng, đại lý 92
3.3 Giải pháp về quản lý kênh phân phối 93
4. Một số kiến nghị khác 95
Kết luận 99
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Năm 2010 khép lại với những khó khăn và thách thức và cơ hội đối với ngành dệt may Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu toàn ngành đạt gần 2 tỷ USD, tăng 21% so với năm 2009 và vượt 5% so với kế hoạch đề ra. Dệt may là một trong những ngành xuất khẩu dẫn đầu cả nước, góp phần đưa nền kinh tế nói chung thoát ra khỏi giai đoạn nói chung và đưa dệt may nói riêng tiếp tục duy trì ở vị trí top 10 nước xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới. Tuy đạt rất nhiều thành tựu trong xuất khẩu, nhưng ngay trên sân nhà dệt may Việt Nam lại bị lép vế, đôi khi bị khách hàng thờ ơ. Điều này đã đặt ra cho các doanh nghiệp dệt may một mối quan ngại đó là làm thế nào để có thể vừa thành công trên sân khách nhưng vẫn duy trì tốt lượng tiêu thụ tại sân nhà? Để làm được diều này các doanh nghiệp cần giải quyết rất nhiều vấn đề, việc nghiên cứu thị trường để đưa ra một sản phẩm thôi chưa đủ mà doanh nghiệp còn phải xem xét nên đưa sản phẩm đó ra thị trường như thế nào, thông qua hình thức phân phối nào để phù hợp với đặc điểm của sản phẩm cũng như để cho người tiêu dùng dễ tiếp nhận sản phẩm nhất và phù hợp với tập tính tiêu dùng trên thị trường nhất.
Cuộc vận động “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt nam” do bộ Chính trị phát động vào tháng 8 năm 2009 đã diễn ra được gần hai năm với nhiều hiệu quả tích cực trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề và dệt may cũng không nằm ngoại lệ. Các doanh nghiệp đã tận dụng cơ hội này để tìm kiếm thị trường tiêu thụ cũng như tạo lòng tin của khác hàng nội địa. Hoà cùng không khí chung Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến hưởng ứng phong trào đã và đang nỗ lực chiếm được nhiều thị phần trong nước hơn từ hoạt động này. Và hoàn thiện hệ thống phân phối nội địa được coi là một giải pháp hữu hiệu nhất trong trường hợp này.
Xuất phát từ lý do trên mà tác giả lựa chon đề tài “Giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối của Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến với mục tiêu người việt dùng hàng việt” để thực hiện khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
• Tìm hiểu các lý thuyết về hệ thống phân phối.
• Phân tích thực trạng tổ chức và quản lý kênh phân phối tại Tổng công ty may Việt Tiến qua đó đưa ra các kết luận, điểm mạnh và các vấn đề còn tồn tại.
• Đưa ra một số giải pháp hoàn thiện kênh phân phối nội địa và phương hướng hoạt động cho doanh nghiệp này.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng của đề tài là cách phân phối sản phẩm dệt may tại các cửa hàng của Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hệ thống các đại lý và cửa hàng tiêu thụ sản phẩm hàng dệt của Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến. Thêm vào đó, phạm vi nghiên cứu còn được mở rộng ra các doanh nghiệp dệt may lớn trong và ngoài nước để xem xét đánh giá và so sánh.
4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp quan sát, phân tích, so sánh, đánh giá, tổng hợp dựa trên số liệu thực tế tại các cửa hàng, đại lý, chi nhánh của May Việt Tiến.
5. Kết cấu của khoá luận
Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo bài khoá luận được chia làm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về hệ thống phân phối
Chương II: Thực trạng tổ chức mạng lưới kênh phân phối của Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến.
Chương III: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối của Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm vào Link, đợi vài giây sau đó bấm Get Website để tải:
MỤC LỤC
Lời mở đầu 5
Chương I: Cơ sở lý luận về hệ thống phân phối 4
I. Các vấn đề cơ bản 8
1. Khái niệm kênh phân phối 8
2. Vai trò và chức năng của kênh phân phối 9
2.1. Vai trò 9
2.2. Chức năng
3. Các dòng chảy trong kênh
4. cách phân phối 15
4.1. cách phân phối trực tiếp 16
4.2. cách phân phối gián tiếp 17
4.3. cách phân phối hỗn hợp 18
5. Kênh phân phối 18
6. Các thành phần trung gian 21
6.1. Người bán buôn (Wholesaler) 21
6.2. Người bán lẻ (Retailer) 22
6.3. Người đại lý (Agent) 22
6.4. Người môi giới (Broker) 23
II. Những nội dung cơ bản về tổ chức và quản lý kênh phân phối 23
1. Lựa chọn và xây dựng kênh phân phối 23
2. Các hình thức tổ chức kênh 26
2.1. Các kênh truyền thống 26
2.2. Các kênh phân phối liên kết dọc 26
2.2.1 Hệ thống VMS truyền thống 28
2.2.2 Hệ thống VMS hợp đồng 28
2.2.3 Hệ thống VMS được quản lý 29
2.3. Tuyển chọn thành viên 29
2.4. Quản lý kênh phân phối 30
2.5. Khuyến khích các thành viên kênh hoạt động 30
3. Quyết định phân phối hàng hóa vật chất 31
3.1. Bản chất của kênh phân phối hàng hóa 31
3.2. Các quyết định phân phối hàng hóa vật chất 32
3.2.1. Xử lý dơn đặt hàng 32
3.2.2. Quyết định về kho bãi dự trữ hàng 32
3.2.3. Quyết định khối lượng hàng hóa dự trữ trong kho 33
3.2.4. Quyết định về vận tải 33
Chương II: Thực trạng tổ chức mạng lưới kênh phân phối của tổng công ty cổ phần may Việt Tiến 34
I. Quá trình phát triển và tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty CP may Việt Tiến 34
1. Quá trình hình thành và phát triển 34
1.1. Lịch sử phát triển 34
1.2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Tổng công ty 35
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ 35
1.2.2. Cơ cấu tổ chức 37
1.2.3. Các công ty liên doanh, liên kết trong nước và ngoài nước 38
1.3. Lĩnh vực kinh doanh 40
1.4. Năng lực sản xuất 41
2. Tình hình sản xuất kinh doanh 42
2.1. Giai đoạn 2005-2007 43
2.2. Giai đoạn 2008-2010 44
3. Phân tích khả năng cạnh tranh sản phẩm của Tổng công ty may Việt Tiến 46
3.1 Chủng loại sản phẩm 46
3.2. Chất lượng sản phẩm 48
3.3. Giá cả sản phẩm 50
3.4. Thương hiệu sản phẩm 51
5. Tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm 54
5.1. Thị trường tiêu thụ nước ngoài 54
5.2. Thị trường tiêu thụ trong nước 55
III. Tình hình hoạt động của hệ thống phân phối hiện nay của Tổng công ty CP may Việt Tiến 55
1. Đặc điểm kênh phân phối của doanh nghiệp 55
1.1. Công tác tuyển chọn kênh phân phối 57
1.2. Cấu trúc kênh 59
2. Thành viên kênh 61
2.1. Chi nhánh 61
2.2. Website bán hàng trực tiếp 63
2.3. Các cửa hàng 64
2.4. Đại lý 65
2.4.1. Đại lý hoa hồng 66
2.4.2. Đại lý bao tiêu 66
3. Chiến lược phân phối 67
3.1. Chiến lược phân phối độc quyền 67
3.2. Chiến lược phân phối chọn lọc 68
3.3. Chiến lược phân phối tập trung 68
4. Tình hình quản trị kênh 69
4.1. Quản lý các dòng chảy trong kênh 69
4.2. Tổ chức quản lý hoạt động của các thành viên kênh 71
4.2.1. Tuyển chọn thành viên kênh 71
4.2.2. Lựa chọn chi nhánh 71
4.2.3. Lựa chọn đại lý 71
4.3. Quản lý các thành viên kênh 73
4.3.1 Khuyến khích thành viên kênh 73
4.3.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động của thành viên kênh 75
5. Những kết luận rút ra từ quá trình nghiên cứu hệ thống phân phối của Tổng công ty CP may Việt Tiến 75
5.2. Ưu điểm 76
5.3. Những vấn đề còn tồn tại 76
Chương III: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện kênh phân phối của Tổng công ty may Việt Tiến 78
I. Phương hướng phát triển của công ty trong giai đoạn tới 78
1. Chiến lược của may Việt Tiến trong giai đoạn tới 78
2. Phương hướng phát triển của may Việt Tiến đến năm 2015 79
3. Phân tích các đối thủ cạnh tranh để tìm ra giải pháp hoàn thiện kênh phân phối 81
3.1 Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp 81
3.1.1 Các công ty may trong nước 81
3.1.2 Hệ thống cửa hàng Made in Vietnam 84
3.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 85
3.3 Sự đa dạng phong phú của hàng ngoại nhập 85
II. Các giải pháp hoàn thiện kênh phân phối 86
1. Giải pháp cấp nhà nước 86
2. Giải pháp từ phía hiệp hội Dệt may Việt Nam 89
3. Một số giải pháp về hệ thống phân phối 90
3.1 Hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm trung gian 90
3.2 Hoàn thiện công tác phát triển chuỗi cửa hàng, đại lý 92
3.3 Giải pháp về quản lý kênh phân phối 93
4. Một số kiến nghị khác 95
Kết luận 99
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Năm 2010 khép lại với những khó khăn và thách thức và cơ hội đối với ngành dệt may Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu toàn ngành đạt gần 2 tỷ USD, tăng 21% so với năm 2009 và vượt 5% so với kế hoạch đề ra. Dệt may là một trong những ngành xuất khẩu dẫn đầu cả nước, góp phần đưa nền kinh tế nói chung thoát ra khỏi giai đoạn nói chung và đưa dệt may nói riêng tiếp tục duy trì ở vị trí top 10 nước xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới. Tuy đạt rất nhiều thành tựu trong xuất khẩu, nhưng ngay trên sân nhà dệt may Việt Nam lại bị lép vế, đôi khi bị khách hàng thờ ơ. Điều này đã đặt ra cho các doanh nghiệp dệt may một mối quan ngại đó là làm thế nào để có thể vừa thành công trên sân khách nhưng vẫn duy trì tốt lượng tiêu thụ tại sân nhà? Để làm được diều này các doanh nghiệp cần giải quyết rất nhiều vấn đề, việc nghiên cứu thị trường để đưa ra một sản phẩm thôi chưa đủ mà doanh nghiệp còn phải xem xét nên đưa sản phẩm đó ra thị trường như thế nào, thông qua hình thức phân phối nào để phù hợp với đặc điểm của sản phẩm cũng như để cho người tiêu dùng dễ tiếp nhận sản phẩm nhất và phù hợp với tập tính tiêu dùng trên thị trường nhất.
Cuộc vận động “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt nam” do bộ Chính trị phát động vào tháng 8 năm 2009 đã diễn ra được gần hai năm với nhiều hiệu quả tích cực trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề và dệt may cũng không nằm ngoại lệ. Các doanh nghiệp đã tận dụng cơ hội này để tìm kiếm thị trường tiêu thụ cũng như tạo lòng tin của khác hàng nội địa. Hoà cùng không khí chung Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến hưởng ứng phong trào đã và đang nỗ lực chiếm được nhiều thị phần trong nước hơn từ hoạt động này. Và hoàn thiện hệ thống phân phối nội địa được coi là một giải pháp hữu hiệu nhất trong trường hợp này.
Xuất phát từ lý do trên mà tác giả lựa chon đề tài “Giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối của Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến với mục tiêu người việt dùng hàng việt” để thực hiện khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
• Tìm hiểu các lý thuyết về hệ thống phân phối.
• Phân tích thực trạng tổ chức và quản lý kênh phân phối tại Tổng công ty may Việt Tiến qua đó đưa ra các kết luận, điểm mạnh và các vấn đề còn tồn tại.
• Đưa ra một số giải pháp hoàn thiện kênh phân phối nội địa và phương hướng hoạt động cho doanh nghiệp này.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng của đề tài là cách phân phối sản phẩm dệt may tại các cửa hàng của Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hệ thống các đại lý và cửa hàng tiêu thụ sản phẩm hàng dệt của Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến. Thêm vào đó, phạm vi nghiên cứu còn được mở rộng ra các doanh nghiệp dệt may lớn trong và ngoài nước để xem xét đánh giá và so sánh.
4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp quan sát, phân tích, so sánh, đánh giá, tổng hợp dựa trên số liệu thực tế tại các cửa hàng, đại lý, chi nhánh của May Việt Tiến.
5. Kết cấu của khoá luận
Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo bài khoá luận được chia làm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về hệ thống phân phối
Chương II: Thực trạng tổ chức mạng lưới kênh phân phối của Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến.
Chương III: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối của Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến.

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm vào Link, đợi vài giây sau đó bấm Get Website để tải:
You must be registered for see links